Posted by : amakong2 Thứ Sáu, 8 tháng 7, 2016

nhằm kiểm tra năng lực học sinh chống việc học tủ- học lệch- học thuộc lòng văn mẫu hay dàn ý mẫu… tuy nhiên TIẾT TRẢ BÀI VIẾT lại rất khó khăn cho giáo viên và cả học sinh. Phần phân tích đề…phải phân tích các câu….thường từ 2 đến 3 câu….do là đề mở nên phần đọc hiểu….đáp án thường theo chủ quan của người ra đề…u cầu chung của phần ĐỌC HIỂU ở nghị luận xã hội và nghị luận văn học lại mang đặc thù rất khác nhau…đây là điểm mới rất khác so với cấu trúc đề thi Ngữ Văn trước năm 2014. Sau đây là đề thi thử của trường THPT Xn Thọ. VD3… ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT Mơn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (5,0 điểm) Câu I. (2,0 điểm) Anh ( chị ) hãy tóm tắt truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn. Câu II. (3,0 điểm) Hiện nay ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để ni dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó. II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu III.a, hoặc III.b) Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Cảm nhận của anh hoặc chị về nhân vật tơi trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sơng của Hồng Phủ Ngọc Tường. Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Đàn ghita của Lor-ca của Thanh Thảo: “ những tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt li-la li-la li-la đi lang thang về miền đơn độc với vầng trăng chếnh chống trên n ngựa mỏi mòn Tây Ban Nha hát nghêu ngao bỗng kinh hồng áo chồng bê bết đỏ Lor-ca bị điệu về bãi bắn chàng đi như người mộng du tiếng ghi ta nâu 11 bầu trời cơ gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy” (Ngữ văn 12 , tập một, NXB Giáo duc) HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT Mơn: Ngữ văn I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I. (2,0 điểm) a. u cầu về kiến thức: Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, song cần nêu được các ý chính sau: - Vợ chồng Hoa Thun- chủ một qn trà nghèo- có đứa con trai độc nhất mắc bệnh lao nặng. Nhờ có người mách bảo, vào một đêm thu lúc trời chưa sáng hẳn, Lão Hoa Thun tìm tới pháp trường để mua chiếc bánh bao tẩm máu người vừa chịu án chém về cho con ăn vì cho rằng ăn như thế con sẽ khỏi bệnh. - Vợ chồng Hoa Thun cho bé Thun ăn thuốc. Thằng bé thật tiều tuỵ, đáng thương. Vợ chồng Hoa Thun đặt hết niềm tin tưởng vào sự hiệu nghiệm của phương thuốc này. - Trời vừa sáng, lúc bé Thun ăn thuốc xong, qn trà nhà lão Hoa Thun dần đơng khách. Câu chuyện của bọn họ xoay quanh hai sự việc. Sự việc thứ nhất là tất thảy bọn họ đều tin tưởng vào cơng hiệu của phương thuốc bánh bao tẩm máu tươi mà thằng bé vừa ăn . Sự việc thứ hai là chuyện bàn tán về người tù bị chém sáng nay. Qua lời của Cả Khang thì người bị chém tên là Hạ Du. Hạ Du theo đuổi lí tưởng đánh đổ nhà Mãn Thanh, giành độc lập, chủ quyền cho người Trung Quốc (Thiên hạ nhà Mãn Thanh chính là của chúng ta). Hạ Du bị người bà con tố giác và bị bắt. Trong tù Hạ Du vẫn tun truyền tư tưởng cách mạng. Tuy nhiên, tất cả những người có mặt trong qn trà hơm đó khơng một ai hiểu đúng về Hạ Du. Bọn họ cho Hạ Du là điên, là giặc. - Vào một buổi sáng của ngày Thanh minh năm sau, mẹ Hạ Du và bà Hoa Thun cùng đến nghĩa địa ( dành cho người nghèo, người tù và người bị chém) viếng mộ con. Hai người mẹ đau khổ bước đầu có sự đồng cảm . Họ rất ngạc nhiên khi thấy trên mộ Hạ Du có một vòng hoa. Mẹ Hạ Du đã bắt đầu hiểu ra việc làm của con bà và tin tưởng những kẻ giết hại Hạ Du nhất định sẽ bị quả báo. b. Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng các u cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 1: Trình bày được một nửa các u cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 0: Hồn tồn sai lạc. Câu II. (3,0 điểm) a. u cầu về kỹ năng: 12 Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu bài văn chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b.u cầu về kiến thức: Học sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng, quan trọng là cách hiểu và cách bàn luận phải xuất phát từ hiện tượng đề bài u cầu nghị luận, phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung của xã hội. Cần tổ chức bài làm theo định hướng sau: - Thực trạng trẻ em lang thang cơ nhỡ: Trẻ em lang thang, cơ nhỡ đang là vấn đề cần được tồn xã hội quan tâm. Bởi vì hiện nay vẫn còn rất nhiều trẻ em khơng nơi nương tựa, điều này ảnh hưởng tới sự phát triển chung của đất nước. - Ngun nhân: Do đói nghèo, do tổn thương tình cảm ( bị gia đình ruồng bỏ, từ chối hoặc đánh đập ), do mồ cơi hoặc các trường hợp bố mẹ li hơn. - Hiện nay, những " mái ấm tình thương" đang xuất hiện ngày càng nhiều ở nước ta. Điều này khơng chỉ có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa kinh tế mà quan trọng hơn là giúp cho các em hướng thiện, đưa các em đi đúng với quỹ đạo phát triển tích cực của xã hội. Đây là tình cảm tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách... biểu hiện của truyền thống nhân đạo ngàn đời nay của dân tộc Việt Nam. - Giới thiệu một vài điển hình: Tổ chức ( Làng trẻ em SOS, Làng trẻ em Hòa Bình ( Từ Dũ), Chùa Bồ Đề (Huế)...); cá nhân ( Mẹ Phạm Ngọc Oanh (Hà Nội) với 800 đứa con tình thương; Anh Phạm Việt Tuấn với mái ấm KOTO ( Hà Nội )...) - Quan điểm và biện pháp nhân rộng + Quan điểm: Có cái nhìn đúng đắn về hiện tượng trẻ em lang thang cơ nhỡ từ đó nâng cao tình cảm và trách nhiệm đối với hiện tượng ấy. Lên án và kịp thời phát hiện, tố cáo những kẻ bóc lột sức lao động và xâm hại trẻ em. + Biện pháp nhân rộng: Dùng biện pháp tun truyền, kêu gọi các cá nhân, tổ chức, qun góp tiền cho các hoạt động từ thiện, thành lập đội thanh niên tình nguyện... c. Cách cho điểm: - Điểm 3: Đáp ứng các u cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 2: Trình bày được một nửa các u cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. - Điểm 0: Hồn tồn lạc đề. II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Câu III.a. Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm) a. u cầu về kỹ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc- hiểu để trình bày cảm nhận về nhân vật trong tác phẩm kí. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b. u cầu về kíên thức: Trên cơ sở những hiểu biết về Hồng Phủ Ngọc Tường và tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sơng, thí sinh biết cảm nhận được vốn tri thức, vốn văn hố và tình cảm với Huế của nhân vật tơi. Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần nêu bật những ý chính sau: 13 Nhân vật tơi trong tác phẩm là một trí thức gắn bó và say đắm sơng Hương với kinh thành Huế. Nhân vật đã huy động vốn kiến thức tổng hợp về địa lí, lịch sử, văn hố,...trong và ngồi nước để miêu tả và cảm nhận những vẻ đẹp khác nhau của dòng sơng. - Nhân vật tơi nhìn dòng sơng từ nhiều điểm nhìn khác nhau: thượng nguồn, trong kinh thành Huế, ra ngoại vi thành phố; từ góc độ địa lí, văn hố, lịch sử,...kết hợp đan xen điểm nhìn khơng gian và thời gian... - Giọng điệu của nhân vật là giọng thủ thỉ, tâm tình, say đắm mà tỉnh táo, tự tin mà khơng áp đặt, sắc sảo mà giàu cảm xúc. c. Cách cho điểm: - Điểm 5: Đáp ứng được u cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 3: Trình bày được một nửa các u cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 1: Bài viết q sơ sài, diễn đạt yếu. - Điểm 0: Hồn tồn lạc đề. Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) a. u cầu về kỹ năng: Biết cách làm bài nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc - hiểu để phân tích tác phẩm trữ tình; kết cấu bài văn chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b. u cầu về kiến thức: Trên cơ sở hiểu biết về Thanh Thảo và bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca, thí sinh biết phân tích những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để làm nổi bật vẻ đẹp bi tráng của hình tượng Lor-ca. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được những ý cơ bản sau: - Hình ảnh người nghệ sĩ Lor-ca: con người tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chính trị, văn hố nghệ thuật Tây Ban Nha. + Mở đầu bài thơ, tác giả đã vẽ nên hình tượng một nhà nghệ sĩ Lor-ca bằng những nét chấm phá, phần nào chịu ảnh hưởng của trường phái Tượng trưng , Siêu thực + Chi tiết “tiếng đàn bọt nước”: nghệ thuật chuyển đổi cảm giác: thính giác sang thị giác và thủ pháp lạ hóa tạo nên sức hấp dẫn kỳ lạ của tiếng đàn Lor-ca. + Hình ảnh tương phản gay gắt: gợi cảnh đấu trường giữa khát vọng dân chủ với nền chính trị độc tài, giữa khát vọng cách tân nghệ thuật với nền nghệ thuật già nua. +“Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt” . Đây là hình ảnh vừa thực vừa tượng trưng: đấu trường quyết liệt, nơi người nghệ sĩ đương đầu với những thế lực tàn bạo, hà khắc. + Nhạc thơ li-a li-a ... Nghệ thuật láy âm “li-la li-la li-la” gợi hợp âm của tiếng đàn ghi ta, gợi hình ảnh bơng hoa buồn của phút chia ly, gợi chuyến đi thăm thẳm và đơn độc của người nghệ sĩ. + Từ ngữ “lang thang, miền đơn độc, n ngựa mỏi mòn, vầng trăng chuếnh chống” gợi lên cuộc hành trình đơn độc của người nghệ sĩ đang tranh đấu cho tự do và cái mới. - Cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca, khát vọng cách tân nghệ thuật đành dang dở. 14 + Tập trung thể hiện giây phút Lor-ca "bị điệu về bãi bắn" và cực tả nỗi đau đớn, xót xa trước cái chết của người nghệ sĩ. Thủ pháp đối lập, các biện pháp so sánh, nhân hóa, điệp ngữ được sử dụng triệt để nhằm khắc họa đậm nét ấn tượng về sự "kinh hồng", nỗi đau đớn tột cùng của nhà thơ. • Chi tiết “Tây Ban Nha/ hát nghêu ngao”, • Từ ngữ “kinh hồng”, hình ảnh “áo chồng bê bết đỏ”, • Hình ảnh “Lor-ca bị điệu về bãi bắn/ chàng đi như người mộng du” Thật bất ngờ, hồi tưởng lại cảnh tượng thảm khốc ấy, Thanh Thảo lại như nghe và cảm nhận thấy âm thanh tiếng ghi ta trên chặng đường lãng du của Lor-ca. + Từ ngữ chuyển đổi cảm giác “nâu, lá xanh, tròn bọt nước vỡ tan, ròng ròng /máu chảy” + Những điệp khúc tạo hình âm nhạc bằng chính nhịp điệu, và bằng hình ảnh (bọt nước, tròn bọt nước vỡ tan, ròng ròng, máu chảy) bằng màu sắc (nâu, xanh biết mấy), bằng liên tưởng (Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt, bầu trời cơ gái ấy….). Sự kết hợp ngẫu hứng từ ngữ cũng là sự kết hợp mang tính chất âm nhạc. Đặc biệt, khi tiếng ghita ròng ròng máu chảy, âm nhạc đã thành thân phận: nó là tiếng van vỉ than khóc của trái tim tử thương trong thơ Lor-ca, nó là chính định mệnh nghiệt ngã với Lorca. - Đánh giá: Với nghệ thuật đặc sắc, đoạn thơ thể hiện sự đồng cảm, tiếc thương sâu sắc của tác giả đối với Lor-ca, người nghệ sĩ tài hoa có số phận bi tráng của đất nước Tây Ban Nha. c) Cách cho điểm: -Điểm 5: Đáp ứng được u cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt. -Điểm 3: Trình bày được một nửa các u cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt. -Điểm 1: Phân tích q sơ sài, diễn đạt yếu. -Điểm 0: Hồn tồn lạc đề. 3. Liệt kê ngun nhân gây ra vấn đề a. Do cấu trúc Sách giáo khoa- sách giáo viên….dạng bài làm BÀI VIẾT- TRẢ BÀI VIẾT….thiếu nhất qn nên trong tổ chun mơn Ngữ văn cần phải thống nhất lại cách soạn giảng tiết học này. Theo tơi đây lại là tiết dạy rất quan trọng, giúp ích cho các em rất nhiều trong việc sửa sai. b. Bộ Giáo dục vừa chỉ đạo phải dạy theo chuẩn KIẾN THỨC- KỸ NĂNG…lại vừa thay đổi cách thi nên cách ra đề mở theo đề minh họa của Bộ….lại có những vấn đề nằm ngồi chuẩn….khiến nhiều người lúng túng. Viêc thích nghi với u cầu mới càng khó khăn. Đây là sự bất cập khó khăn cho cả người dạy và người học. c. Do chạy theo căn bệnh thành tích có một số giáo viên “dạy tủ’’ bằng cách bắt học trò học thuộc văn mẫu….để đạt điểm cao. Cáh học này rất tiêu cực nhưng lại là có thật, triệt tiêu mất khả năng sáng tạo cả người dạy lẫn người học. Là một thực trạng đau lòng. d. vấn nạn dạy thêm- học thêm tràn lan ở nước ta là một câu chuyện dài hơi…đã xuất hiện từ rất lâu…Dù nhiều cấp đã ban hành nhiều văn bản qui phạm… nhưng trong thực tế vẫn tồn tại. Một số giáo viên dạy thêm thường dạy dàn bài mẫu….cứ thế đếm ý cho điểm….khiến dư ln bức xúc… 15 e. Việc Bộ Giáo dục thay đổi cấu trúc đề thi mơn Văn…khiến cho việc học tập làm văn…tiết BÀI VIẾT- TRẢ BÀI VIẾT TÂP LÀM VĂN khiến cho cả người học và người viết đều gặp khó. 4 . GiẢI PHÁP THAY THẾ SOẠN GIẢNG TIẾT TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN (Mơ hình mẫu – giáo án chung cho dạng bài TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN) 1. Mục tiêu cần đạt: Thống nhất cách soạn giảng tiết TRẢ BÀI BIẾT TẬP LÀM VĂN trong sinh hoạt tổ chun mơn theo chuẩn KIẾN THỨC- KỸ NĂNG Cập nhật cách ra đề theo cấu trúc mới của bộ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ NĂNG GV; nhận xét chung ưu - khuyết điểm I. Đề:…… bài làm của lớp ( cách ra đề mới thì thường gồm 2 phần ( dùng phấn màu…gạch chân các từ ngữ ĐỌC HIỂU và LÀM VĂN; lại vừa có quan trọng trong đề …giúp hs dễ phân nghị luận xã hội lẫn nghị luận văn học. tích đề xác định đúng trọng tâm u cầu Giáo viên cần cho học sinh là quen với của đề) cách ra đề mới của Bộ.) - Do thời gian làm bài ở lớp là 90 phút mà khi thi Tốt nghiệp là 150 phút… Nên Giáo viên phải vừa đàm bảo câu trúc đề thi… vừa dung lượng khơng q tải… II. PHÂN TÍCH ĐỀ 1. Dạng đề….. Câu 1…( thường là phần Đọc hiểu…có thể là Nghị luận xã hội…cũng có khi là GV gợi ý cho hs phân tích lại đề….( đây nghị luận văn học..) là khâu rất quan trọng…giúp hs tư duy đúng hướng…HƯỚNG VĂN BẢN trong Câu 2 ( thường là phần làm văn nghị văn bản học…) luận văn học hoặc dạng đề tổng hợp có cả phần nghị luận văn học lẫn phần -HS phải xác định được dạng đề…NLXH nghị luận xã hội ; có thể có cả phần liên hay NLVH…hay là dạng đề hỗn hợp…có hệ bản thân… cả phần liên hệ bản thân… Trọng tâm của đề là gì? (nếu khơng xác định được trọng tâm…HS dễ bị lạc đề …tư duy lạc hướng…) Giúp HS xác định các u cầu chính- phụ trong trọng tâm của đề…. - 2. +… +… 16 Trọng tâm đề u cầu 1….. u cầu 2…. …….

Leave a Reply

Subscribe to Posts | Subscribe to Comments

- Copyright © Chia sẻ tài liệu - Blogger Templates - Powered by Blogger - Designed by Johanes Djogan -