Sáng kiến kinh nghiệm XÂY DỰNG CÂU HỎI, ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VỀ CHỦ ĐỀ TRUYỆN, KÍ, KỊCH SAU 1975
qua những góc lịch sử?
chuyển
tải miền khác nhau trên đất
nhìn nào?
- Từ góc nhìn văn thông qua tác nước ta…
- Trong đoạn hóa, tác giả đã phát phẩm?
- Tác phẩn đã có đóng
trích,
những hiện những nét đẹp
góp gì cho khuynh hướng
chi tiết nghệ đặc biệt nào của
đổi mới văn học sau
thuật nào có ý sông Hương?
1975?
nghĩa?
3.3. Xây dựng các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng
phát triển năng lực học sinh tác phẩm kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của
Lưu Quang Vũ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Vận
dụng
thấp
- Anh/chị biết gì
về cuộc đời, đặc
điểm phong cách
sáng tác và sự
nghiệp văn học
của nhà văn, nhà
thơ Lưu Quang
Vũ?
- “Hồn Trương
Ba, da hàng thịt”
được sáng tác
vào thời điểm
nào? Tác phẩn
được viết theo
thể loại gì? Đặc
điểm.
- Vị trí của đoạn
trích trong vở
kịch
“Hồn
Trương Ba, da
hàng thịt”.
- Cốt truyện của
vở kịch có gì đặc
biệt? Tóm tắt
“Hồn
Trương
- Nhân vật Trương Ba đã phải
gánh chịu những bi kịch nào?
Những bi kịch đó thể hiện
qua những màn đối thoại nào
trong đoạn trích?
- Anh/chị
hãy nhập
vai vào
một nhân
vật
và
- Đâu là nguyên nhân dẫn đến tiến hành
các màn
bi kịch của Trương Ba?
đối thoại.
- Chọn những lời thoại tiêu
Cảm
biểu trong màng đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác nghĩ của
anh/chị
hàng thịt.
sau khi
- Trong màng đối thoại giữa đọc đoạn
hồn và xác, anh/chị hãy nhận kết.
xét điểm khác nhau trong lời
Qua
thoại và thái độ của Trương Ba và xác hàng thịt và tìm đoạn
hàm ý mà tác giả muốn gửi trích vở
kịch
gắm.
“Hồn
- Nguyên nhân nào đã khiến Trương
cho người thân của Trương Ba,
da
Ba và cả chính Trương Ba rơi hàng
vào bất ổn và phải chịu đau thịt”, Lưu
khổ?
Quang
- Trương Ba đã có thái độ Vũ muốn
Vận dụng cao
- Anh/chị hãy liên
hệ đến những tác
phẩm có cùng đề
tài, thể loại hoặc
phong cách tác giả
để so sánh điểm
giống, điểm khác.
- Giới thiệu một vở
kịch khác và chỉ ra
cách tiếp cận.
- Có những nhận
định, ý kiến nào của
các nhà nghiên cứu
liên quan đến tác
giả và vở kịch?
- Anh/ chị hãy viết
một lớp kịch ngắn
tưởng tượng về
những rắc rối khi
Trương Ba sống
trong xác của cu Tị.
- Anh /chị
những bài thơ,
hát ca ngợi vẻ
nhân cách của
tìm
bài
đẹp
con
11
Ba, da
thịt”.
hàng như thế nào trước những bất gửi
tới
ổn trong gia đình?
người
Nhân
vật - Khi gặp Đế Thích, Trương đọc
thông
chính, nhận vật Ba đã có thái độ gì?
phụ trong tác - Khi Đế Thích định cho hồn điệp gì?
phẩm là những Trương Ba nhập vào xác cu - Đánh
ai? Mối quan hệ Tị, Trương Ba đã có thái độ giá
giữa các nhân gì?
những
vật?
đặc sắc
- Quan niệm về sự sống của nghệ
- Tác giả xây Trương ba và Đế Thích khác
thuật của
dựng câu chuyện nhau như thế nào?
đoạn
thông qua những
tình huống kịch - Màn đối thoại giữa Trương trích.
Ba và Đế Thích toát lên ý
nào?
nghĩ gì?
- Trong vở kịch,
những chi tiết - Quyết định trả lại xác cho
nghệ thuật nào anh Hàng thịt của Trương Ba
cho thấy ông là con người
có ý nghĩa?
như thế nào?
người. Hãy ngâm và
hát
- Từ vẻ đẹp hình
tượng nhân vật
Trương Ba, anh/chị
suy nghĩ gì về vấn
đề được sống là
chính mình, về ý
thức chống lại sự
dung tục giả dối,
bảo vệ vẻ đẹp nhân
cách con người .
- Tác phẩm đã có
đóng góp gì cho
khuynh hướng đổi
mới văn học sau
1975?
- Màn kết vở kịch có ý nghĩa
gì?
3.4. Xây dựng các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng
phát triển năng lực học sinh về tiểu thuyết “Mùa lá rụng trong vườn” của Ma
Văn Kháng (bài đọc thêm)
NHẬN BIẾT
- Anh/chị biết gì về cuộc đời,
đặc điểm phong cách sáng tác
và sự nghiệp văn học của nhà
văn Ma Văn Kháng?
THÔNG
HIỂU
- Vì sao chị
Hoài được
mọi người
trong gia
yêu
- “Mùa lá rụng trong vườn” đình
được sáng tác trong hoàn cảnh quí?
nào? - Tác phẩm được viết theo Trong
thể loại gì? Xác định vị trí của cảnh gặp
đoạn trích.
lại
trước
- Tóm tắt tiểu thuyết “Mùa lá giờ cúng
tất
niên,
rụng trong vườn”.
ông Bằng
- Nhân vật chính, nhận vật phụ và chị Hoài
VẬN DỤNG
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Đọc sáng tạo
một đọan văn
ngắn trong đoạn
trích mà em thích.
- Khung cảnh
ngày tết và
dòng tâm tư
cùng lời khấn
của ông Bằng
trước bàn thờ
gợi
cho
anh/chị
xúc
cảm và suy
nghĩ gì về
truyền thống
văn hóa riêng
của dân tộc ta?
- Nhân vật chị
Hoài trong tác
phẩm để lại cho
anh/chị ấn tượng
gì?
- Phát hiện đặc sắc
nghệ thuật cuả
12
trong tác phẩm là những ai? có tâm lí
Mối quan hệ giữa các nhân vật? như
thế
Sự
- Tác giả xây dựng câu chuyện nào?
thông qua những tình huống xúc động
sâu sắc của
nào?
hai người
- Trong đoạn trích, những chi có ý nghĩa
tiết nghệ thuật nào có ý nghĩa? gì?
đoạn trích.
- Tìm những
- Tìm thông điệp bài thơ, bài
tư tưởng mà tác văn, bài hát ca
giả muốn nhắn ngợi vẻ đẹp
những truyền
gửi.
thống văn hóa
Việt.
3.5. Xây dựng các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng
phát triển năng lực học sinh về truyện ngắn “Một người Hà Nội” của Nguyễn
Khải (đọc thêm)
NHẬN BIẾT
- Anh/chị biết gì về cuộc
đời, đặc điểm phong cách
sáng tác và sự nghiệp văn
học của nhà văn Nguyễn
Khải?
THÔNG
HIỂU
- Nhân vật cô
Hiền
có
những
suy
nghĩ, ứng xử
như thế nào
từng
- “Một người Hà Nội” được trong
sáng tác trong hoàn cảnh giai đoạn của
nào? - Tác phẩm được viết đất nước?
theo thể loại gì? Xác định - Vì sao tác
vị trí của đoạn trích.
giả lại cho
- Tóm tắt tiểu thuyết “Một rằng cô Hiền
là “một hạt
người Hà Nội”.
bụi vàng” của
- Nhân vật chính, nhận vật Hà Nội?
phụ trong tác phẩm là
những ai? Mối quan hệ - Chuyện cây
si cổ thụ ở
giữa các nhân vật?
đền
Ngọc
- Tác giả xây dựng câu Sơn bị bão
chuyện thông qua những đánh bật rễ
tình huống nào?
rồi lại hồi
- Trong đoạn trích, những sinh gợi cho
chi tiết nghệ thuật nào có ý anh chị suy
nghĩ gì?
nghĩa?
VẬN DỤNG
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Đọc sáng tạo
một đọan văn
ngắn trong đoạn
trích mà em
thích.
- Từ nhân vật cô
Hiền, anh/chị suy
nghĩ gì về lòng tự
trọng và cách ứng
xử văn hóa của con
- Nhân vật cô người trong cuộc
Hiền trong tác sống?
phẩm để lại cho - Tìm những bài
anh/chị
ấn thơ, bài văn, bài
tượng gì?
hát ca ngợi vẻ đẹp
- Giọng điệu văn hóa ứng xử
trần thuật và của người Việt
nghệ thuật xây Nam
dựng nhân vật
của
Nguyễn
Khải có gì đáng
chú ý?
- Tìm thông
điệp tư tưởng
mà
tác
giả
muốn nhắn gửi.
4. Xây dựng đề kiểm tra, đề thi theo định hướng phát triển năng lực về
chủ đề “Truyện, kí, kịch sau 1975”
13
4.1. Đề kiểm tra viết (hệ số 2) theo định hướng phát triển năng lực về chủ
đề “Truyện, kí, kịch sau 1975”
Xuất phát từ định hướng dạy học theo chủ đề, tổ Ngữ văn trường THPT Võ
Trường Toản chia chủ đề “Truyện, kí, kịch sau 1975” vào giảng dạy ở cuối học kì
2. Và theo qui định của Bộ Giáo dục & Đào tạo, trong học kì 2, khối lới 12 có 02
bài kiểm tra hệ số 2 (chưa tính bài thi). Theo qui định đó, đề kiểm tra về chủ đề
“Truyện, kí, kịch sau 1975” là bài viết thứ 2 trong học kì. Sau đây, người viết xin
giới thiệu một số đề kiểm tra tham khảo:
4.1.1. Đề kiểm tra 1
BÀI VIẾT SỐ 2 LỚP 12
MÔN NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong
chương trình lớp 12, học kì II.
- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, biết cách đọc –
hiểu một văn bản văn học, biết cách viết một bài văn nghị luận văn học và nghị
luận xã hội.
- Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau:
+ Năng lực thu thập những thông tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản.
+ Năng lực trình bày, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
+ Năng lực kết hợp các thao tác lập luận, các phương thức biểu đạt,… để
viết hoàn chỉnh bài Nghị luận xã hội, Nghị luận văn học.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Phần 1. Đọc –hiểu: 01 câu. Phần 2. Làm văn: 01 câu.
- Cách thức tổ chức kiểm tra: HS làm bài viết theo hình thức tập trung và
trong thời gian 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức
Nhận biết
Thông hiểu
độ
I. Đọc
hiểu
Vận dụng
Thấp
Tổng
Cao
- - Xác định - Hiểu được
được
tên ý nghĩa của
nhân
vật các chi tiết,
14
trong
bản.
văn hình ảnh,
biện pháp
Nhận tu từ trong
Thức được văn bản.
phương
thức biểu
đạt của văn
bản.
Số câu:
2
2
4
Số điểm:
1.0
2.0
3.0
Tỷ lệ:
10%
20%
30%
- Ghi lại
được những
nét cơ bản
về tác giả,
hoàn cảnh
ra đời và
vấn đề văn
học
cần
nghị luận.
- Hiểu được
đặc sắc về
nội dung và
nghệ thuật
của truyện
ngắn
II.
văn
Làm
- Nghị luận
văn học kết
hợp nghị
luận xã hội
- Hiểu và
giải thích
được
tư
- Giới thiệu tưởng, đạo
được được lí
vấn đề xã
hội cần bàn
luận.
Vận dụng
được kiến
thức đã biết
và đã hiểu
về truyện
ngắn
“Chiếc
thuyền
ngoài xa”
để liên hệ
đến những
vấn
đề
trong
đời
sống.
Vận dụng
các kĩ năng
viết
văn
một
cách
sáng tạo, để
bài viết sinh
động, hấp
dẫn, và rút
ra được ý
nghĩa, bài
học
nhận
thức
và
hành động
cho
bản
thân từ vấn
đề cần bàn
luận.
Số câu:
1
1
Số điểm:
7.0
7.0
Tỷ lệ:
70%
70%
Tổng:
Số câu:
2
2
1
5
Số điểm:
1.0
2.0
7.0
10.0
Tỉ lệ:
10%
20%
70%
100%
15
IV. ĐỀ KIỂM TRA
Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu, trả lời các câu hỏi từ câu 1
đến câu 4:
Bà Hoa nhìn theo ngón tay chỉ, thấy nấm mộ trước mặt, cỏ chưa xanh khắp,
còn loang lổ từng mẩu đất vàng khè, rất khó coi; lại nhìn kĩ phía trên, bất giác
giật mình. Rõ ràng, có một vòng hoa, hoa trắng hoa hồng xen lẫn nhau, nằm
khoanh trên nấm mộ khum khum.
Cả hai bà, mắt mờ từ lâu rồi, nhưng nhìn những cánh hoa trắng hoa hồng
kia thì còn thấy rõ. Hoa không nhiều lắm, xếp thành vòng tròn tròn, không lấy gì
làm đẹp, nhưng cũng chỉnh tề. Bà Hoa vội nhìn về phía mộ con mình và những
nấm mộ khác xung quanh, chỉ thấy lác đác vài nụ hoa không sợ lạnh, bé tí, trắng
trắng, xanh xanh. Bà ta bỗng thấy lòng trống trải, không thỏa, nhưng rồi cũng
không muốn suy nghĩ gì thêm. Bà kia bước lại gần mộ con, nhìn kĩ một lượt , rồi
nói một mình:“ Hoa không có gốc, không phải dưới đất mọc lên! Ai đã đến đây?
Trẻ con không thể đến chơi. Bà con họ hàng nhất định là không ai đến rồi!... Thế
này là thế nào?”. Nghĩ rồi lại nghĩ , bỗng nước mắt trào ra, bà ta khóc to.
(Trích Thuốc – Lỗ Tấn, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam,
năm 2012)
Câu 1: Hai bà mẹ trong đoạn trích trên là ai? Họ gặp nhau trong hoàn cảnh
nào? (0,5đ)
Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt trong đoạn trích? (0,5đ)
Câu 3: Hãy nêu ý nghĩa của vòng hoa trong câu “ Rõ ràng có một vòng hoa,
hoa trắng hoa hồng xen lẫn nhau, nằm khoanh trên nấm mộ khum khum”.(1,0đ)
Câu 4: Câu hỏi của bà mẹ trước vòng hoa trên nấm mộ người tử tù “ Thế
này là thế nào?” có ý nghĩa gì?(1,0đ)
Phần II: Làm văn (7,0 điểm)
Qua việc cảm nhận về truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn
Minh Châu, anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
- Phân tích sự biến đổi nhận thức của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng và
chánh án Đẩu trong tác phẩm.
- Bàn về vai trò của gia đình trong đời sống mỗi người.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
1. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng
quát bài làm của thí sinh.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt
trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm
xúc và sáng tạo.
16
- Home>
- Sáng kiến kinh nghiệm XÂY DỰNG CÂU HỎI, ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VỀ CHỦ ĐỀ TRUYỆN, KÍ, KỊCH SAU 1975