Posted by : amakong2 Thứ Sáu, 1 tháng 7, 2016

hiện được và thực hiện có hiệu quả có hiệu quả thì không phải dễ dàng. Bởi phương pháp dạy học này cần nhiều thời gian, công sức và cả kinh phí. 5. KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ - Kết luận Với hình thức dạy học ngoài lóp, ngoài nhà trường, chúng ta có thể giáo dục phẩm chất người học, bồi dưỡng tình yêu quê hương, nâng cao hiểu biết về địa phương; truyền thụ năng lực chuyên môn; năng lực phương pháp; năng lực xã hội; năng lực nhân cách; định hướng nghề nghiệp... Tóm lại, học sinh được hình thành năng lực giải quyết tình huống thực tế, chính là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học. Đây là cách tiếp cận và thực hành dạy học mà chương trình phổ thông sau năm 2015 muốn hướng tới. Đối với việc học môn Ngữ văn, kiến thức về đời sống, xã hội, lịch sử, văn hóa của học sinh được nâng lên rõ rệt; giúp các em đạt kết quả cao hơn khi tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản nghị luận xã hội. - Khuyến nghị Trong tương lai, CT và SGK được biên soạn lại theo hướng dạy học tích hợp và dạy học phân hóa, đồng thời hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ được đưa vào kế hoạch giáo dục phát triển năng lực toàn diện học sinh. Vì vậy, Ban gián hiệu nhà trường cần chú trọng hình thức dạy học ngoài lớp, ngoài nhà trường, đổi mới hình thức, nội dung và cách thức thực hiện để học sinh tham gia tích cực, tự nguyện và hiệu quả. Nhà trường cần nâng cao sự phối hợp với phụ huynh học sinh, các ban ngành đoàn thể và các lực lượng xã hội khác để được sự hỗ trợ tích cực về mặt vật chất lẫn tinh thần. Trong thực tế dạy học của trường phổ thông hiện nay, hình thức dạy học ngoài nhà trường còn mới mẻ, do đó, cần chuẩn bị tốt kế hoạch, phương tiện... để đảm bảo sự an toàn và hiệu quả. Giáo viên cần nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của hình thức dạy học ngoài nhà trường; bồi dưỡng kĩ năng tổ chức hoạt động ngoài nhà trường; thường xuyên nâng cao kiến thức chuyên môn và kiến thức xã hội để có thể hướng dẫn HS. Học sinh cần ý thức được lợi ích của hình thức dạy học ngoài lớp, ngoài nhà trường, không chỉ đối với việc học môn Ngữ văn mà còn cho các môn học khác. Việc tham gia hình thức dạy học ngoài lớp, ngoài nhà trường với những hoạt động 11 11 trải nghiệm sáng tạo chứng tỏ học sinh tích cực trong hoạt động cộng đồng. Đây sẽ là ưu thế của các học sinh khi xét tuyển vào các trường đại học trong nước và quốc tế. 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO - Cục nhà giáo và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội. - Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy Văn, NXB Đại học quốc gia, 1996. - Đoàn Thụy Bảo Châu, Hoạt động ngoại khóa văn học ở trường trung học phổ thông, Mã số: 60 14 10, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. - Viện chiến lược giáo dục, Hoạt động ngoại khóa đối với việc nâng cao chất lượng dạy – học trong nhà trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học. - Trần Thanh Tùng, Kinh nghiệm tổ chức hoạt động ngoại khóa môn Ngữ văn, violet.vn. - Phan Thanh Vân, Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học môn Ngữ văn, trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, Nghệ An. 7. PHỤ LỤC 1. Kế hoạch chương trình dạy học ngoài lớp: Du khảo và tìm hiểu Văn miếu Trấn Biên, Khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 12 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CHUẨN BỊ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC, KĨ NĂNG 12 HOẠT ĐỘNG 1: ĐIỀN DÃ TIỀN TRẠM - Đoàn giáo viên đi tiền trạm một số địa điểm dự tính nằm trong kế hoạch điền dã. - Chú ý các phương diện hs sẽ phải trải nghiệm của chuyến đi: nơi ăn, ở, tham quan học tập… - Gv ghi chép thành kinh nghiệm để hướng dẫn học sinh HOẠT ĐỘNG 2: TRANG BỊ KIẾN THỨC – KĨ NĂNG CƠ BẢN CHO HỌC SINH - Thời gian thực hiện: Trước ngày tiến hành điền dã 7 – 10 ngày - Hình thức: Giáo viên, các chuyên gia tham gia vào dự án cung cấp kiến thức và rèn luyện những kĩ năng cần thiết cho học sinh - Các thao tác tiến hành cụ thể - Học sinh tiến Bước 1: Giáo viên cung hành tìm kiếm tư 13 - Địa điểm: văn miếu Trấn Biên, di tích lịch sử Chiến khu D, vườn Quốc gia Nam Cát Tiến… - Tư liệu tham khảo về lịch sử văn hóa sinh thái Đồng Nai, cụ thể là về văn miếu Trấn Biên, chiến khu D, đảo Đồng - năng lực tự học (kĩ năng đọc và 13 cấp tư liệu về văn hóa – lịch sử - sinh thái đất Đồng Nai - Định hướng những kiến thức học sinh cần trang bị trước khi tiến hành điền dã. - Lập hệ thống những câu hỏi thắc mắc để chuyên gia giải đáp - Định hướng một số vấn đề học sinh quan tâm để có thể chọn đề tài thực hiện sau điền dã. Bước 2: Chuyên gia cung cấp hệ thống kiến thức và trang bị kĩ năng hoàn chỉnh cho chuyến thực nghiệm ngoại khóa - Tổ chức buổi nói chuyện theo chuyên đề + Chuyên đề 1: Giá trị văn hóa của văn miếu Trấn Biên (Giám đốc Trung Tâm văn miêu Trấn Biên Trần Đăng Ninh). + Chuyên đề 2: Tập huấn kĩ năng thực hành điền dã; ứng dụng thiết bị kĩ thuật, công nghệ truyền thông (Đạo diễn của Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh HTV Việt Bình) - Giải thích những thắc mắc của học sinh. - Gợi ý một vài đề tài học sinh có thể ứng dụng làm sản phẩm sau dự án. 14 liệu từ các nguồn khác nhau. - Cùng trao đổi để tìm những vấn đề chung quan tâm. Trường, nghiên cứu tài Vườn quốc liệu) gia Nam Cát Tiên… - Đặt ra hệ thống câu hỏi để nhờ giáo viên và chuyên gia giải đáp - Tham gia tích cực buổi nói chuyện theo chuyên đề + lắng nghe + ghi chép + ghi âm làm tài liệu + đặt câu hỏi và nghe giải thích. - HS chuẩn bị một số thiết bị công nghệ thực hành + điện thoại thông minh + máy ghi âm + máy quay phim + máy vi tính (chuẩn bị theo nhóm) - kĩ năng hệ thống hóa tri thức - Năng lực sử dụng ngôn ngữ (Kĩ năng đặt câu hỏi) - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông 14 Bước 3: Kiểm tra trước ngày điền dã - Tổ chức buổi kiểm tra nhanh kiến thức và kĩ năng cần thiết của học sinh + Hình thức trắc nghiệm + Hình thức vấn đáp nhanh - Kiểm tra sự đồng thuận của phụ huynh học sinh với kế hoạch điền dã + Xem xét đơn đồng ý có chữ kí của phụ huynh + Tiếp thu ý kiến của phụ huynh Bước 4: Phân chia nhóm thực hiện điền dã - Mỗi nhóm học sinh từ 46 em. - Các học sinh thuộc các lớp chuyên khác nhau. - Mỗi nhóm phân hai giáo viên phụ trách và hướng dẫn. - Thực hiện kế hoạch kiểm tra nhanh - Năng lực tự nhận thức - Nộp giấy xin phép có chữ kí của phụ huynh. - Cung cấp số điện thoại và cách thức liên lạc với phụ huynh (khi cần thiết) - Gặp gỡ, trao đổi với các thành viên trong nhóm. - Theo sự phân công của giáo viên trực tiếp phụ trách để chuẩn bị trang bị cho buổi điền dã. - năng lực hợp tác (kĩ năng trao đổi, thảo luận, kĩ năng hợp tác…) HOẠT ĐỘNG 3: ĐIỀN DÃ 3.1. Hồ Trị An – đảo Đông Trường - GV sắp xếp HS theo nhóm di chuyển bằng thuyền trên sông an toàn. - Di chuyển an toàn theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Năng lực tự quản lí (kĩ năng đối diện môi trường sông nước…) - Chuẩn bị máy ghi Tư liệu 15 15 - Nhắc nhở HS ghi chép âm, sổ tay ghi chép kiên thức khi người thuyết và máy quay phim. minh giới thiệu về vị trí địa lí, lịch sử - giá trị văn hóa, kinh tế của hồ Trị An. - Lưu ý HS cách quan sát và trải nghiệm trên sông - quan sát và đặt nước. câu hỏi. + Bờ sông, ven sông + Nước sông + Toàn cảnh, cận cảnh + Sinh thái của lòng hồ Trị An - Đảo Đông Trường: + Cung cấp kiến thức về đảo Đông Trường (chú ý hệ thống sinh thái và giá trị kinh tế trong tương lai nếu được khai thác hợp lí) + Tổ chức thi nấu ăn dã ngoại: Quan sát và giúp đỡ (khi cần) cho các nhóm GV tổ chức chấm thi sản phẩm nấu ăn nhanh của Hs 3.2. Vườn ươm khu Bảo Tồn - Hướng dẫn HS tham quan khu vườn ươm cây lâm nghiệp của Khu Bảo tồn - Nhắc nhở các em ghi chép kiến thức về giá trị kinh tế của loại cây lâm nghiệp. 16 - ghi chép và đặt câu hỏi. - Chủ động trong hoạt động ngoại khóa: kiếm củi, nhóm bếp, nướng thức ăn, trang trí… - Chụp hình, quay phim hình ảnh thuyết minh từ khu Bảo tồn Người hướng dẫn khu Bảo tồn - Kĩ năng quan sát chủ động, ghi chép tích cực Chuẩn bị Một số thực phẩm như: khoai lang, khoai mì, bắp - Năng lực làm chủ trái… tình huống (kĩ năng tìm kiếm, hành động trong tình huống thử thách…) Liên hệ khu bảo tồn và câu lạc bộ Xanh - Đặt câu hỏi tìm hiểu về các loại cây Chuẩn bị trồng. kiến thức về sinh thái và đa - năng lực tự học 16

Leave a Reply

Subscribe to Posts | Subscribe to Comments

- Copyright © Chia sẻ tài liệu - Blogger Templates - Powered by Blogger - Designed by Johanes Djogan -