Recent Blog post

Archive for tháng 6 2016

Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xi tự sự” Tìm hiểu phần Tiểu dẫn - Vài nét về tác giả? - Hoàn cảnh sáng tác? Tác phẩm gồm hai phần Phần I: Số phận Mị và A Phủ ở Hồng Ngài, bị chà đạp, đày đoạ trong nhà thống lí Pá Tra cho đến khi Mị cắt dây cởi trói cho APhủ cả hai bỏ trốn . - Phần II: Ở Phiềng Sa, họ thành vợ chồng, gặp cách mạng- giác ngộ trở thành du kích. GV GTóm tắt? HS: trả lời câu hỏi GV: kết lại những nét chính. Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản. ? Nhận vật Mị bước ra từ thiên truyện được thể hiện qua chi tiết nào? “Ai ở xa về có việc vào nhà thống Lý Pá Tra thường trơng thấy có một cơ con gái ngồi quay sợi bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa…, cơ ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi ...” ? Em có nhận xét gì về cách mở đầu này của tác giả, cách mở đầu ấy có tác dụng gì đối với việc giới thiệu nhân vật? - Nhà văn sử dụng thủ pháp miêu tả phác họa ngoại hình để gợi ra nội tâm và đặt nhân vật trong sự đối lập với khung cảnh xung quanh. - Mị gắn vào những cảnh vật ấy, tạo nên một cảnh sống riêng, cái mảng im lìm, tăm tối, cực nhọc cực… Giáo viên: Trịnh Thị Thu Trang I. Tiểu dẫn. 1. Tác giả: - Ơng có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập qn của nhiều vùng khác nhau của đất nước. - Tơ Hồi là gương mặt xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại. 2. Tác phẩm : a) Xuất xứ và hồn cảnh ra đời - Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (1952) là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội giải phóng Tây Bắc, in trong tập truyện Tây Bắc, được tặng giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955. - Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích thuộc phần đầu của tác phẩm, kể về cuộc đời của Mị và APhủ ở Hồng Ngài. b) Tóm tắt. II. Đọc hiểu văn bản : 1- Nhân vật Mị: a. Cuộc sống thống khổ: - Hình ảnh Mị xuất hiện: Nhà Thống lí quyền thế giàu sang >< Cơ gái quay sợi bên tảng đá. => Cuộc đời khơng bình lặng, số phận nhiều uẩn khúc và một bi kịch của cõi nhân thế nơi miền núi Tây Bắc. Trang. 11 Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xi tự sự” ? Trước khi về làm dâu nhà Thống lí Pá Tra Mị là cơ gái như thế nào?(dẫn chứng bằng chi tiết cụ thể) HS trả lời GV nhận xét, chốt vấn đề. “Mị uốn chiếc lá trên mơi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị” ? Chi tiết nào đã cho thấy Mị bơng hoa rừng của vùng sơn cước? “Trai làng đứng nhẵn cả vách buồng Mị” ? Khơng những xinh đẹp Mị còn là một người con hiếu thảo, điều này thể hiện qua chi tiết nào?Chi tiết đó cho thấy được khát vọng gì ở Mị ? “Con nay đã lớn rồi…Bố đừng bán con cho nhà giàu” * Trước khi về làm dâu: +Mị là cơ gái trẻ đẹp, u đời , chăm chỉ, hiếu thảo tài thổi sáo, thổi lá nhiều người mê. + Mị ý thức được sự tự do, nhân phẩm của mình. *Khi về làm dâu nhà Thống Lí Pá Tra: + Ngun nhân: Vì món nợ ? Ngun nhân Mị trở thành con dâu gạt truyền kiếp bố mẹ vay gia đình nợ nhà thống lí Pá Tra nên Mị bị bắt về làm dâu gạt nợ  Mị là con nợ đồng thời cũng là con dâu nên số phận đã trói buộc cơ đến lúc tàn đời. Tố cáo nạn cho vay nặng lãi của bọn phong kiến. ? Qua đó nhà văn muốn tố cáo điều gì? - Những ngày làm dâu : bị bóc lột cả về thể xác và tinh thần. ? Về làm dâu nhà Thống lí bị đối xử như + Về thể xác: thế nào? - Bóc lột sức lao động đến cùng ? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ Mị bị đày cực (làm quần quật, triền miên) đoạ về mặt thể xác? “Bao giờ cũng thế, suốt năm suốt đời như thế. Con ngựa, con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày”… Chi tiết : Mị bị trói đứng vào cột nhà trong - Đánh đập hành hạ. suốt đêm; chi tiết A Sử đạp chân vào mặt Mị khi cơ đang bóp chân cho hắn, chi tiết A Sử → Nơ lệ, tơi tớ. đi chơi đêm về thấy Mỵ ngồi sưởi đã đánh Mị ngã ngay suống bếp… ? Em đánh giá gì về thân phận của Mị qua nhữg chi tiết vừa tìm được? ? Miêu tả việc Mị bị đày đoạ về thể xác tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, ý Giáo viên: Trịnh Thị Thu Trang Trang. 12 Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xi tự sự” nghĩa? HS trả lời GV nhận xét , bổ sung. ? Tìm nhữg chi tiết miêu tả Mị bị đày đoạ về mặt tinh thần? ý nghĩa của các chi tiết đó? … “nó đã bắt ta về cúng trình nhà nó rồi…ở đây thơi” “Ở cái buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vng bằng bàn tay. Lúc nào trơng ra cũng chỉ thấy trăng trắng, khơng biết là sương hay là nắng” “… về làm dâu nhà Pá Tra đã mấy năm. Từ năm nào, cơ khơng nhớ”, “Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa, là con ngựa phải đổi ở cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ biết việc ăn cỏ, việc đi làm mà thơi”. …Đây là những chi tiết thể hiện rõ nhất nỗi đau tinh thần của Mị, người con gái cực khổ ấy đã hồn tồn đánh mất cảm giác về thời gian và khơng gian, cơ khơng nhớ ngày tháng, khơng nhớ nơi mình đang ở mà chỉ “nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau, tiếp nhau vẽ ra trước mặt, mỗi năm mỗi mùa, mỗi tháng lại làm đi làm lại”. - Sống tăm tối, nhẫn nhục: “Mỗi ngày Mị càng khơng nói, lùi lũi như con rùa ni trong xó cửa”. - Sống như một người bị tê liệt về tinh thần, mất hết cảm giác: “Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cơ ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi” “ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi”. → Sống âm thầm cơ độc, chỉ biết tìm kiếm một chút an ủi qua ngọn lửa trong những đêm đơng buốt giá. ? Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc của cơ Mị thể hiện qua những chi tiết nào? - HS trả lời - GV nhận xét và chốt ý. Từ chi tiết Mị vào rừng tìm lá ngón tự tử nhưng khơng đành lòng vì thương bố, đến chi tiết Mị “nổi loạn”trong đêm tình mùa xn và Giáo viên: Trịnh Thị Thu Trang + Về tinh thần: - Cúng trình ma → trói buộc linh hồn, (hủ tục mê tín lạc hậu) - Ngục tù giam hãm thân xác, trơn vùi tuổi thanh xn và tình u của Mị. - Vơ thức cả thời gian lẫn khơng gian. => Sống tăm tối, đau khổ tê liệt ý thức về cuộc sống, bng xi theo số phận. b) Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc: - Tết mùa xn ở miền núi Tây Bắc: + Có hoa ban nở trắng rừng. Trang. 13 Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xi tự sự” sau nữa là chi tiết Mị cởi trói cho A phủ… ? Chi tiết nào đánh bắt đầu cho sự thổn thức của Mị? Gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng…những chiếc áo hoa….” → thiên nhiên, khơng khí ngày xn làm cho Mị thổn thức, bừng tỉnh. ? Dấu hiệu của đêm tình mùa xn? Tiếng sáo có ý nghĩa gì? Mị đã thiết tha, bồi hồi, nhẩm thầm lời bài hát, trong khơng khí nồng nàn của mùa xn Mị đã uống rượu cơ uống rượu say sang trong hương nồng của rượu, trong q khứ tươi đẹp hiện về và mầm sống đang cựa quậy trong Mị “trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”. Bốn lần tiếng sáo xuất hiện trong tâm hồn Mị dù nghe hay khơng nghe, tiếng sáo đã làm thay đổi lớn, đã thức dậy ở Mị lòng ham sống mãnh liệt, lòng khát khao hạnh phúc mà bấy lâu nay những tưởng Mỵ đã bị tê liệt qn lãng. ? Trong khơng khí nồng nàn của mùa xn Mị đã làm gì? Tìm và phân tích ý nghĩa của chi tiết đó?(chú ý cách uống rượu của Mị) Một sức sống tiềm tàng, một khát vọng tự do từ bấy lâu nay bị chơn vùi trong đáy sâu tâm hồn đã hồi sinh mạnh mẽ. Mị dang thể hiện chính mình, một con người vốn đang u đời thiết tha, Mị muốn được hưởng hạnh phúc của mùa xn như mọi người “Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ực từng bát” + Những chiếc váy hoa. → Mị bừng tỉnh , thổn thức *Đặc biệt trong đêm tình mùa xn: - Tiếng sáo gọi bạn tình - Men rượu nồng nàn. → Tâm hồn Mị được hồi sinh: + Kí ức về q khứ êm đềm hạnh phúc trở về dạt Mị say, say trong cái hương của mùa xn, trong men nồng của rượu và say trong q khứ tươi đep. Cơ uống rượu như để cung cấp nhựa sống cho cái mầm non khát khao tự do đang cựa quậy mạnh mẽ trong tâm hồn khơng thể thui chột... ?Trở về với thực tại Mị ý thức được điều gì? + Mị ý thức được thân phận, Tìm những chi tiết thể hiện điều đó? cuộc sống hiện tại. “Mị còn trẻ…. Mị muốn đi chơi” nhưng “chả có năm nào A Sử cho Mị đi chơi” “Nước mắt ứa ra”, “nếu có nắm lá ngón trong tay Mị sẽ ăn cho chết ngay” + Hành động: “Mị đến góc nhà.. Giáo viên: Trịnh Thị Thu Trang Trang. 14 Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xi tự sự” → uất ức, phản kháng, ý thức được cuộc sáng” → Mị thức tỉnh - thắp lên một sống đau khổ hơn cả cái chết. ?Từ ý thức dẫn đến Mị đã hành động như thế nào? ? Chi tiết “Mị đến góc nhà.. sáng” có ý nghĩa gì? ? Nhận xét các chi tiết miêu tả hành động của Mị? Những câu văn ngắn gọn liên tiếp miêu tả khẩn trương dồn dập của Mị. Khát vọng sống đang bừng lên và mãnh liệt đến nỗi A Sử đang đứng ở đấy nhìn, hỏi Mị nhưng cơ khơng cần biết vẫn thản nhiên rút thêm cái váy Hành động liều lĩnh của Mị diễn ra bất ngờ khác với cuộc sống cam chịu ở nhà thống lí. HS chú ý các chi tiết sau: :“Nó xách..đầu nữa” (SGK.Tr8) ? Tâm trạng Mị khi bị A Sử trói đứng trong đêm mùa xn ? ? Mị sống trong sự giằng xé mãnh liệt giữa niềm khao khát hạnh phúc cháy bỏng và thực tại tàn bạo lạnh lùng như thế nào?Tìm các chi tiết thể hiện điều đó ? “tay chân khơng cựa được…khơng bằng con ngựa” …(SGK tr8) =>HS: trả lời, thảo luận câu hỏi =>GV: kết lại những nét chính. ? Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng Mị lúc thấy A Phủ trói đứng trong đêm? Lúc đầu Mị “thản nhiên thổi lửa hơ tay”, “A Phủ có là cái xác chết đứng đó Mị vẫn thế thơi” → Dấu ấn của sự tê liệt tinh thần ? Tìm chi tiết thể hiện ngun nhân khiến cho Mị có hành động cắt dây trói cho A Phủ?Chi tiết đó đã ảnh hưởng như thế nào đến tâm trạng Mị? “Một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại…” Mị thức tỉnh dần. “Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị”, “Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng biết lau đi được” Nhớ lại mình, nhận ra mình và xót xa cho mình. Nhớ tới cảnh: Người đàn bà … cũng bi Giáo viên: Trịnh Thị Thu Trang ngọn đèn soi rọi vào cuộc sống để thốt khỏi những đêm dài tăm tối triền miên. → Mị hành động như một con người tự do đi theo tiếng gọi của tình u của lòng mình - Khi bị A Sử trói đứng + Mị sống trong sự giằng xé mãnh liệt giữa niềm khao khát hạnh phúc cháy bỏng và thực tại tàn bạo lạnh lùng: → Khi bị trói mà khơng biết mình bị trói, vẫn như sống trong tâm trạng say mê với tiếng sáo → Thực tế phũ phàng: Cảm giác hạnh phúc thay thế bằng sự tủi nhục đau đớn. c. Sức phản kháng mạnh mẽ: - Lúc đầu nhìn APhủ bị trói: Mị rất thản nhiên, vơ cảm. - Sau đó nhìn thấy “một dòng nước...” → Mị xúc động, nhớ đến mình, thương mình, thương người cùng cảnh ngộ. - Mị nhận thấy: + Tội ác của nhà thống lí “chúng thật độc ác”. Trang. 15 Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xi tự sự” trói đến chết ->Thương người, thương mình. -> Nhận thức được tội ác: “Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết. Chúng nó thật độc ác…” Thương cảm cho A Phủ: “Cơ chừng chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau…” Từ lạnh lùng thương cảm, dần dần Mị nhận ra nỗi đau khổ” của mình và của người khác. Mị lo sợ hốt hoảng, tưởng tượng khi A Phủ đã trốn được. Hành động :cắt dây mây cứu A Phủ “Mị rón rén bước lại… Hành động bất ngờ nhưng hợp lí: Mị dám hi sinh vì cha mẹ, dám ăn lá ngón tự tử nên cũng dám cứu người. -> hành động tất yếu … ? Nhận xét về hành động cởi trói chi A Phủ? ?Tơ Hồi đã sắp đặt sự xuất hiện của A Phủ bằng những chi tiết nào? ?Giới thiệu tình cảnh của A Phủ?(xuất thân, tính cách) “chạy nhanh như ngựa”, “biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo” “Đứa nào được A Phủ cũng bằng được con trâu tốt trong nhà, chẳng mấy lúc mà giàu”. “Aphủ khơng lấy ..” ? Tại sao A Phủ khơng lấy nổi vợ? ?Ngun nhân nào khiến A Phủ trở thành nơ lệ cho nhà thống lí? Giáo viên: Trịnh Thị Thu Trang + Tình cảnh bi đát của APhủ “ Cơ chừng…” + Tương lai mờ mịt khơng lối thốt của bản thân và thấy được sự vơ lí mà APhủ phải chịu. + Trong đầu Mị xuất hiện cảnh mình bị trói thay vào đó chết thay cho APhủ thì Mị cũng khơng thấy sợ. + Mị hành động cắt dây cởi trói cho APhủ: giải phóng cho A Phủ và cũng tự cứu chính mình. -> Hành động đó là kết quả của một q trình bị đè nén, áp bức. 2. APhủ người ở gạt nợ cho gia đình thống lí - Xuất hiện: một cách đột ngột,c đánh nhau với ASử, bị bắt nộp vạ- > trở thành con trâu , con ngựa nơ lệ cho nhà thống lí. - Tình cảnh của APhủ: + Xuất thân: nghèo, mồ cơi. + Cá tính: gan góc từ bé ->trở thành chàng trai Mơng khoẻ mạnh, dũng cảm, thơng minh, tự tin, thơng thạo nhiều cơng việc + Là niềm mơ ước của bao cơ gái . ->Aphủ khơng lấy nổi vợ vì phép làng và tục lệ cưới xin ngặt nghèo - A Phủ đánh A Sử con trai thống lí PáTra : Bị bắt, đánh dã man tàn bạo-> phạt 100bạc trắng=> là nạn nhân của hủ tục lạc hậu và cường quyền phong kiến miền núi. ->APhủ là đứa con của núi rừng tự do khơng thốt khỏi số phận nơ lệ. Trang. 16

Sáng kiến kinh nghiệm MỘT VÀI Ý KIẾN VỀ VIỆC KHAI THÁC CHI TIẾT TRONG VĂN XUÔI TỰ SỰ

By : amakong2
Thứ Năm, 30 tháng 6, 2016
0
“ Chứng minh một vật, hệ vật dao động điều hòa - dành cho lớp chuyên” 2. Nếu k1 = 0 hoặc k2 = 0 thì bài toán trở về hệ chỉ có một lò xo như 1.1. MỤC ĐÍCH 1. Củng cố, nâng cao dần độ khó của bài toán chứng minh một vật dao động điều hòa. 2. Quét hết các dạng toán chỉ có lò xo và vật. Bài 1.5 Cho hệ gồm hai lò xo mắc nối tiếp rồi gắn vào vật đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát như hình vẽ. Kích thích vật theo m k2 phương ngang, dọc theo hai trục của lò xo. k1 Chứng minh vật dao động điều hòa. Tìm biểu thức tính chu kì. Giải x Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất. Hệ trục tọa độ như hình vẽ. - Các lực tác dụng lên vật: Lực đàn hồi của u r u r P và phản hai lò xo k2 F dh 2 , trọng lực ur u lực N được biểu diễn như hình vẽ. O k1 r r N Fdh 2 - Phương trình định luật II Niutơn cho vật: uuur u ur r u r Fdh 2 + P + N = ma (1) uuu uuur r r Tại điểm nối hai lò xo: Fdh1 + Fdh 2 = 0 (2) Gọi x1 và x2 là độ biến dạng của mỗi lò xo khi vật có li độ x thì: x = x1 + x2 (3) Chiếu (1) và (2) lên trục Ox ta có: −k2 x2 = mx "(4)  −k1 x1 + k2 x2 = 0(5) - 11 - x r P “ Chứng minh một vật, hệ vật dao động điều hòa - dành cho lớp chuyên” Thay (3) vào (5) ta được x2 = − k1 x thay tiếp vào (4) ta có: k1 + k2 k1k2 x = mx " k1 + k2 Đặt ω = k1k2 ta được x ''''+ ω2 x = 0 ( k1 + k2 ) m Vậy vật dao động điều hòa với chu kì : T = 2π = 2π ω (k 1 + k2 ) m k1k2 NHẬN XÉT 1. Dao động của hệ có hai lò xo trên sẽ tương đương với một lò xo có độ cứng kk k= 1 2 . k1 + k2 2. Nếu k1 = 0 hoặc k2 = 0 thì vật không dao động. 3. Nếu k1 = ∞ → k = k1 hoặc k2 = ∞ → k = k2 thì hệ giống như chỉ có 1 lò xo, lò xo còn lại chỉ là một thanh cứng không có khối lượng. MỤC ĐÍCH 1. Củng cố, nâng cao dần độ khó của bài toán chứng minh một vật dao động điều hòa. 2. Quét hết các dạng toán chỉ có lò xo và vật. B. Bài tập có hướng dẫn Bài 1.6 Xét hệ gồm một lò xo có độ cứng k đặt thẳng đứng. Đầu dưới gắn cố định lên giá đỡ, đầu trên gắn vào một vật có khối lượng m. Khi cân bằng thì trục của lò xo có phương thẳng đứng. Bỏ qua mọi ma sát. Chứng tỏ vật do động điều hòa khi được kích thích theo phương thẳng đứng. Hướng dẫn ∆l0 O x - 12 - “ Chứng minh một vật, hệ vật dao động điều hòa - dành cho lớp chuyên” C1: Phương pháp động lực học. Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất. Hệ trục tọa độ như hình vẽ. u r u r P được biểu diễn như - Các lực tác dụng lên vật: Lực đàn hồi F dh và trọng lực hình vẽ. - Phương trình định luật II Niutơn cho vật: uuu u r r r Fdh + P = ma uuu u r r r - Tại vị trí cân bằng: Fdh + P = 0 - Chiếu các lực lên trục Ox ta được: −k ∆l0 + mg = 0 (1) Khi vật có li độ x: −k (∆l0 + x) + mg = ma (2). Thay (1) vào (2) ta có: −kx = mx " → x " + kx k = 0 . Đặt ω 2 = ta có: x" + ω 2 x = 0 . m m Vậy vật dao động dao động điều hoà với chu kì: T = 2π m . k C2: Phương pháp năng lượng. + Chọn mốc tính thế năng đàn hồi tại tại vị trí vật khi lò xo không biến dạng và mốc tính thế năng hấp dẫn tại vị trí cân bằng của vật. + Cơ năng của hệ dao động khi vật có li độ x là : 1 1 E = Eđ + Et → E = k (∆l0 + x)2 + mv 2 − mgx=const 2 2 + Lấy đạo hàm hai vế theo thời gian t , ta được: 0 = k ( ∆l0 + x).x'' + mv.v ''− mg.x '' → 0 = k (∆l0+ x) + mx "− mg → (k ∆l0 − mg ) + kx + mx " = 0 → kx + mx " = 0 Đặt ω 2 = . k . Vậy ta có : x" + ω 2 .x = 0 m Vậy vật dao động dao động điều hoà với chu kì: T = 2π - 13 - m . k “ Chứng minh một vật, hệ vật dao động điều hòa - dành cho lớp chuyên” NHẬN XÉT Đây là bài tập đơn giản. Do vậy giáo viên chỉ cần gợi ý phương pháp động lực học nói chung là học sinh có thể làm được. Tập trung vào phân tích cho học sinh sự khác biệt giữa thế năng đàn hồi và thế năng hấp dẫn và liệu rằng mốc thế năng khác nhau có được không. MỤC ĐÍCH 1. Củng cố phương pháp chứng minh một vật dao động điều hòa. 2. Biết cách xử lí khi tính năng lượng mà gặp hai loại thế năng khác nhau. Bài 1.7 Xét hệ gồm một lò xo có độ cứng k. Một đầu gắn cố định lên giá đỡ, đầu còn lại treo vào một vật có khối lượng m. Hệ được đặt trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Bỏ qua mọi ma sát. Chứng tỏ vật do động điều hòa khi được kích thích theo phương của trục lò xo. Giải C1: Phương pháp động lực học. Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất. Hệ trục tọa độ như hình vẽ. u r - Các lực tác dụng lên vật: Lực đàn hồi F dh trọng lực u r ur u P và phản lực N được biểu diễn như hình vẽ. x - Phương trình định luật II Niutơn cho vật: uuu u ur r r u r Fdh + P + N = ma uuu u r r r - Tại vị trí cân bằng: Fdh + P = 0 - Chiếu các lực lên trục Ox ta được: k ∆l0 − mg sin α = 0 (1) Khi vật có li độ x: k (∆l0 − x) − mg sin α = ma (2). Thay (1) vào (2) ta có: −kx = mx " x" + → x " + kx k = 0 . Đặt ω 2 = ta có: x" + ω 2 x = 0 . m m - 14 - m O α “ Chứng minh một vật, hệ vật dao động điều hòa - dành cho lớp chuyên” Vậy vật dao động dao động điều hoà với chu kì: T = 2π m . k C2: Phương pháp năng lượng. + Chọn mốc tính thế năng đàn hồi tại tại vị trí vật khi lò xo không biến dạng và mốc tính thế năng hấp dẫn tại vị trí cân bằng của vật. + Cơ năng của hệ dao động khi vật có li độ x là : 1 1 E = Eđ + Et → E = k (∆l0 +x)2 + mv 2 − mg .x.sinα =const 2 2 + Lấy đạo hàm hai vế theo thời gian t , ta được: 0 = k ( ∆l0 +x).x'' + mv.v ''− mg.x ''sin α → 0 = k ( ∆l0+x) + mx "− mg sin α → (k ∆l0 − mg sin α ) + kx + mx " = 0 → kx + mx " = 0 Đặt ω 2 = . k . Vậy ta có : x" + ω 2 .x = 0 m Vậy vật dao động dao động điều hoà với chu kì: T = 2π m . k NHẬN XÉT - Nếu góc α = 0 , vật nằm trên mặt phẳng ngang, bài toán trở về bài 1.1. - Nếu góc α = π , lò xo bị dựng thẳng đứng, bài toán trở về bài 1.6. 2 - Chu kì không phụ thuộc vào góc ngiêng α . MỤC ĐÍCH 1. Rèn luyện phương pháp chứng minh một vật dao động điều hòa. 2. Rèn luyện phương pháp tính năng lượng mà gặp hai loại thế năng khác nhau. Bài 1.8 Hai lò xo có chiều dài tự nhiên L 01 và L02. Hai đầu của lò xo gắn vào 2 điểm cố định A và B. Hai đầu còn lại gắn vào 1 vật có khối lượng m. Chứng minh m dao động điều hoà khi được kích thích dọc theo trục lò xo. - 15 - A k1 m k2 B “ Chứng minh một vật, hệ vật dao động điều hòa - dành cho lớp chuyên” * Trường hợp 1. AB = L01 + L02 ( Tại VTCB hai lò xo không biến dạng ) Xét vật m ở thời điểm t có li độ là x: r uuu uuur r u m.a = Fdh1 + Fdh 2 . Chiếu lên trục Ox, ta có: ma = −k1.x − k2 .x = − x(k1 + k2 ) ⇔ ma + x( k1 + k2 ) = 0 ⇒ x "+ Đặt ω 2 = k1 A k1 + k2 .x = 0 . m m k2 O B x k1 + k2 . Vậy ta có: x "+ ω 2 .x = 0 ⇒ . m Vậy vật m dao động điều hoà với tần số góc là ω = k1 + k2 m * Trường hợp 2. AB > L01 + L02(Trong quá trình dao động hai lò xo luôn luôn bị dãn). Gọi ∆l1 và ∆l2 lần lượt là độ dãn của hai lò xo tại VTCB uuuu uuuur r u + Xét vật m ở VTCB: 0 = F0 dh1 + F0 dh 2 . Chiếu lên trục Ox, ta được k2 .∆l2 − k1.∆l1 = 0 (1) r uuu uuuu r r + Xét vật m ở thời điểm t, có li độ x: m.a = Fdh1 + Fdh 2 Chiếu lên trục Ox: ma = Fdh 2 − Fdh1 ⇔ mx " = k2 (∆l2 − x ) − k1 (∆l1 + x) (2) Thay (1) vào (2) ta được: ma = −k1.x − k2 .x = − x(k1 + k2 ) k1 + k2 k +k .x = 0 .Đặt ω 2 = 1 2 . Vậy ta có: x "+ ω 2 .x = 0 m m k +k Vậy vật m dao động điều hoà với tần số góc là ω = 1 2 m ⇔ ma + x(k1 + k2 ) = 0 ⇒ x "+ * Trường hợp 3.AB < L01 + L02 ( trong quá trình dao động hai lò xo luôn luôn bị nén). Gọi ∆l1 và ∆l2 lần lượt là độ nén của hai lò xo tại VTCB - 16 -

Sáng kiến kinh nghiệm CHỨNG MINH MỘT VẬT, HỆ VẬT DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA DÀNH CHO LỚP CHUYÊN

By : amakong2 0
Chủ đề 3: KINH NGUYỆT BÌNH THƯỜNG VÀ BẤT THƯỜNG Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN Kinh nguyệt là hiện tượng chảy máu từ buồng tử cung ra ngoài do thay đổi hormone (còn gọi là nội tiết tố) sinh dục nữ của buồng trứng. Kinh nguyệt là biểu hiện sự trưởng thành và bắt đầu hoạt động của buồng trứng và người phụ nữ bắt đầu có khả năng có thai, là một trong những dấu hiệu quan trọng biểu hiện dậy thì. Chu kỳ kinh nguyệt Tuổi có kinh lần đầu của các trẻ gái thường bắt đầu là 13 - 16 tuổi. Những năm gần đây, xu hướng có kinh sớm hơn, có trẻ hành kinh lúc 11 - 12 tuổi. Nếu có kinh trước 10 tuổi gọi là hành kinh sớm và thường là bệnh lý. Nếu có kinh sau 16 tuổi là có kinh muộn. Nếu sau 18 tuổi chưa có kinh thì được gọi là vô kinh nguyên phát. Nếu hành kinh mà thời gian ra huyết kéo dài hơn 7 ngày gọi là rong kinh. Rong kinh rất hay gặp trong năm đầu khi bắt đầu hành kinh, nguyên nhân thường là do vòng kinh không phóng noãn. Một vòng kinh hay còn gọi là chu kỳ kinh từ 28 - 30 ngày. Thời gian hành kinh 3 - 4 ngày. Lượng huyết kinh thường nhiều vào ngày thứ nhất và thứ hai. Tổng số huyết kinh khoảng 60 - 80ml. Hành kinh muộn Những trường hợp trên 16 tuổi mới hành kinh lần đầu tiên gọi là hành kinh muộn. Lượng huyết kinh có thể ít hơn so với những người khác. Nguyên nhân hành kinh muộn là do dậy thì muộn, buồng trứng kém phát triển, hoặc phát triển muộn. Thường là do dinh dưỡng kém, người bé nhỏ, gầy yếu hoặc do bệnh tật nên cơ thể kém phát triển. Rong kinh tuổi dậy thì Rong kinh tuổi dậy thì là những trường hợp thời gian hành kinh kéo dài trên 7 ngày, hậu quả làm cho các em xanh xao thiếu máu, người mệt mỏi. Vì ra uyết kéo dài tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển nên các em dễ bị viêm đường sinh dục. Viêm nhiễm có thể lan tỏa lên hai vòi tử cung, (vòi trứng) làm hẹp hoặc tắc gây mang thai ngoài tử cung hoặc vô sinh sau này. Mặt khác, rong kinh có thể gây rối loạn phóng noãn (rụng trứng), cũng là một nguyên nhân gây vô sinh. Vô kinh tuổi dậy thì Vô kinh tuổi dậy thì là khi quá 18 tuổi mà vẫn chưa hành kinh. Nguyên nhân do rối loạn nội tiết của trục dưới đồi - tuyến yên - buồng trứng và bất thường về phát triển của bộ phận sinh dục. Rối loạn nội tiết: Đây là một loạt hội chứng liên quan chặt chẽ từ não đến buồng trứng rất khó điều trị. Biểu hiện tính chất sinh dục phụ bên ngoài không phát triển như: vú nhỏ, không có lông mu, lông nách, âm hộ nhỏ. 11 Bất thường về phát triển của bộ phận sinh dục: là những trường hợp không phát triển một phần hoặc hoàn toàn bộ phận sinh dục. Nếu bộ phận sinh dục không phát triển hoàn toàn thì không có hiện tượng kinh nguyệt, ví dụ như không có tử cung hoặc không có buồng trứng. Một số loại bế kinh thường gặp - Bế kinh do màng trinh không thủng: là những trường hợp bộ phận sinh dục phát triển bình thường nhưng màng trinh dày, không thủng nên huyết kinh không thoát ra ngoài được. - Bế kinh do âm đạo có vách ngăn: vì trong âm đạo có vách ngăn ngang hoặc âm đạo không phát triển ở đoạn dưới nên huyết kinh không chảy ra ngoài được. - Bế kinh do không có âm đạo: do bộ phận sinh dục chỉ có tử cung và buồng trứng nhưng không có âm đạo nên huyết kinh bị đọng lại trong tử cung và tràn lên vòi tử cung. Những triệu chứng gợi ý bế kinh: đến tuổi dậy thì có đau bụng vùng dưới đều đặn hàng tháng, mỗi lần đau kéo dài 3 - 4 ngày, sau đó trở lại bình thường. Những lần đau sau tăng hơn lần đau trước. Năm sáu lần đau như vậy sẽ thấy một khối ở trên xương mu, nhiều khi đau căng, quằn quại, các cháu kêu khóc do quá sức chịu đựng. Nếu bế kinh do màng trinh không thủng thì thấy nặng, căng tức ở âm hộ, khi vạch hai môi bé ở âm hộ thấy huyết kinh làm giãn căng màng trinh và có màu tím. Hậu quả của bế kinh: do huyết kinh không thoát ra được, ứ đọng lại sẽ làm căng phồng tử cung, rồi huyết kinh tràn lên vòi tử cung, làm tử cung và vòi tử cung giãn căng, phá hủy niêm mạc tử cung và vòi tử cung nên không thể có thai được. Huyết kinh ứ đọng là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển, có thể làm nhiễm khuẩn rồi vỡ và sẽ gây viêm ổ bụng. Có thể vỡ vòi tử cung do căng giãn quá mức. Phòng ngừa Để phòng tránh những bất thường kinh nguyệt tuổi vị thành niên, khi thấy các em gái tuổi 13 - 16 mà chưa hành kinh hoặc đau bụng hàng tháng có tính chất chu kỳ mà không hành kinh hay có bất kỳ một băn khoăn nào, bố mẹ và người thân nên đưa các em đến cơ sở y tế để được khám và tư vấn. Nếu các cháu bị rong kinh phải đưa các cháu đến khám bệnh ở những phòng khám huyên khoa để điều trị sớm, tránh rối loạn phóng noãn sẽ gây vô sinh. 12 Chủ đề 4: CÁC BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TÌNH DỤC VÀ CÁCH PHÒNG TRÁNH Ở chủ đề này người tư vấn cung cấp cho các em một số kiến thức về các bệnh lây qua đường tình dục thông thường: * Trùng roi (trichomonas) Khi nhiễm loại ký sinh trùng này, nam giới thường không có triệu chứng, chỉ một số ít người thấy dương vật tiết mủ, tiểu buốt. Bệnh ở nam giới thường tự hết mà không cần chữa trị, nhưng cũng có một số trường hợp trùng roi lan truyền sang tuyến tiền liệt, thậm chí gây vô sinh. Đa số phụ nữ khi nhiễm trùng roi thì dịch âm đạo ra nhiều, màu vàng xanh, hôi, ngứa âm đạo, một số người còn đau khi tiểu tiện, giao hợp. Cũng có người mang trùng roi mà không có triệu chứng gì. Phụ nữ mang thai nhiễm trùng roi dễ đẻ non hoặc đẻ con thiếu cân. Bác sĩ có thể phát hiện trùng roi và điều trị dễ dàng bằng kháng sinh đặc hiệu. * Lậu và chlamydia Đây là hai bệnh hay đi kèm với nhau. Lậu và chlmaydia thường nhiễm vào cổ tử cung phụ nữ và đường tiết niệu nam giới, ngoài ra cũng có thể có ở trực tràng (bên trong hậu môn) và cổ họng. Đa số nam giới nhiễm các bệnh này đều có hiện tượng ra mủ ở dương vật, tiểu buốt. Nữ giới kém may mắn hơn, chỉ có một số ít phụ nữ tiết dịch âm đạo bất thường, tiểu buốt hoặc đau bụng dưới, còn đa số không có biểu hiện gì nên không biết mình bị bệnh. Cả hai bệnh đều có thể gây ra những hậu quả tai ác. Nữ giới nhiều người vì không biết, không điều trị mà bị viêm phần phụ, đến lúc phát hiện thì đã bị tắc ống dẫn trứng, chửa ngoài tử cung. Nếu đang mang thai mà nhiễm các bệnh này, bạn nhất thiết cần đi khám bác sĩ chuyên khoa và xin lời khuyên về việc sinh đẻ, vì bệnh có thể lây sang bé khi bạn sinh. Cả hai bệnh đều có thể làm cho bé bị đau mắt, mù mắt nếu không điều trị kịp thời. Chlmaydia còn có thể làm cho bé bị viêm phổi. Nam giới bị một trong hai bệnh này nếu không điều trị sớm thì có thể viêm ống dẫn tinh và mào tinh, có khi dẫn đến vô sinh. Lậu không được điều trị còn có thể biến chứng đến các khớp xương, đến tim, đến não. Không phải tất cả những người bệnh mắc bệnh lậu khi xét nghiệm đều phát hiện ra bệnh, đặc biệt là nữ giới. Việc xét nghiệm Chlmaydia thì rất tốn kém và hiếm nơi có điều kiện thực hiện. Do đó, cách chữa phổ biến là chuẩn đoán bệnh lậu, sau đó điều trị đồng thời cả hai bệnh. Lậu và Chlmaydia có kháng sinh đặc biệt, nếu phát hiện khi chưa biến chứng thì có thể chữa không mấy khó khăn. 13 * Giang mai Giang mai là bệnh lây qua đường tình dục nguy hiểm, phát triển theo ba giai đoạn: - Giai đoạn sớm: Khoảng 10-90 ngày sau khi nhiễm xoắn khuẩn, bạn có một vết loét dày ở bên ngoài hoặc bên trong cơ quan sinh dục hoặc ở hậu môn (cũng có khi trên cổ tử cung, miệng và những nơi khác). Vết loét thường không gây đau, không có mủ nên bạn có thể không để ý. Chúng tự biến mất trong khoảng 2-6 tuần. Bạn thường thấy hạch vùng bẹn to nhưng không đau. - Giai đoạn hai: Nhiều tháng sau, bạn có thể có một vài triệu chứng như sốt, suy nhược cơ thể, người nổi các vết màu hồng đỏ gọi là đào ban (hết trong vòng vài tháng). Sau đó, các sẩn giang mai nổi cao trên mặt da. Các sẩn trợt, sẩn phì đại chứa rất nhiều vi trùng, xuất hiện ở các cơ quan sinh dục, hậu môn và miệng. Rất có thể bạn qua giai đoạn này mà không hề có triệu chứng. - Giai đoạn muộn: Nếu không chữa trị, nhiều năm, thậm chí hàng chục năm sau, bệnh có thể biến chứng vào các cơ quan, gây các bệnh nghiêm trọng như bệnh tim, mù, điếc, liệt... và dẫn đến tử vong. Ngoài đường lây chính là đường tình dục, giang mai còn có thể lây từ mẹ sang con trong khi mang thai và sinh nở, có thể dẫn đến thai chết lưu, trẻ bị dị tật bẩm sinh hoặc chết sau khi đẻ. Có thể chẩn đoán bệnh bằng cách thử máu. Khi đã xác định là có bệnh, bạn phải chữa bằng thuốc đặc trị, liều lượng phụ thuộc vào mức độ bệnh. * Mụn rộp sinh dục Đây là bệnh do virus Herpes gây ra. Herpes có nhiều chủng, gây bệnh ở nhiều nơi trên cơ thể, như trên môi, trong miệng, ở các khe. Riêng chủng HSV-2 thường nhiễm vào cơ quan sinh dục. Đa số người nhiễm không có biểu hiện gì, chỉ một số bệnh nhân có triệu chứng. Triệu chứng khi mới nhiễm là sốt, đau đầu, mệt mỏi, tiểu đau, âm đạo hay đường tiết niệu tiết dịch nhiều, sưng hạch ở háng, cơ quan sinh dục và hậu môn nổi lên các nốt mụn rộp, rất ngứa và rát. Sau đó, các triệu chứng tự mất đi, các nốt mụn tự lành, nhưng virus còn tồn tại trong cơ thể bạn suốt đời. Thỉnh thoảng, bạn lên mụn rộp, sau đó lành, rồi một thời gian lại xuất hiện mụn mới. Khi bạn làm việc quá căng thẳng, suy nghĩ nhiều, ốm đau, virus có thể bị kích thích mà tái hoạt động, làm phát sinh các mụn rộp. Virus ở cơ thể bạn có thể lây sang người khác khi bạn đang có mụn và trong thời gian một, hai ngày trước và sau khi có mụn. Ở nam giới, bệnh này chỉ khó chịu chứ không gây tác hại lớn. Nhưng ở nữ giới, bệnh có thể truyền cho con khi bạn mang thai, sinh đẻ, có thể gây đẻ non. Đứa trẻ sinh ra sẽ yếu hoặc nhiễm bệnh nặng nguy hiểm đến tính mạng, bị các dị tật thần kinh bẩm sinh. 14 Bác sĩ có thể cho thuốc để mụn đỡ đau, mau lành, nhưng không có thuốc nào loại trừ được virus, chữa khỏi bệnh cho bạn được. * Virus papilloma Đây là một loại virus thường gặp. Một số chủng papilloma gây mụn cơm ở tay, chân, một số chủng khác lây qua đường tình dục. Nhiều người nhiễm mà không có biểu hiện gì, nhưng cũng có nhiều người (cả nam và nữ) phát bệnh sùi mào gà. Khoảng 1-6 tháng sau khi nhiễm virus, ở cơ quan sinh dục xuất hiện các nốt sùi, nếu lớn thì trông như mào gà. Phụ nữ mang thai nếu có sùi trong âm đạo thì việc sinh nở có thể rất khó khăn vì các nốt sùi cản đường ra của bé, đồng thời bé có thể nhiễm virus của bạn. Bác sĩ thường xử lý các nốt sùi bằng cách bôi hoá chất, áp nitơ lỏng, cắt... Đáng buồn là không có thứ thuốc nào giúp bạn loại bỏ được thứ virus này, nên dù đã chữa rồi, sùi vẫn có thể mọc lên. Một số chủng papilloma có thể gây ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật, dù bạn có biểu hiện sùi mào gà hay không. * Bệnh hạ cam Bệnh này do trực khuẩn Ducrey gây ra. Triệu chứng là những vết loét đau, có mủ ở bên ngoài hoặc bên trong cơ quan sinh dục hoặc ở hậu môn, thường kèm theo nổi hạch ở bẹn. Nếu chỉ bị loét bên trong thì bạn không nhìn thấy vết loét, nhưng có thể tiểu buốt, đau khi đi ngoài và khi giao hợp, tiết dịch bất thường, chảy máu ở hậu môn. Bệnh có kháng sinh đặc hiệu. * Rận mu Rận mu là ký sinh trùng sống ở lỗ chân lông vùng sinh dục, gây ngứa ngáy rất khó chịu, và lây qua quan hệ tình dục. Nếu bạn bị rận mu, bạn có thể cạo lông vùng sinh dục để loại bỏ rận. Bạn sẽ ngứa ngáy khó chịu khi lông mọc trở lại. Một cách điều trị đơn giản hơn là bôi thuốc DEP, cũng rất hiệu quả. * Ghẻ Ghẻ là ký sinh trùng ăn vào da, gây ngứa ngáy. Ghẻ lây qua bất cứ hình thức tiếp xúc da nào, có thể sinh sống ở bất cứ nơi nào trên da. Nếu bị nhiễm ghẻ ở khu vực sinh dục, bạn có thể truyền bệnh cho bạn tình. Để điều trị, bạn hãy bôi thuốc DEP, chú ý vệ sinh quần áo, chăn chiếu, đồng thời điều trị cho những người khác trong gia đình. 15 • Bệnh không phải ở hệ sinh dục mà lây qua đường tình dục * Viêm gan B Virus viêm gan B gây bệnh ở gan nhưng lây qua dịch sinh dục và qua máu. Bạn có thể nhiễm virus mà không có biểu hiện gì. Cũng có thể sau khi nhiễm từ 6 tuần đến 6 tháng, bạn phát bệnh gan, có các triệu chứng như mệt mỏi, đau đầu, tiểu sẫm màu. Bệnh có thể trở thành mạn tính, gan yếu dần, có thể dẫn đến xơ gan, ung thư gan và tử vong. Tốt nhất, bạn hãy đi thử máu để biết mình có nhiễm virus viêm gan B không. Nếu không, bạn hãy tiêm vacxin phòng bệnh ngay để không bao giờ mắc phải căn bệnh tai ác này. Còn nếu bạn là người mang mầm bệnh viêm gan B, hãy lưu tâm phòng ngừa cho người khác. Bệnh viêm gan B không có thuốc đặc hiệu. Nếu nhiễm virus này khi đang có thai, bạn hãy cho bác sĩ biết để tiêm chủng cho con bạn ngay sau khi sinh. * HIV/AIDS Căn bệnh này phá hoại sức đề kháng, cướp đi mạng sống con người, hiện y học còn chưa tìm ra cách chữa trị hiệu quả. Chủ đề 5: TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN TRƯỚC NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG CUỘC SỐNG Ở chủ đề này người tư vấn khuyến khích các em đặt câu hỏi mình thắc mắc để được giải đáp. Những câu hỏi của học sinh và người tư vấn trả lời: Mỗi tháng khi đến kì hành kinh thì em cảm thấy rất mệt mỏi, đau bụng dữ dội và ra rất nhiều máu, em rất lo lắng về hiện tượng này? Mệt mỏi và đau khi hành kinh: Nếu đau mới bắt đầu trong vòng 3 năm kể từ khi bắt đầu có kinh thì gọi là đau bụng kinh nguyên phát. Thể đau bụng kinh này được cho là do những thay đổi bình thường về hormon trong khi hành kinh và có thể tồn tại trong suốt những năm sinh đẻ của người phụ nữ nhưng đôi khi đau bụng kinh nguyên phát tự nhiên hết sau khi sinh con. Đau bụng kinh rất hay gặp nhưng phần lớn nhẹ và không cần điều trị. Với vị thành niên gái thì đau bụng kinh đôi khi là nguyên nhân khiến các em phải nghỉ học. Bản thân đau bụng kinh không gây nguy hiểm cho sức khỏe nhưng có thể là triệu chứng của một bệnh lí nào đó. 16

Sáng kiến kinh nghiệm CÔNG TÁC TƯ VẤN SỨC KHỎE SINH SẢN CHO HỌC SINH NỮ Ở TRƯỜNG THPT XUÂN LỘC Năm học 20142015

By : amakong2 0
interesting pieces of information from their group mates and putting them on the noticeboard every two weeks. The group leaders were also responsible for keeping record of how many pieces of information a student in a group gave her / him every two weeks. To encourage participation, this activity was announced as a competition in which there would be a prize for the best group. • Oral reports The students took turns or volunteered to make oral reports on different topics given by the teacher or they could talk about a book review. The topics were as follows: - Famous or interesting people in the world - Holidays - Natural disasters - Medicines and health - Health care and Epidemics - Animals - Ways to improve English - Sports - Music - International Organizations Oral reports were made every week. While one student talked, the others listened and made questions as well. The researcher recorded their reports every week to see if they made any difference during the two months doing extensive reading. • Reading Diaries To check if all of the students took part in the extensive reading, the teacher asked the students to keep reading diaries. In the diaries the students were requested to answer the following questions: - What is the title of the book you read? - Is it easy or difficult for you to understand? - What do you learn from the book? - What do you think about the book? - Would you recommend the book to other students ? why? Why not? - How do you feel after you have read the book? - Would you have any suggestions on the book? • Post quiz-test A post quiz-test which also consisted of 50 questions was used after students spent two months doing extensive reading. The post quiz-test was designed slightly different from the pre quiz-test. • Multiple choice tests on Vocabulary Multiple choice tests on vocabulary / idioms / phrasal verbs were given to the students to check if their vocabulary increased after they did extensive reading.( The vocabulary / idioms / phrasal verbs were taken from the reading materials that they had read.) • Questionnaire A questionnaire was administered to the students at the end of the research. The questionnaire was devised to find out (1) the students’ motivation to extensive reading (2) their attitude towards reading (3) their evaluation on extensive reading tasks (4) and their comments on extensive reading activity . The questionnaire included both open-ended questions and questions with fixed alternatives .For the questions with fix alternatives the students were asked to indicate whether they “ strongly agreed ” , “ agreed ” , “ were neutral ”, “disagreed” or “ strongly disagreed ” with each of the statements . For the open-ended questions the students could freely express their thoughts about the extensive reading activity and tasks. FINDINGS a ) The Pre-quiz test The chart showed that the students ‘general knowledge was not satisfactory. Their understanding about the world was limited. b) Notice board - Every two weeks during the two months the four groups of the English class presented their notice boards to the researcher. All of the four groups presented the notice boards as planned, so there were a total of 16 notice boards , each of which contained reports or pieces of information on different topics . -The number of reports and pieces of information on the notice boards of the four groups : Group 1 7 10 12 15 Week 1- 2 Week 3- 4 Week 5- 6 Week 7- 8 Group 2 7 11 12 14 Group 3 6 8 10 15 Group 4 8 12 14 16 That there were more reports and pieces of information on the four groups’ notice boards in week 7 – 8 than in week 1 – 2 indicated that the students’ general knowledge was improved and they did extensive reading regularly and effectively. c) Oral reports The number of students who took turns or volunteered to make oral reports Week 1 The number of The number of times students who made that students made oral reports reports ( * ) 11 ( 39 % ) 12 2 14 ( 50 % ) 17 3 16 ( 57 % ) 18 4 20 ( 71 % ) 20 5 22 ( 78 % ) 23 6 22 ( 85 % ) 25 7 24 ( 85 % ) 24 8 28 ( 100 % ) 28 ( * ) Some students volunteered to make reports twice in a week. The findings indicated that there was an increase in engagement in class. An analysis of the content of the students’talks which were recorded on the tape showed that their knowledge was improved because their reports in week 7-8 were longer and more informative than those in week 1-2 . d ) Reading Diaries The findings indicated that most of the students of the English class participated in the extensive reading activity. e ) The post –quiz test The result of the post quiz test in comparison with the pre- quiz test The students did better on the post- quiz test than on the pre-quiz test. This indicated that their general knowledge was improved due to the extensive reading activity. f. ) Questionnaire Questionnaire What did you think about extensive reading activity ? A./ Statements 1.You thought that your general knowledge was improved . 2.You feel more interested in reading than before . 3.There were a lot of topics in reading materials that interested you . 4. You kept a reading diary . 5. The information you obtained from the other groups’ notice boards and your classmates’oral reports was useful to you . 6. The difficulty level of the reading materials was about right 7. You thought that the extensive reading activity that you did two months before put pressure on you . 1 SA 50% 2 A 3 N 35% 14% 60% 17% 14% 17% 35% 35% 4 D 71% 5 SD 7% 10% 28% 53% 17% 17% 17% 53 % 14 % 7% 10% 10% 14% 17 % 64 % B. / Some comments given by the students when doing the questionnaire: - Extensive reading combined with post extensive reading tasks were activities for confidence building , encouraged them to become independent readers , and made it possible for the weak students to learn from their peers. - They could take responsibility for their own learning. - They could work at their own pace without classroom pressure. - They could read for pleasure without the pressure of testing or marking. - Extensive reading activity made it possible for the weak students to participate in the activity that they had never had during reading class before.

Sáng kiến kinh nghiệm Helping gifted students gain benefit from extensive reading

By : amakong2
Thứ Tư, 29 tháng 6, 2016
0
Số học viên Lớp Thực nghiệm Đối chứng 10A 10N 10B1 10B2 dự kiểm tra 35/35 30/30 30/30 35/35

Sáng kiến kinh nghiệm HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN ÔN TẬP VÀ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC VẬT LÍ BẰNG SƠ ĐỒ TRONG TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG

By : amakong2 0
a. Bài học kinh nghiệm. - Một là, nhà trường cần kết hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương , các tổ chức đoàn thể tập trung tuyên truyền sâu rộng trong giáo viên, phụ huynh học sinh qui định về mục đích và ý nghĩa của việc dạy 2 buổi để thực hiện đúng qui, đồng thời phối hợp thực hiện tăng cường giám sát hạn chế tiêu cực. Công tác dạy học hai buổi phải được đưa vào Nghị quyết, chương trình hành động của cấp uỷ nhà trường. - Hai là, nhà trường phải đổi cách tổ chức quản lý, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng "dạy cách học " để người học “ được học thêm” đúng qui định với nội dung, chương trình phù hợp; phát huy vai trò ý thức trách nhiệm tạo cơ sở pháp nhân và tâm thế để người dạy tự giác chấp hành tốt qui định về dạy học 2 buổi hướng tới mục tiêu đột phá về chất lượng giáo dục . - Ba là, chú ý công tác đào tạo bồi dưỡng và tự bồi dưỡng góp phần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp, phương pháp kỹ năng giáo dục của chính bản thân để đáp ứng yêu cầu tổ chức đa dạng và phong phú các hoạt động dạy học và giáo dục trong việc thực hiện qui định dạy học 2 buổi. - Bốn là, công khai hình thức tổ chức: phân công giáo viên, chương trình giảng dạy, hiệu quả dạy học, thu chi tài chính.. tăng cường kiểm tra từ nhiều nguồn thông tin để kịp thời điều chỉnh rút kinh nghiệm. - Năm là, chỉ đạo ban hoạt động ngoài giờ lên lớp có kế hoạch cụ thể, tổ chức cho học sinh hoạt động đúng các chủ đề do Bộ GD&ĐT quy định. Tránh tình trạng chồng chéo các hoạt động gây khó khăn việc tổ chức dạy học 2 buổi. Có sự chọn lựa giáo viên hợp lý để phụ trách hoạt động ngoài giờ lên lớp( như số tiết tiêu chuẩn chưa đủ, có năng khiếu tổ chức hoạt động tập thể… ) b. Các giải pháp tổ chức thực hiện. - Tổ chức quán triệt phổ biến tuyên truyền sâu rộng những qui định về dạy học 2 buổi. Hiểu một cách đúng đắn chính xác tinh thần của các thông tư nghị quyết về dạy học 2 buổi là một trong những nhân tố quan trọng của công tác quản lý tổ chức thực hiện tạo sự đồng thuận nhất trí cao nguyên nhân dẫn tới sự thành công. Trên cơ sở nhận thức đúng tầm quan trọng của công tác phổ biến tuyên truyền những chủ trương của ngành Giáo dục đặc biệt là vấn đề khá nhạy cảm được dư luận quan tâm như dạy học 2 buổi. Giáo viên nhận thức đúng, phụ huynh học sinh hiểu đúng tán thành với những chủ trương biện pháp của nhà trường về dạy học 2 buổi. - Xây dựng kế hoạch. Sau khi đã triển khai đầy đủ các qui định về dạy học 2 buổi trong giáo viên phụ huynh và học sinh đã thống nhất phương án tổ chức thực hiện, Hiệu trưởng chỉ đạo phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn nhà trường tiến hành xây dựng kế hoạch. Kế hoạch phải chi tiết cụ thể vừa đảm bảo đúng qui định của Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT vừa phù hợp điều kiện thực tế về cơ sở vật chất đội ngũ, điều kiện kinh tế, chất lượng đầu vào của nhà trường và của địa phương. Thành lập các lớp học tăng tiết, phụ đạo và bồi dưỡng học sinh giỏi. Phân công giáo viên phụ trách quản lý lớp và giáo viên giảng dạy, lên thời khoá biểu một cách khoa học hợp lý tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh không bị quá tải. Chỉ đạo bộ phận quản sinh theo dõi báo cáo hàng tuần để kịp thời nắm bắt tình hình, nhắc nhở phối hợp phụ huynh quản lý học sinh học 2 buổi. - Kiểm tra thực hiện dạy học 2 buổi. + Kiểm tra việc thực hiện chương trình và kỳ luật lao động. Nội dung giảng dạy trong hoạt động dạy học 2 buổi được tổ nhóm chuyên môn thống nhất, đối với hoạt động ngoài giờ lên lớp rèn luyện kỹ năng do nhà trường qui định, các chủ đề phù hợp với từng đối tượng học sinh với từng chặng thi đua của năm học hoặc những vấn đề mà học sinh hiện nay còn yếu. Trên cơ sở nội dung đã thống nhất giáo viên được phân công giảng dạy, phụ trách hoạt động hoạt động ngoài giờ lên lớp bám sát nội dung, soạn giáo án linh hoạt sáng tạo phù hợp đối tượng lớp học. Lãnh đạo trường tiến hành kiểm tra theo nhiều hình thức và nhiều kênh thông tin. Phân công nhiệm vụ theo chuyên ngành đào tạo để kiểm tra nội dung giảng dạy thông qua kiểm tra sổ đầu bài, tập ghi học sinh, giáo án của người dạy và thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Lãnh đạo trực và giám thị kiểm tra về việc thực hiện giờ giấc kỷ luật lao động, trách nhiệm nhiệt tình, hiệu quả trong giảng dạy. yêu cầu giáo viên thực hiện nghiêm túc kỷ luật lao động nếu vắng dạy vì lý do nào đó phải xin phép nhà trường, thông báo học sinh phụ huynh và phải có kế hoạch dạy bù. + Kiểm tra việc thực hiện nội qui nề nếp và chất lượng học tập của học sinh. Học sinh học 2 buổi được chia theo lớp, mỗi lớp bố trí một đội ngũ cán bộ lớp và có một gióa viên chủ nhiệm. Cán bộ lớp có nhiệm vụ ghi nhận học sinh đi trễ vắng học, ý thức học tập, từng buổi bộ phận giám thị kiểm tra, giáo viên chủ nhiệm nắm thông tin kịp thời nhắc nhở điều chỉnh. Hàng tuần cùng với các thông tin khác thông tin về dạy học 2 buổi được tổng hợp trong họp giao ban sáng thứ 7 ( tuần) vào tuần thú 4 của tháng trong họp liên tịch. + Kiểm tra sự tiến bộ của học sinh và hiệu quả của dạy học 2 buổi. Theo yêu cầu của nhà trường giáo viên bộ môn ngoài việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy giáo viên bộ môn còn có trách nhiệm giáo dục đạo đức, giáo dục ý thức học tập nhất là khả năng tự học ở nhà. Hàng tháng giáo viên bộ môn tiến hành kiểm tra theo các hình thức kiểm tra miệng, làm bài trên lớp, kiểm tra giấy ít nhất mỗi tháng có 2 bài kiểm tra. Đối với các lớp ôn thi tốt nghiệp, bồi dưỡng học sinh giỏi, luyện thi đại học sau khi học hết phần chương chuyên đề tổ chức kiểm tra . Trên cơ sở kết quả kiểm tra đối chiếu với kết quả trước đó để đánh giá sự cố gắng có biện pháp điều chỉnh nếu hiệu quả còn thấp. + Kiểm tra công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Giáo viên được phân công bồi dưỡng học sinh giỏi có trách nhiệm thành lập đội tuyển, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, thông báo lịch, địa điểm bồi dưỡng cho phó hiệu trưởng chuyên môn. Hàng tháng phó hiệu trưởng chuyên môn trực tiếp kiểm tra thời gian, nội dung bồi dưỡng theo kế hoạch. Kịp thời nhắc nhở giáo viên đảm bảo thời lượng và chất lượng bồi dưỡng. C. PHẦN KẾT LUẬN I. KẾT LUẬN. Việc chấn chỉnh đưa dạy học 2 buổi vào nề nếp từ cấp Bộ, cấp Tỉnh đến cấp cơ sở bằng những qui định có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương trên cơ sở những qui định chung là một việc làm cần thiết. Trách nhiệm đó là của mọi người, trong đó trách nhiệm lớn nhất là của người cán bộ quản lý. Trong 2 năm qua được phân công phụ trách công tác chuyên môn của nhà trường, tôi nhận thấy trong công tác quản lý điều hành hoạt động dạy học ở trường THPT Đoàn Kết thì dạy học 2 buổi là một trong những là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường. Chính vì vậy đòi hỏi người quản lý phải có những biện pháp tổ chức quản lý phù hợp, sáng tạo có hiệu quả nhằm thực hiện được mục tiêu giáo dục toàn diện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục; đáp ứng nhu cầu của gia đình và xã hội. Việc tổ chức thực hiện tốt công tác dạy học hai buổi đòi hỏi sự đồng thuận từ ban giám hiệu, Hội đồng sư phạm và vai trò của từng cá nhân được phân công. Tổ chức tốt dạy học hai buổi cũng sẽ hạn chế tối đa việc dạy thêm học thêm, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường và sẽ đuợc sự đồng thuận, tin tưởng của lãnh đạo cấp trên, phụ huynh học sinh và xã hội. Với những kinh nghiệm của bản thân về công tác tổ chức dạy học 2 buổi trong thời gian qua ở trường THPT Đoàn Kết, tôi mạnh dạn viết đề tài này với mong muốn chia sẽ và nhận được sự góp ý của quý đồng nghiệp để công tác quản lý dạy học ở trường THPT ngày càng hiệu quả hơn. Xin chân thành cám ơn ! II. KIẾN NGHỊ. 1. Với hiệu trưởng nhà trường. - Tăng cường công tác tuyên truyền về dạy học 2 buổi và các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong giáo viên, học sinh và phụ huynh. - Tăng cường công tác kiểm tra, kịp thời uốn nắn những biểu hiện sai trái đồng thới tuyên dương khen thưởng giáo viên thực hiện tốt công tác dạy học 2 buổi. - Mạnh dạn tạo điều kiện cho những giáo viên trẻ có năng lực đảm nhiệm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu. - Chú trọng cân đối các hoạt động ngoài giờ lên lớp và dạy học hai buổi trong năm học để tránh gây áp lực cho học sinh. 2. Với Sở GD&ĐT Đồng Nai. Tăng cường tổ chức các hội nghị chuyên đề về công tác dạy học 2 buổi ở trường THPT để chia sẽ rút kinh nghiệm ở các đơn vị nhất là việc thực hiện chương trình cho học sinh khối 12 trước kỳ thi THPT cấp Quốc gia như hiện nay. Tân Phú, ngày 15 tháng 5 năm 2015 Người viết Lê Công Quang MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU. I. Lí do chọn đề tài .......................................................................Trang 1 II. Mục đích nghiên cứu............................................................. ...Trang 2 III. Nhiệm vụ nghiên cứu...............................................................Trang 2 IV. Giới hạn đề tài..........................................................................Trang 2 B. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận ..............................................................................Trang 3 II. Cơ sở pháp lý............................................................................Trang 6 III. Nội dung.................…………………………………………....Trang 7 1. Thực trạng dạy học hai buổi ở trường THPT Đoàn Kết............ Trang 7 a. Đặc điểm tình hình…………......................................................Trang 7 b. Tổ chức thực hiện hoạt động dạy học hai buổi …………….…..Trang 8 c. Kết quả đạt được…………………………….…………………..Trang 12 2. Bài học kinh nghiệm và các giải pháp tổ chức dạy học 2 buổi ..Trang 14 a. Bài học kinh nghiệm. …………………………………………….Trang 14 b. Các giải pháp tổ chức thực hiện.…………………………………Trang 14 C. PHẦN KẾT LUẬN I. Kết luận................. ......................................................................Trang 17 II. Kiến nghị với ban giám hiệu nhà trường......................................Trang 18 Mục lục……………………………………………………………….Trang 19 Phụ lục..............................................................................................Trang 20 PHỤ LỤC SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT Số : 84 /KH -THPT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Tân Phú, ngày 20 tháng 9 năm 2014 KẾ HOẠCH Dạy học 2 buổi/ngày năm học 2014 -2015 Căn cứ kế hoạch số 79/KH-THPT ngày 16 tháng 9 năm 2014 kế hoạch nhiệm vụ năm học 2014-2015; Trường THPT Đoàn Kết xây dựng kế hoạch kiểm tra tập trung với các nội dung sau: I. Mục đích yêu cầu: Thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu của gia đình và xã hội trong việc quản lý giáo dục học sinh, hạn chế tình trạng dạy thêm học thêm không đúng qui đinh, tăng cường giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh. Việc dạy học 2 buổi/ngày chỉ thực hiện khi học sinh có nhu cầu và phụ huynh tự nguyện cho con em tham gia học tập, được sự đồng ý của cấp trên. Việc thực hiện dạy học 2 buổi/ngày phải đảm bảo kế hoạch chất lượng và hiệu quả giáo dục.không gây quá tải với học sinh, đảm bảo số lượng chất lượng đội ngũ giáo viên, có đủ điều kiện cơ sở vật chất phục vụ dạy học. Việc thu chi tài chính phải đúng qui định, công khai, minh bạch II. Những thuận lợi và khó khăn của trường trong việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày 1. Thuận lợi - Có đủ đội ngũ giáo viên theo qui định tại thông tư số 35/2006/TLT-BGDĐTBNV.Đội ngũ giáo viên có năng lực chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình trách nhiệm có nhiều kinh nghiệm trong công tác, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém - Học sinh có nhu cầu học 2 buổi/ngày, cha mẹ học sinh tự nguyện cho con em học tập và đóng góp theo thỏa thuận. - Nhà trường khuyến khích tạo điều kiện và có kế hoạch tổ chức thực hiện, quản lý, kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm. 2. Khó khăn: - Nhà trường còn thiếu phòng học nên việc thực hiện dạy học 2 buổi/ngày gặp khó khăn. - Điều kiện kinh tế của nhân dân địa phương còn nhiều khó khăn vì vậy việc đóng góp thấp hạn chế trong việc trả tiền dạy thêm giờ và tăng cường cơ sở vật chất.phục vụ giảng dạy. III. Nội dung và kế hoạch hoạch dạy học 2 buổi/ngày. 1. Nội dung Bám sát nội dung chương trình theo qui định của Bộ Giáo dục, đảm bảo yêu cầu tối thiểu về chuẩn kiến thức. Thực hiện giải pháp tăng thời gian dạy học để ôn tập hệ thống hóa kiến thức, rèn luyện kỹ năng thực hành (đối với phụ đạo học sinh yếu) mở rộng nâng cao kiến thức (đối với bồi dưỡng học sinh giỏi); rèn luyện kỹ năng sống góp phần hình thành nhân cách tạo môi trường thân thiện (đối với nội dung giáo dục kỹ năng sống tổ chức sinh hoạt tập thể. 2. Kế hoạch Nhà trường tổ chức các lớp phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi, xây dựng kế hoạch hoạt động giáo đạo đức giáo dục kỹ năng sống. Nhà trường phân công giáo viên chủ nhiệm giáo viên giảng dạy và giáo viên phụ trách hoạt động giáo dục đạo đức giáo dục kỹ năng sống. Đối với giảng dạy văn hóa giao các tổ chuyên môn xây dựng phân phối chương trình chi tiết cho các môn học phù hợp nội dung đối tượng. Giáo viên được phân công giảng dạy soạn giáo án và thực hiện kế hoạch dạy học. Đối với công tác giáo dục đạo đức rèn luyện kỹ năng sống giao cho ban tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp phối hợp đoàn thanh niên GVCN xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện với từng chủ đề và thời gian phù hợp. 3. Hình thức tổ chức a) Phụ đạo củng cố và ôn tập kiến thức * Khối 12: Học kỳ I Tăng tiết đối với học sinh khối 12 thời lượng 4 tiết các môn học Toán, Văn, Sinh, Địa, (trong đó môn môn Địa dạy vào TKB chính khoá tuần 1 (18/8/2014); 3 môn còn lại học buổi chiều theo TKB phụ đạo buổi chiều từ tuần 5 (15/9/2014); Đối với 12A01, 12A02 tăng tiết các môn học Toán, Lý, Sinh, Hoá, (trong đó môn môn Sinh dạy vào TKB chính khoá tuần 1 (18/8/2014). Học kỳ II học tăng tiết 4 tiết cho các môn Toán, Hoá, Lý, Anh( trong đó môn Hoá học TKB chính khóa, 3 môn còn lại học buổi chiều. * Khối 10 tăng 1 tiết Toán HK I, 1 tiết Anh văn HK II. * Khối 11 tăng 1 tiết Anh cả HKI và HKII. Các tiết tăng tiết học vào thời khoá biểu chính khoá áp dụng từ tuần 1(18/8/2014). Tổ chức phụ đạo cho đối tượng học sinh yếu các môn : Toán (2 tiết/tuần), Văn và Tiếng Anh (1 tiết/tuần); Khối 12 gồm 2 lớp; khối 11 gồm 2 lớp; khối 10 gồm 3 lớp. b) Bồi dưỡng học sinh giỏi: Thành lập đội tuyển học sinh giỏi khối 11 cấp trường để bồi dưỡng tạo nguồn cho đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp tỉnh khối 12. Đối với khối 10,11 bắt đầu bồi dưỡng từ đầu tháng 10 đến đầu tháng 4 nhà trường tổ thi học sinh giỏi cấp trường. Sau khi có kết quả thi học sinh giỏi cấp trường các tô chuyên môn thành lập đội tuyển học sinh giỏi khối 12 và bắt đầu đầu bồi dưỡng từ nửa tháng 7 đến khi học sinh tham gia dự thi 6/2/2015. thời lượng đối với khối 11 một buổi/ tuần; khối 10, 12 hai buổi/tuần ( buổi 3 tiết). c) Giáo dục đạo đức rèn luyện kỹ năng sống; Ngoài việc lồng ghép giáo dục đạo đức rèn luyện kỹ năng sống qua các bộ môn học, nhà trường tổ chức giáo dục đạo đức học sinh rèn luyện kỷ năng sống qua chương trình GDNGLL theo qui định, qua sinh hoạt đầu tuần, sinh hoạt của GVCN, thành lập ban GDNGLL xấy dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện theo từng chủ đề phù hợp gắn với các chặng thi đua. 4. Kinh phí thực hiện - Huy động sự hộ trợ ngân sách ( bồi dưỡng học sinh giỏi) - Sự đóng góp tự nguyện của phụ huynh học sinh : 18.000 đồng/ môn/học sinh/tháng. III. Kế hoạch thực hiện 1. Lãnh đạo trường Căn cứ văn bản chỉ đạo và điều kiện thực tế của nhà trường để xây dựng kế hoạch dạy học 2 buổi/ ngày quản lý nội dung chương trình và chất lượng dạy học. Phân công giáo viên giảng dạy, GVCN để quản lý học sinh và thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, huy động các tổ chức đoàn thể trong nhà trường và ngoài xã hội cùng tham gia hộ trợ thực hiện kế hoạch. Kiểm tra định kỳ rút kinh nghiệm và báo cáo với Sở GDĐT về việc thực hiện kế hoạch. 2. Đối với tổ trưởng chuyên môn, các tổ chức đoàn thể Tổ trưởng CM chị trách nhiệm trước Lãnh đạo trường về việc thống nhất nội dung giảng dạy, phân công và quản lý kiểm tra giảng dạy & các hoạt động giáo dục

Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỔ CHỨC DẠY HỌC 2 BUỔI CÓ HIỆU QUẢ Ở TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT

By : amakong2
Thứ Ba, 28 tháng 6, 2016
0
+ Kim tra v kớ duyt giỏo ỏn theo nh kỡ. + ng kớ cỏc ch tiờu phn u chuyờn mụn, cỏc danh hiu cỏ nhõn v tp th theo HK v c nm hc. ỏnh giỏ xp loi CBGV trong t. + Phn iu chnh, b sung ginh b sung hoc thay i t xut (nu cú). Sau khi xõy dng KH ny phi c thụng qua t CM v kim tra, duyt ca PHT ph trỏch CM. Hng thỏng t trng phi trin khai KH c th tng thỏng ti phiờn hp thng kỡ ca t. BGH cn tng cng kim tra, ụn c cỏc ni dung nh: + Thc hin nghiờm tỳc cỏc vn bn ch o ca B, S GD v thc hin chng trỡnh cỏc mụn hc. Thc hin ỳng cỏc quy nh, quy ch chuyờn mụn ca nh trng ra. Thc hin ỳng, cú cht lng cỏc k hoch chuyờn mụn nh: Dy hc chớnh khoỏ, dy thờm, dy bi dng HS gii, ph o HS yu kộm. Thc hin tt k cng, n np dy v hc. + Tng cng kim tra, ký duyt h s giỏo ỏn y theo nh k v t xut, chỳ trng khõu duyt giỏo ỏn chớnh khoỏ, giỏo ỏn dy thờm v giỏo ỏn bi dng. + y mnh i mi phng phỏp dy hc theo hng phỏt huy tớnh tớch cc ch ng sỏng to ca hc sinh. HS ch ng lm vic, t lnh hi kin thc, t lm vic. Rốn k nng thc hnh, t duy linh hot. Dy hc theo chun kin thc k nng, gn lý thuyt vi thc tin. Kt hp dy chng trỡnh SGK vi lch s, truyn thng a phng... + Tng cng d gi thm lp, trao i ỳc rỳt kinh nghim sau mi gi thao ging. ỏnh giỏ chớnh xỏc, cụng bng khỏch quan. + Tham gia thi giỏo viờn gii cp trng, cp tnh thng niờn. Coi õy l mt hot ng chuyờn mụn b ớch, hu hiu hng nm nõng cao nng lc, trỡnh chuyờn mụn cho GV. Rốn ra k nng gii v tớch lu kin thc bi dng, trau ri chuyờn mụn nghip v. + Tng cng ng dng CNTT, dựng dy hc vo quỏ trỡnh dy hc t hiu qu gi hc cao nht. + Theo dừi, hng dn vic dy hc theo ch i vi tt c cỏc mụn hc. 5. Ch o i mi ni dung sinh hot t CM mang m mu sc chuyờn mụn õy cng l ni dung quan trng. Vỡ nu i mi c ni dung sinh hot mang m mu sc chuyờn mụn s trỏnh c tỡnh trng hp t qua loa, chiu l. c bit l hp mang tớnh hnh chớnh s v. Qua vic nm bt cht lng sinh hot chuyờn mụn ca tng t, ch o i mi sinh hot t nhúm CM vi nhng ni dung nh sau: + Thng nht chng trỡnh theo tng tun, thỏng: Ti cỏc bui sinh hot theo nh k, t trng yờu cu GV bỏo cỏo vic thc hin chng trỡnh mụn hc tớnh n thi im hp. Nu GV no chm chng trỡnh do ngh i hc chuyờn m khụng b trớ c hoc ngh vỡ lý do cỏ nhõn phi t b trớ dy bự. Trờn c s ú t trng thng nht chng trỡnh cho cỏc tun tip theo. Vic thc hin chng trỡnh phi chớnh xỏc v khp gia giỏo ỏn, s bỏo ging, ghi s u bi vi thc dy trờn lp. Vic ny giỳp t trng luụn luụn nm c chng trỡnh, trỏnh tỡnh trng GV dy quỏ nhanh, chm hoc dn, ct chng trỡnh. + Thng nht ra kim tra t 1 tit tr lờn, thi chn HS gii. Cn c vo tin thc hin chng trỡnh, t trng ch o cho GV tho lun cu trỳc ca mt thi. Mc kin thc trong thi phi m bo: nhn bit,phỏt hin; thụng hiu v vn dng. HS khỏ, gii, trung bỡnh v yu phi lm c s cõu, s im theo ỳng lc hc ca mỡnh. thi phi phỏt huy c kh nng t duy, sỏng to ca HS. Riờng thi chn HS gii phi c em ra bn son cn thn v phi ra theo ỳng cu trỳc, ni dung thi HSG. Mi GV phi ra ớt nht 2 b thi trong nm hc ri a ra t tho lun hỡnh thnh ngõn hng thi ca nh trng. + Son giỏo ỏn chung nhng bi hay v khú, nhng bi cú ni dung mi m. Ging mu v rỳt kinh nghim thc hin i mi phng phỏp dy hc. Trong PPCT cỏc mụn thng cú mt s bi hay v khú. Cú nhng bi khụng cn n mt tit nhng ngc li cú nhng bi l tit khụng th núi ht c. n phiờn hp theo nh k t trng cho GV la chn mt s bi hay v khú, sau ú giao cho c t son mt giỏo ỏn chung. Cú th mi ngi son mt phn hoc riờng mt bi. Sau ú mang ra t tho lun thng nht thnh mt giỏo ỏn chung cho c t. T c 1 n 2 GV ging mu c t i d. D xong c t hp rỳt kinh nghim cho gi dy. Nu 1 thỏng dy c 1 tit thi c nm s cú 9 tit, c nh vy s tớch ly c rt nhiu gi chun cú cht lng. Sau nhng gi dy mu a s GV u rt hng ng v t ra hng thỳ, say sa gúp ý v rỳt kinh nghim. Giỏo ỏn ó son chung dy mu c xem nh l chun GV trong t tham kho v chun b ging dy cho tit hc ú cỏc nm sau. Nu cú iu chnh b sung thỡ hp bn cựng thng nht. + Hi tho cỏc chuyờn , trao i phng phỏp dy v hc theo hng i mi. Thc hin cỏc cụng vn hng dn ca S , phũng GD v triu tp cỏc lp tp hun chuyờn cho GV cỏc b mụn. T trng i hc v s phi trin khai, bỏo cỏo trc t GV nm bt kp thi. T ú cú nhng iu chnh b sung cho mụn hc trong quỏ trỡnh ging dy. *Trong nm hc cỏc t chuyờn mụn ó trin khai c mt s chuyờn nh: + Tp hun cụng tỏc xõy dng KH v qun lý chuyờn mụn cho cỏc t trng, t phú chuyờn mụn). + Tp hun cụng tỏc nghiờn cu khoa hc s phm ng dng (thỏng 10/2014). + Tp hun cụng tỏc ch nhim lp (thỏng 9/2014). +Tp hun cho Gv s dng chng trỡnh Activ Insprise trờn bng tng tỏc (Thỏng 9/2014) + Bi dng, tp hun ti trng cho Gv thi Giỏo viờn Gii ng dng CNTT ca S Khoa hc Cụng Ngh. (thỏng 10/2014) + Mt s bin phỏp ph o HS yu kộm. (thỏng 11/2014) + ng dng bn t duy trong dy hc Ng Vn. (thỏng 1/2015) + Thit k cỏc trũ chi bng chng trỡnh Activ Insprise nhm nõng cao hiu qu dy hc mụn Tin hc. (thỏng 3/2015) Cỏc chuyờn ny thng c cỏc t chuyờn mụn trin khai vo cỏc phiờn hp cui thỏng hoc cỏc cuc hp nh k trong nm hc tu vo tỡnh hỡnh thc t ging dy v vic thc hin phõn phi chng trỡnh. Xõy dng cỏc ti nghiờn cu khoa hc v SKKN. Vo u nm hc t trin khai cụng tỏc nghiờn cu khoa hc v vit SKKN. Cho GV ng kớ tờn ti. Hng thỏng c thỳc, kim tra tin nghiờn cu ca GV. Cui nm hc t chc cho GV bo v t. Chm v gúp ý cụng khai, thng thn chn la nhng ti SKKN hay, t yờu cu gi lờn HKH ngnh. 6. T chc tt vic kim tra ỏnh giỏ hc sinh Kim tra v ỏnh giỏ kin thc hc sinh l mt cụng vic rt quan trng ca ngi thy, l mt trong nhng nhim v trng tõm ca cụng tỏc ch o chuyờn mụn trong nh trng. Giỏo viờn v cỏc t chuyờn mụn phi lm tt cụng tỏc ny, vic t chc kim tra 1 tit phi t c cỏc mc ớch v yờu cu sau: - Ni dung kim tra phi phự hp vi chng trỡnh v sỏch giỏo khoa hin hnh. Phi xõy dng c ma trn kim tra theo qui nh nhm phõn loi c cỏc i tng hc sinh. - kim tra khụng quỏ ti, phự hp vi cỏc i tng hc sinh: gii, khỏ, trung bỡnh, yu. kim tra phi m bo tớnh khỏch quan, cn mt. - Chm bi phi chớnh xỏc, ỳng theo ỏp ỏn, biu im. Chng hin tng chm bi cm tớnh, qua loa hay quỏ kht khe. - Tr bi kp thi, hc sinh thy c kin thc thc t ca mỡnh. Giỏo viờn, t chuyờn mụn v nh trng nm bt c kp thi cht lng hc tp ca hc sinh. T ú cú cỏc bin phỏp ch o kp thi, thớch hp nõng cao cht lng dy - hc. - T chc kim tra phi m bo qui ch chuyờn mụn, nhng phự hp vi tõm lý ca hc sinh, trỏnh cng thng, nng n. Cú nh vy kt qu kim tra mi phn ỏnh ỳng trỡnh thc t ca hc sinh theo ỳng yờu cu, mc ớch giỏo dc. thc hin c mc ớch yờu cu v kim tra ỏnh giỏ nh ó trỡnh by trờn, chỳng tụi tin hnh kim tra 1 tit thng nht chung ton khi. - T trng chuyờn mụn phõn cụng giỏo viờn ra kim tra, chm bi theo phng thc: phõn cụng chm chộo i vi cỏc bi kim tra 1 tit; phõn cụng chm theo phũng thi i vi cỏc bi kim tra hc k (vỡ khi kim tra hc k hc sinh c xp theo vn A,B,C ca ton khi) - Giỏo viờn chm ỳng biu im ó thng nht, mi bi chm u ghi im con tng phn, ri ghi im trờn bi bng s, bng ch. - Giỏo viờn b mụn xem li bi lm ca hc sinh lp mỡnh dy nm bt c cht lng ca hc sinh mỡnh, ng thi kim tra li tớnh chớnh xỏc trong vic chm bi ca ng nghip. Nu phỏt hin chm sai, chm sút theo biu im thỡ giỏo viờn b mụn chm li theo ỳng biu im, ng thi lp danh sỏch cỏc hc sinh c chm li v np cho ban giỏm hiu. - Giỏo viờn b mụn tr bi cho hc sinh theo qui nh ca phõn phi chng trỡnh (nu cú), hoc tr bi cho hc sinh chm nht sau 2 tun kim tra. - Sau khi tr bi giỏo viờn b mụn nhp ngay im vo s im chớnh v vo mỏy tớnh. - phc v cho vic theo dừi, lu tr, rỳt kinh nghim v cht lng dy - hc sau mi ln kim tra chỳng tụi in bng thng kờ kt qu tng bi kim tra 15 phỳt, 45 phỳt v kim tra hc k theo tng khi lp. Sau ú giao cỏc bng thng kờ ny cho t v nhúm chuyờn mụn lu tr, phc v cho vic sinh hot t nhúm. Ph trỏch Chuyờn mụn ch o: trong hp t, nhúm chuyờn mụn phi rỳt kinh nghim qua tng bi kim tra: t khõu ra kim tra, coi v chm bi, kt qu bi lm ca hc sinh. T ú cỏc giỏo viờn trong t, nhúm cựng nhau trao i thng nht: ni dung, phng phỏp, yờu cu trong vic dy cỏc bi tip theo nhm nõng cao hn na cht lng dy - hc. 7. Tin hc húa vic cng im, xp loi, thng kờ kt qu hc tp ca hc sinh. Tin hc húa vic cng im, xp loi, thng kờ kt qu hc tp ca hc sinh. Cung cp kp thi, y , chớnh xỏc cỏc kt qu ú cho t v nhúm chuyờn mụn cng nh ph huynh hc sinh. T nm hc 2014 2015, chỳng tụi ó hp ng vi Cụng ty Vin thụng VNPT ng Nai s dng phn mm Vnedu qun lý cht lng hc tp ca hc sinh. Cho n nay sau gn 1 nm s dng, phn mm qun lý ny ó ngy cng c hon thin v phc v rt hu ớch cho cụng tỏc qun lý, ch o chuyờn mụn ca nh trng cng nh thụng tin kp thi n ph huynh hc sinh v tỡnh hỡnh hc tp, n np ca Hc sinh ti trng. Ni dung ca phn mm ny rt phong phỳ, mt s ni dung c bn phc v cho hot ng ca t, nhúm chuyờn mụn, c th l: - Nhp im, cng im trung bỡnh mụn ca hc k, c nm. Xp loi hc lc ca hc sinh; kt qu lờn lp, thi li, li, cỏc biu mu thng kờ. - Thng kờ kt qu kp thi ngay khi giỏo viờn nhp im cỏc bi kim tra t 15 phỳt tr lờn. Ni dung thng kờ theo tng giỏo viờn, tng khi lp v ton trng. Chỳng tụi cung cp cỏc bn thng kờ ny cho t v nhúm chuyờn mụn phc v cho vic sinh hct t, nhúm. 8. i mi cụng tỏc qun lý ch o kim tra ca BGH. Các kế hoạch của chuyên môn, của tổ đợc triển khai ra nhng nếu không có khâu thanh kiểm tra của ban Giám hiệu, cốt cán chuyên môn thì khó mà nắm bắt đợc diễn biến các hoạt động cũng nh kết quả, do đó không thể có những biện pháp điều chỉnh kịp thời khi có kết quả không mong muốn xảy ra cũng nh phát hiện những cái tốt, tích cực cần nhân rộng, phát huy. Do đó trong nhà trờng việc thờng xuyên thực hiện công tác thanh kiểm tra chính là nhắc nhở mọi ngời làm việc đúng, đồng thời chấn chỉnh các hoạt động đi vào nề nếp đúng theo yêu cầu quy định. Nhìn chung thói quen nghiêm túc, tính kế hoạch trong công việc không phải tự nhiên có đợc mà hầu hết đợc hình thành và phát triển trong suốt cả một quá trình mà lúc đầu thờng là không tự giác. Nh vậy nếu làm tốt công tác thanh, kiểm tra theo đúng nguyên tắc, thiết thực sẽ tạo nên một thói quen làm việc tự giác, có kế hoạch, sẽ tạo nên hiệu quả đích thực tốt hơn, giúp mỗi ngời thực hiện nghiêm túc công việc đợc giao. Nhận thức đợc vai trò, tác dụng của công tác thanh, kiểm tra nh vậy nên chúng tôi tập huấn cho đội ngũ cốt cán chuyên môn về nội dung, phơng pháp thanh, kiểm tra, rút kinh nghiệm việc thanh, kiểm tra từng năm học nhằm hoàn thiện hơn về các khâu kiểm tra để hiệu quả thanh kiểm tra thiết thực hơn đối với mục tiêu nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và chất lợng giáo dục học sinh, xây dựng kế hoạch kiểm tra nội b nhà trờng, tổ, giáo viên theo từng kỳ, tháng đảm bảo 100% giáo viên đều đợc kiểm tra, xác định nội dung kiểm tra là việc thực hiện các quy định về quy chế chuyên môn nh kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án, thực hiện chơng trình, thực hiện chế độ kiểm tra, cho điểm, chấm, chữa, trả bài cho học sinh, sử dụng đồ dùng dạy học, chú ý những tiết sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại, việc dự giờ thăm lớp, chất lợng giảng dạy, việc tự học, bồi dỡng thờng xuyên, thực hiện các nhiệm vụ khác, Để việc kiểm tra đợc chủ động trong năm học, cỏc thnh viờn BGH c phõn cụng mi ngời phụ trách từng tổ, công khai kế hoạch kiểm tra của ban Giám hiệu: - Kiểm tra sổ điểm lớp, sổ điểm cá nhân, sổ mợn đồ dùng vào cuối tháng. - Kiểm tra sổ đầu bài các lớp vào cuối tuần thứ t hàng tháng và tính điểm thi đua hàng tháng - Kiểm tra toàn diện tổ chuyên môn1 lần/ tổ/ năm (có kế hoạch cụ thể từng tháng). - Kiểm tra toàn diện giáo viên theo kế hoạch kiểm tra nội b hàng tháng. Ngoài kiểm tra theo lịch, chúng tôi thực hiện việc kiểm tra theo chuyên đề, kiểm tra đột xuất, dự giờ không báo trớc, Sau mỗi lần kiểm tra chúng tôi đều tổ chức rút kinh nghiệm, phát huy những điểm mạnh, hạn chế những tồn tại, nhân rộng những điển hình tốt, tăng cờng khảo sát học sinh để có thông tin ngợc về kết quả học tập. Sử dụng kết quả kiểm tra với mục đích giáo dục nên với thiếu sót qua kiểm tra, trớc tiên chúng tôi nhắc nhở, rút kinh nghiệm, khi vi phạm 3 lợt mà không sửa chữa mới tính vào điểm thi đua. Trong bt kỡ mt hot ng no ca nh trng u khụng th thiu c vai trũ ch o ca BGH. Vic qun lý ch o cỏc t chuyờn mụn sinh hot, hot ng l vụ cựng quan trng trong vic thỳc y v nõng cao cht lng sinh hot t cng nh cht lng dy v hc. T thc t tỡnh hỡnh nh trng tụi ó tham mu cho HT v trc tip ch o i mi sinh hot t chuyờn mụn nh sau: Ch o b trớ TKB hp lý to thi gian thun li cho cỏc t chuyờn mụn sinh hot theo nh kỡ. Nh ó nờu trờn vic phi hc 2 ca/ngy cng vi GV xa trng rt nhiu nờn vic b trớ sinh hot t chuyờn mụn l vụ cựng khú khn. Khụng th cho HS ngh hc cho GV sinh hot t CM, khụng th b trớ vo cỏc ngy ch nht. Thng xuyờn d hp vi t chuyờn mụn. Vic d hp vi t CM l vụ cựng cn thit. Bi va nm bt c tỡnh hỡnh hot ng CM, va lng nghe tõm t, tỡnh cm, nguyn vng ca anh em t ú ra nhng gii phỏp ch o phự hp vi tng t. Thng xuyờn kim tra h s t, c bit l biờn bn sinh hot t chuyờn mụn. Theo nh kỡ v phõn cụng ca BGH tụi thng kim tra h s qun lớ ca t trng, t phú CM 1 ln/thỏng. Kim tra biờn bn sinh hot t xem cỏc t cú sinh hot s ln khụng? Cú trin khai nhng ni dung liờn quan n chuyờn mụn m nh trng ó trin khai khụng? Ni dung sinh hot cú bn v chuyờn mụn khụng hay l trin khai cỏc cụng vic mang tớnh hnh chớnh s v. Qua kim tra thỡ thy rng: nu BGH kim tra theo nh kỡ, nhn xột, phờ vo s biờn bn thỡ cỏc t sinh hot cú cht lng hn hn. Nhng t no hp m ni dung phn ỏnh qua biờn bn cũn s si thỡ phi cú bin phỏp ch o, nhc nh kp thi t sinh hot cú cht lng. - xut phng ỏn tỏch nhng t cú nhiu mụn v cũn ụng GV. giỳp cho t trng d dng qun lý v ch o v CM cng nh vic b trớ thi gian hp trong nm hc 2015-2016 nh trng s tỏch mt s mụn. Thnh mt t riờng. Vic tỏch t nh vy va m bo c s lng GV va phự hp vi c trng b mụn. Thng xuyờn giao ban gia Hiu phú chuyờn mụn vi cỏc t trng CM vo chiu th 6 hng tun. Thụng qua cỏc cuc hp ny t trng bỏo cỏo vic thc hin chng trỡnh ng thi PHT CM s trin khai cỏc cụng vic trong tun ti ca nh trng qua cỏc t trng. T ú t lờn KH hot ng tng tun trờn bng ch o cho GV thc hin. IV.HIU QU CA TI Bc u ó xõy dng vn húa trong nh trng, trong ú mi thnh viờn u tụn trng, tin tng v m rng tõm hn hc hi ng nghip, giỳp cho giỏo viờn hiu bit sõu sc hn v

Sáng kiến kinh nghiệm QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG PTDTNT THCS ĐIỂU XIỂNG

By : amakong2 0
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trường THPT SƠ ĐỒ LỚP 12A5 (2014-2015)- SS:44 QUÂN PHƯƠNG THÚY (TTT6) SANG TRUNG (TTT3) PHÁT TUẤN ĐÀO TIÊN LINH (TTT2) THẢO THU HƯƠNG MINH KIM HƯƠNG LÀN THANH HƯƠNG NHI (TTT5) TÀI LỘC ĐẠI QUANG THÙY TUYỀN T.HOA VI (LT) TRÍ KHỎE DUY M.HOA HOÀI TRINH (TTT4) HUY CƯỜNG ANH TRÂM (LPHT) PHONG (BT) VĨ UYÊN HẢI CHI DƯƠNG LƯƠNG THỐNG QUỐC (TTT1) CỬA LỚP Giáo viên: Nguyễn Thị Loan BẢNG 9 Trường THPT Ngô Sĩ Liên BÀN GIÁO VIÊN Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trường THPT 4. Tổ chức tốt giờ sinh hoạt lớp: Sinh hoạt lớp ở trường THPT là rất quan trọng. Mặc dù chỉ có 15 phút đầu giờ nhưng đó là thời gian có thể giúp các em ôn lại những kiến thức đã học mà có thể các em chưa nhớ rõ (nhất là đối với những môn xã hội: Văn, Sử, Địa…). Còn đối với những môn học tự nhiên như Toán, Lí, Hóa…, một số em học chưa tốt có thể có điều kiện nắm được những kiến thức cần thiết qua việc hướng dẫn hoặc chữa bài tập của một số nhóm trưởng vốn là những học sinh học tốt . Sinh hoạt đầu giờ còn là thời gian để các em thể hiện tinh thần kỉ luật, sự nghiêm túc cũng như tinh thần tập thể với những biểu hiện như ngồi ngay ngắn trong lớp, không chạy nhảy, đùa giỡn trong lớp; mà cùng nhau giải những bài tập khó, sinh hoạt văn nghệ … Theo tôi, mỗi học sinh chưa hẳn đã giỏi tất cả các môn nên tôi chọn những học sinh nào giỏi môn nào nhất thì cử làm nhóm trưởng phụ trách môn đó. Ngày nào có những tiết liên quan tới môn sở trường của mình, học sinh đó phải có trách nhiệm hướng dẫn những học sinh yếu trong lớp giải quyết những khó khăn của các bạn. Tất nhiên trong quá trình tổ chức sinh hoạt sẽ không tránh khỏi ồn ào. Điều đó cần đến vai trò của lớp trưởng, các tổ trưởng và lớp phó thi đua của lớp. Giáo viên chủ nhiệm phải động viên, đôn đốc các em thực hiện tốt nhiệm vụ quản lí, nhắc nhở các bạn duy trì trật tự và đảm bảo chất lượng giờ sinh hoạt . 5. Cần có những hình thức giáo dục, khen thưởng, xử phạt hợp lí Lứa tuổi học sinh ở trường THPT là lứa tuổi đang có nhiều biến chuyển cả về tâm sinh lí. Cho nên rất khó để áp dụng một cách thức giáo dục nhất định. Bởi vậy, đối với những đối tượng khác nhau thì cần có biện pháp giáo dục khác nhau. Những học sinh ít vi phạm, ngoan ngoãn thì khi vi phạm tôi chỉ nhắc nhở và khuyên nhủ nhẹ nhàng các em không được tái phạm, không mắng mỏ, tạo tâm lí chán nản ở các em. Có một số học sinh cá biệt, không ưa nặng, nếu la mắng hoặc quá mạnh tay thường là sự phản ứng và tâm lí bất mãn ở các em. Do đó, ngoài việc xử lí theo đúng qui định của nhà trường, tôi thường gặp gỡ riêng các em để chia sẻ hiểu rõ tâm tư của các em, động viên các em cố gắng phấn đấu vì cha mẹ, vì tương lai của chính mình. Phân tích cho các em những tác hại của việc sống không có mục đích, không có lí tưởng. Đồng thời thông qua trao đổi với các em, giúp các em hiểu rõ hơn về mình, tránh việc hiểu lầm của các em về việc cô có ác cảm với mình. Từ đó những học sinh này đã có những động thái tích cực trong học tập, rèn luyện. Theo tôi trong công tác chủ nhiệm, để duy trì một tập thể lớp vững mạnh, cần phải có những biện pháp khen thưởng, kỉ luật hợp lí. Trước hết là khen thưởng: Hàng tuần, tôi phát động thi đua giữa các tổ. Tiêu chí để đánh giá là cộng tổng điểm thi đua của tất cả cá nhân trong tổ. Tổ nào có tổng điểm cao nhất thì nhận được sự tuyên dương hoặc một phần quà nhỏ( trích từ quỹ lớp). Dưới đây là bảng thi đua mà tôi áp dụng: Giáo viên: Nguyễn Thị Loan 30 Trường THPT Ngô Sĩ Liên Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trường THPT Tổ…. Họ và tên Điểm cá nhân 1/………. 2/………. 3/……….. 4/…………… 5/……………. 6/…………… 7/…………… …………. Tổng điểm tổ:……. Bên cạnh việc phát động thi đua theo tổ, tôi còn phát động thi đua cá nhân. Hàng tuần, học sinh nào đạt nhiều điểm cao nhất hoặc có những đóng góp nổi bật trong phong trào của lớp sẽ nhận được một phần thưởng (thường là bút, vở hoặc một món quà nhỏ có ý nghĩa). Việc trao thưởng dựa vào theo dõi và báo cáo của lớp trưởng và lớp phó thi đua. Vào dịp tết đến , xuân về tôi cùng các học sinh trong lớp tiết kiệm tuần lễ heo vàng lộc vui, mua quà tết cho những em có hoàn cảnh khó khăn mà có sự cố gắng trong học tập, rèn luyện. Có thể nói, nhờ có hình thức khen thưởng hợp lí, tôi đã tạo được không khí thi đua sôi nổi trong lớp và sự nhiệt tình của cán sự lớp. Từ đó đưa lớp thành một tập thể vững mạnh. Bên cạnh hình thức khen thưởng cần có biện pháp kỉ luật để ngăn ngừa những vi phạm. Để làm được điều đó, cùng nội quy của trường, tôi còn lập ra một bản nội qui riêng của lớp. Cụ thể như sau: NỘI QUY LỚP 1. Học sinh đi trễ bị phạt đi lao động vào trái buổi. 2. Khi trống báo vào lớp không được đứng ngoài hành lang 3. Tập trung chào cờ đúng giờ qui định, không được gây ồn ào, lộn xộn, đầu và cuối buổi thành viên trực phải mang và cất ghế. 4. Phải chuẩn bị bài và học bài trước khi đến lớp 5. Nghỉ học phải viết giấy phép, có chữ kí của phụ huynh và phải chính phụ huynh gọi điện thông báo với giáo viên chủ nhiệm hoặc gửi giấy phép nơi quản sinh. 6. Tuyệt đối cấm việc tự ý đổi chỗ ngồi Giáo viên: Nguyễn Thị Loan 30 Trường THPT Ngô Sĩ Liên Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trường THPT 7. Tới trường cần thực hiện nghiêm túc đồng phục do nhà trường quy định (nữ mặc áo dài, nam quần tây, áo trắng; đầu tóc gọn gàng, không nhuộm, xịt keo, phải đeo phù hiệu, huy hiệu đoàn, không mang dép lê) 8. Cấm mang và sử dụng quà hay đồ ăn trong lớp, trong giờ học (vi phạm sẽ mời phụ huynh trao đổi và cam kết hạ Hạnh kiểm trong tuần, tháng, học kì ) 9. Cấm xả rác trong lớp học và hành lang 10. Cấm ngồi lên bàn học, bàn ghế giáo viên 11. Cấm viết, vẽ bậy lên tường, lên bàn, lên bảng 12. Cấm gây mất trật tự, phát biểu tự do, đùa giỡn trong giờ học và sinh hoạt đầu giờ 13. Phải có mặt đầy đủ và đúng giờ trong các buổi lễ, lao động, ngoại khóa do trường tổ chức 14. Cấm chửi thề, nói tục, hút thuốc, đánh bài, uống rượu, leo tường 15. Cấm mang và sử dụng điện thoại di động trong lớp, trong giờ học 16. Không được tỏ thái độ không tốt với cán sự lớp (khi những người này nhắc nhở hoặc phổ biến công việc chung) 17. Cấm tuyệt đối việc cúp tiết, giả mạo chữ kí phụ huynh 18. Cấm kết bè phái, gây mất đoàn kết trong lớp 19. Tuyệt đối không được vô lễ với giáo viên, gây gổ, đánh lộn trong và ngoài trường 20. Cấm quay cóp, giở tài liệu, trao đổi bài trong khi kiểm tra, thi 21. Cán sự lớp phải quản lí lớp nghiêm túc, có trách nhiệm, không được bao che và phải báo cáo thường xuyên với giáo viên chủ nhiệm về những vi phạm của lớp 22. Cán sự lớp được phân công phải tổ chức sinh hoạt đầu giờ đúng quy định và có chất lượng. 23. Tổ trực nhật phải thực hiện đúng và tốt nhiệm vụ, nếu làm không tốt sẽ bị phạt. Nội qui này được tôi triển khai và phát cho từng học sinh ngay từ đầu năm học. Khi học sinh vi phạm nội qui của lớp, tôi sẽ có những biện pháp xử phạt hợp lí. Trước khi xử lí vi phạm, tôi phải tìm hiểu cụ thể nguyên nhân để tránh xử lí không đúng mực. Đối với những vi phạm khác nhau thì xử lí theo cách khác nhau. Ví dụ như đối với những học sinh vi phạm đồng phục, tác phong thì nhắc nhở, nếu tái phạm thì kiểm điểm, mời phụ huynh giải quyết. Tái phạm nhiều lần thì không cho vào trường. Đối với những học sinh vi phạm nặng như hút thuốc, chửi thề… tôi dùng biện pháp kiên quyết hơn như kiểm điểm trước lớp, mời phụ huynh và đưa ra hội đồng kỉ luật. Giáo viên: Nguyễn Thị Loan 30 Trường THPT Ngô Sĩ Liên Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trường THPT 6. Vi phạm tới đâu, giải quyết tới đó Theo tôi, đây là một việc làm rất hữu ích, có hiệu quả cao. Thường thì giáo viên chủ nhiệm giải quyết những vi phạm vào cuối tuần. Khi đó, có rất nhiều học sinh, nhiều vi phạm sẽ phải giải quyết. Cho nên, việc xử lí sẽ bị “loãng”, nhiều khi không cặn kẽ, hợp tình, thiếu tính thuyết phục. Bởi vậy, khi nắm bắt được vi phạm của học sinh, tôi bố trí thời gian làm việc trực tiếp với học sinh để tìm hiểu nguyên nhân vi phạm, cách thức xử lí đối với từng trường hợp. Từ đó các em nghe theo và sửa chữa. Đặc biệt, việc vi phạm tới đâu, giải quyết tới đó còn có tác dụng răn đe đối với những học sinh khác, ngăn chặn được những hành vi vi phạm theo kiểu hùa theo. 7. Thực hiện đánh giá thi đua, hạnh kiểm học sinh nghiêm túc, khoa học Việc đánh giá thi đua và xếp hạnh kiểm học sinh không thể dựa vào cảm tính hoặc tình cảm cá nhân để áp đặt. Điều đó sẽ gây tâm lí bất mãn cho học sinh vì thầy cô đối xử và hành động thiên vị, không công bằng. Đánh giá học sinh cả về thi đua lẫn đạo đức cũng là một quá trình đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm, theo dõi học sinh thông qua nhiều luồng thong tin khác nhau. Từ đó mới có những quyết định xác đáng, khiến học sinh nể phục. Có rất nhiều phụ huynh đã lên tận trường để chất vấn giáo viên chủ nhiệm làm sao lại xếp con mình hạnh kiểm yếu. Sở dĩ điều đó xảy ra là do học sinh có tâm lí thầy cô ác cảm với mình, không thừa nhận khuyết điểm của mình. Để tránh những trường hợp không mong muốn như vậy, tôi đưa ra những qui định về thi đua, đánh giá hạnh kiểm như sau: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM HÀNG TUẦN */ Những vi phạm bị trừ điểm : 1. Trừ 2 điểm/ 1 lần vi phạm : a. Trống báo vào lớp vẫn đứng ngoài hành lang b. Lộn xộn trong giờ chào cờ c. Đổi chỗ ngồi d. Xả rác bừa bãi e. Điểm kiểm tra miệng dưới 5 f. Leo, trượt cầu thang 2. Trừ 3 điểm/ 1 lần vi phạm : a. Mất trật tự trong giờ học b. Vẽ bậy lên tường, bàn ghế c. Phát biểu tự do, đùa giỡn trong giờ học d. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ không nghiêm túc e. Thiếu ý thức bảo vệ tài sản chung f. Không chuẩn bị bài ở nhà g. Trực nhật không tốt Giáo viên: Nguyễn Thị Loan 30 Trường THPT Ngô Sĩ Liên Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm ở trường THPT 3. Trừ 4 điểm/ 1 lần vi phạm: a. Thực hiện không nghiêm túc hình thức kỷ luật của giáo viên b. Cho bạn xem bài, coppy bài, trao đổi bài khi kiểm tra. c. Vắng mặt trong các hoạt động ngoại khóa, lao động d. Mang quà, đồ ăn vào lớp e. Cán bộ lớp bao che hoặc không thực hiện tốt việc quản lí, sinh hoạt lớp đầu giờ 4. Trừ 5 điểm/ 1 lần vi phạm : a. Đi học trễ b. Bị kiểm điểm trước lớp c. Phải làm bản kiểm điểm khác d. Vi phạm, bị ghi tên vào sổ đầu bài e. Có thái độ không tốt với cán bộ lớp (khi cán bộ lớp nhắc nhở hay phổ biến công việc …) f. Cúp tiết g. Kết bè phái h. Ăn quà trong lớp j. Nghỉ học không có giấy phép 5. Trừ 10 điểm/ 1 lần vi phạm : a. Có thái độ không tốt với giáo viên b. Gây gổ, đánh nhau c. Mang và sử dụng điện thoại trong lớp d. Nói tục, chửi thề, hút thuốc, uống rượu, đánh bài e. Gỉa mạo chữ kí phụ huynh f. Trang phục không đúng quy định (đầu tóc, phù hiệu, dép, quần áo, huy hiệu…) */ Những việc làm được cộng điểm : 1. Phát biểu xây dựng bài đúng : cộng 5 điểm / 1lần 2. Phát biểu bài nhiều lần với ý thức xây dựng bài : cộng 5 điểm 3. Điểm kiểm tra miệng từ 7 đến 8 : cộng 3- 4 điểm / 1điểm tốt 4. Điểm kiểm tra từ 9 đến 10 : cộng 5 điểm / 1điểm tốt 5. Tích cực trong hoạt động phong trào của lớp, trường: cộng 10 điểm/ hoạt động 6. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản chung : 5 điểm / 1 hành vi Giáo viên: Nguyễn Thị Loan 30 Trường THPT Ngô Sĩ Liên

Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

By : amakong2 0
TRNG THPT TRN PH GV: H XUN PHONG C. u c khai thỏc t cõy cao su D. u cú th sn xut t nguyờn liu ban u l du m. Cõu 23: Chn cõu sai trong cỏc cõu sau: A. Cõy cao su cú tờn khoa hc l Hevea brasiliensis B. Goodyear l nh khoa hc phỏt minh ra k thut lu hoỏ cao su lm tng cỏc tớnh cht c lớ ca cao su C. polibutadien l loi cao su tng hp c sn xut u tiờn D. K thut lu hoỏ cao su lm cho cao su cú tớnh n hi mnh m, bng cỏch trn cao su vi axit sunfuric. Cõu 24: T 224 m3 (kc) buta-1,3-dien cú th iu ch c bao nhiờu Kg cao su buna (bit hiu sut phn ng 80%, cao su buna ch cha 90% polibutadien, cũn li l cỏc cht khỏc)? A. 540 kg B. 432kg C. 480kg D. 600kg CH 5: I CNG KIM LOI Húa hc trong i sng Kin thc húa hc Phỏt trin nng lc - ng dng phn ng iu - Nguyờn tc iu ch kim loi: Kh 1. Nng lc s dng ch khớ oxi bng phng ion kim loi thnh nguyờn t. phỏp in phõn trong trm v tr. - Phng phỏp m kim Mn+ + ne M - Phng phỏp in phõn nc. 2H2O ủieọnphaõn 2H2 + O2 - in cc 1 in cc 2 in phõn dung dch Phng phỏp loi. Ngun in - Hin tng n mũn kim trong iu ch kim loi ngụn ng húa hc 2. Nng lc tớnh toỏn húa hc 3. Nng lc gii quyt vn . 4. Nng lc vn dng ủpdd loi trong i sng. 2CuSO4+2H2O 2 Cu + O2 + 2H2SO4 AIt - Vai trũ ca hp kim - Cụng thc Faraday: m = nF trong cuc sng. kin thc húa hc vo cuc sng. 5. Nng lc quan sỏt 6. Nng lc x lý thụng tin. S dng thụng tin sau tr li cho cỏc cõu hi 25, 26, 27: Cho hỡnh v minh ha phn ng in phõn nc. Trong phũng thớ nghim, phn ng ny c dựng iu ch lng nh khớ hidro v oxy. Trong trm v tr quc t, phn ng in phõn nc chớnh l ngun ti: Xõy dng h thng cõu hi húa hc lp 12 theo hng phỏt trin nng lc ca hc sinh Trang 11 TRNG THPT TRN PH GV: H XUN PHONG cung cp oxy cho cỏc phi hnh gia vi ngun nc c vn chuyn t Trỏi t, t mỏy hỳt m (hi nc trong hi th ra) v t ngun tỏi ch t nc tiu ca phi hnh on. Nc l 1 cht in li rt kộm, nờn khụng dn in, lm tng kh nng dn in nhng khụng lm thay i phn ng ngi ta thng thờm vo nc cỏc axit, baz hoc mui thớch hp. Cõu 25: Trng hp no sau õy khụng cú phn ng: 2H2O ủieọnphaõn 2H2 + O2 A. in phõn dung dch NaNO3 B. in phõn dung dch H2SO4 C. in phõn dung dch NaOH D. in phõn dung dch NaCl Cõu 26: Khi nc b in phõn nh trong hỡnh v trờn, thỡ: A. O2 sinh ra cc õm B. H2 sinh ra cc dng C. c cc õm v cc dng u sinh ra c H2 v O2 D. O2 sinh ra cc dng Cõu 27: Cho cỏc cõu sau: (1) Ngun in c dựng l ngun in xoay chiu (2) in cc 1 l cc dng gi l anot (3) in cc 2 l cc õm gi l catot (4) Ti in cc 1, xy ra quỏ trỡnh kh H2O. S cõu ỳng l: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 S dng thụng tin sau tr li cho cỏc cõu hi 28, 29: lm huõn, huy chng ngi ta thng ỳc chỳng bng st sau ú ph lờn mt lp m bng kim loi nh ng, ti: Xõy dng h thng cõu hi húa hc lp 12 theo hng phỏt trin nng lc ca hc sinh Trang 12 TRNG THPT TRN PH GV: H XUN PHONG bc, vng. lp m bc bỏm chc, mn, búng ngi ta s dng phng phỏp xianua tc l in phõn dung dch phc xianua ca bc. Cỏc quỏ trỡnh din ra 2 in cc nh sau: Catot: Ag(CN) 2 +1e Ag + 2CN Anot: 2H2O 4H+ + O2 + 4e Cõu 28: Chn cõu sai trong cỏc cõu sau: A. catot, xy ra quỏ trỡnh kh B. Ag c to ra in cc õm C. Huy chng m treo anot D. anot, to ra khớ Oxi. Cõu 29: Nu in phõn vi thi gian 2h, cng dũng in 19,3A thỡ s mol ion CN to ra l bao nhiờu? A. 1,44 B. 0,72 C. 2,88 D. 5,76 CH 6: KIM LOI IA, IIA, NHễM Húa hc trong i sng Kin thc húa hc - Vn nc cng ca - Khỏi nim nc cng. Phỏt trin nng lc 1. Nng lc s dng nc sinh hot. ngụn ng húa hc - Phng phỏp lm mm nc cng. - ng dng ca nhụm v - Tớnh cht húa hc ca Al v cỏc hp 2. Nng lc tớnh toỏn hp kim. cht ca nhụm: húa hc - Qui trỡnh sn xut magie Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O t nc bin. Al 2O3 +2NaOH 2NaAlO2 +H 2 O - Qui trỡnh sn xut nhụm Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O t qung boxit. Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O - Cỏc thớ nghim liờn quan NaAlO2+CO2+2H2O Al(OH)3+NaHCO3 n hp cht ca nhụm trong phũng thớ nghim. NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl - Phng phỏp sn xut nhụm t qung boxit: 2Al2O3 dpnc 4Al + 3O2 3. Nng lc gii quyt vn . 4. Nng lc vn dng kin thc húa hc vo cuc sng. 5. Nng lc quan sỏt 6. Nng lc x lý thụng tin. S dng thụng tin sau tr li cho cỏc cõu hi 30, 31: Trong nc bin magie l kim loi cú hm lng ln th hai sau natri. Mi kilogam nc bin cha khong 1,3 gam magie di dng cỏc ion Mg 2+. nhiu nc trờn th gii, magie c khai thỏc t nc bin. Quỏ trỡnh sn xut magie t nc bin gm cỏc cụng on nh sau: S dng mt mỏy hỳt mnh, hỳt nc bin qua lp lc cho chy vo thựng cha ln. vụi sng vo thựng cha cỏc mui magie trong nc bin kt ta thnh bt nho magie ti: Xõy dng h thng cõu hi húa hc lp 12 theo hng phỏt trin nng lc ca hc sinh Trang 13 TRNG THPT TRN PH GV: H XUN PHONG hidroxit. yờn mt thi gian cho magie hidroxit lng xung ỏy thựng. Lc v sy khụ magie hidroxit thnh bt trng, sau ú cho phn ng vi axit clohidric. Khi cho bay hi thu c magie clorua. Cui cựng, in phõn núng chy magie clorua thu c magie. Cõu 30: Cú tt c bao nhiờu phn ng húa hc c bn xy ra trong quỏ trỡnh sn xut magie t nc bin: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Cõu 31: Phỏt biu no sau õy ỳng v quỏ trỡnh in phõn núng chy magie clorua: A. khớ clo to thnh cc õm B. ion Mg2+ b kh cc dng C. Magie sinh ra catot D. ion Mg2+ l cht kh NC CNG S dng thụng tin sau tr li cho cỏc cõu hi 32 n 35: Kt qu phõn tớch v cng trong nc ca nhúm sinh viờn trng i hc s phm Qung Bỡnh nh sau: - Phm vi nghiờn cu l mt s ging (G) nc sinh hot t dõn ph 15, phng Bc Lý, thnh ph ng Hi, tnh Qung Bỡnh. - Kt qu nghiờn cu: Bng 1: nng M2+ trong nc v cng ca nc trong cỏc ging nghiờn cu Nng M2+ G1 G2 G3 G4 G5 cng (mol/lớt) 3,48.10-3 1,19.10-3 1,94.10-3 2,51.10-3 2,40.10-3 Ging (mgCaCO3/lớt) 348,00 119,00 193,50 250,50 239,50 Bng 2: Phõn loi cng theo TCVN 5502 [7,8] Mc cng Kt lun (mgCaCO3/lớt) I 0-50 Nc mm II 50-150 Nc hi cng III 150-300 Nc cng IV >300 Nc rt cng (Tp chớ thụng tin khoa hc v cụng ngh Qung Bỡnh S 4/2014) Cõu 32: Ion M2+ trong bng 1 l ion no? A. Ca2+, Ba2+ B. Ca2+, Mg2+ C. Ca2+, Fe2+ D. Fe2+, Mg2+ ti: Xõy dng h thng cõu hi húa hc lp 12 theo hng phỏt trin nng lc ca hc sinh Trang 14 TRNG THPT TRN PH GV: H XUN PHONG Cõu 33: Nc cng khụng gõy ra tỏc hi no di õy? A. Gõy ng c nc ung. B. Lm mt tớnh ty ra ca x phũng, lm h hi qun ỏo. C. Lm hng cỏc dung dch pha ch, lm thc phm lõu chớn v gim mựi v thc phm. D. Gõy hao tn nhiờn liu v khụng an ton cho cỏc ni hi, lm tc cỏc ng ng dn nc. Cõu 34: T vic phõn tớch cỏc s liu trờn, phỏt biu no sau õy sai: A. Ging 1 nc rt cng vt quỏ tiờu chun cho phộp. B. Ging 2 nc mm C. Ging 4, 5 nc cng trong tỡnh trng bỏo ng D. C bn ging u l nc cng. Cõu 35: Khi nc ging cú tớnh cng, ngi ta cú th s dng húa cht no sau õy lm mm nc: A. Na2CO3 v HCl B. Na2CO3 v Na3PO4 C. Na2CO3 v NaCl D. NaCl v Ca(OH)2 THCH CAO S dng thụng tin tr li cho cỏc cõu hi 36, 37: Thi gian gn õy trờn cỏc phng tin truyn thụng thng nhc n u h thch cao. u h, tu h (tu ph) u c lm t u nnh, trong ú giai on quan trng l úng rn thnh bỏnh. Vi quy trỡnh sn xut truyn thng, cú kt ta, ngi ta thng dựng nc chua lm t nc u ph ca m trc. Ngy nay, ngi ta cũn dựng thch cao lm rn nhanh, d keo c, v cũn lm tng lng u h. Thc t thch cao c phộp s dng nh l mt ph gia trong thc phm, tuy nhiờn l loi thch cao gn nh tinh khit, sn xut loi thch cao ny thng qua rt nhiu cụng on nờn giỏ thnh cao, hn na thch cao khụng tan bỏm vo thnh rut v v lõu di s nh hng n thn nờn cng khụng th lm dng. Thch cao cụng nghip thng c khai thỏc t thiờn nhiờn cú giỏ thnh rt r ch yu c s dng trong xõy dng, loi ny thng ln cỏc tp cht nguy him cho con ngi nh ng, chỡ, cadimi...Thm chớ loi thch cao c bỏn cỏc tim thuc Bc cng c xem l cha tinh khit, cha loi b ht cỏc ion kim loi nng. ti: Xõy dng h thng cõu hi húa hc lp 12 theo hng phỏt trin nng lc ca hc sinh Trang 15 TRNG THPT TRN PH GV: H XUN PHONG phõn bit u h cha nhiu thch cao vi u h thụng thng ngi ta thng da vao trc quan: u h cha thch cao thng rt cng, nng tay hn so vi u sn xut bng phng phỏp truyn thng. Cõu 36: Thch cao cú thnh phn chớnh l hp cht no sau õy? A. CaSO4 B. CaCO3 C. CaCl2 D. MgSO4 Cõu 37: Cho cỏc cõu sau: (1) Thch cao l loi ph gia c s dng trong thc phm vi hm lng nht nh. (2) Khi cho thch cao vo quỏ trỡnh lm u h thỡ s lm rn nhanh, d keo c, v tng lng u h. (3) Thch cao cụng nghip thng cha nhiu cht nguy hi cho con ngi nờn khụng c s dng trong thc phm (4) Cú th nhn bit u h cha thch cao bng trc quan l u h cha thch cao thng cng, nng tay hn so vi u sn xut bng phng phỏp truyn thng. S cõu ỳng l: A. 1 B. 2 C.3 D. 4 NHễM S dng thụng tin sau tr li cho cỏc cõu hi 38, 39: Nhụm l nguyờn t ph bin th 3 ( sau oxi v silic) v l kim loi ph bin nht trong v trỏi t (chim 8,3% khi lng rn ca v trỏi t. Trong t nhiờn nhụm khụng tỡm thy dng nguyờn cht, m ch yu tn ti dng hp cht trong hn 270 khoỏng vt khỏc nhau nh qung boxit, qung criolit. Nhụm cú nhiu c tớnh quớ giỏ nh: nh, bn, dn in, dn nhit tt, d kộo si, dỏt mng Vỡ vy, trong thc t i sng v khoa hc k thut, t cỏc vt dng nu n, dõy dn in, xe p, ụ tụ chy trờn ng n mỏy bay, tu v tr bay trờn khụng gian bao la, ta u thy s cú mt ca nhụm hoc c bn c cu to t cỏc hp kim ca nhụm. Cõu 38: Hp kim ca nhụm l: A. Thộp B. Inoc C. Boxit D. uyra Cõu 39: Kim loi Al cú tớnh kh mnh, nhng nhng dựng trong sinh hot hng ngy vn c lm bng nhụm l do: ti: Xõy dng h thng cõu hi húa hc lp 12 theo hng phỏt trin nng lc ca hc sinh Trang 16

Sáng kiến kinh nghiệm XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HÓA HỌC LỚP 12 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

By : amakong2
Thứ Hai, 27 tháng 6, 2016
0
Using Webquest to Encourage Vo Truong Toan High School Students’ Reading Skill Appendix A 11 Questionnaire Topic: Using webquest to encourage Vo Truong Toan High School students’ reading skill Dear students, This questionnaire is designed to investigate the attitude of learners towards learning English reading through webquests. Please answer the following questions. Your information will be used for designing the English reading programs only and kept confidential. It will take you only several minutes to complete the questionnaire. Thank you for your co-operation. Please circle the appropriate response Question 1: What is your current English level? (Trình độ tiếng Anh của bạn hiện tại?) A. excellent (xuất sắc) B. good (giỏi) C. fair (khá) D. poor (dở) Question 2: Have you ever learned English through webquest before? (Bạn đã học T.A bằng webquest trước đây?) A. Yes (có) B. not yet (chưa) Question 3: Learning English reading through webquest is _______ A. interesting B. neutral (trung bình) C. boring Question 4: Understanding the reading texts in webquest is ______ A. very difficult B. rather difficult C. easy Question 5: How much time a day do you spend reading English texts in webquest? A. Half an hour B. an hour Using Webquest to Encourage Vo Truong Toan High School Students’ Reading Skill 12 C. an hour and a half D. 2 hours Question 6: Should teacher use webquest to encourage reading activities at home? (Giáo viên nên sử dụng webquest để khuyến khích học sinh đọc ở nhà?) A. yes B. no idea C. no Question 7: What are your advantages and disadvantages as learning English reading through webquest? (Thuận lợi và khó khăn khi học tiếng Anh qua webquest là gì?) _________________________________________________________ _________________________________________________________ _________________________________________________________ Question 8: Do you have any suggestion for strategies of teaching and learning English reading through webquest? (Bạn có đề nghị gì về cách dạy và học tiếng Anh qua wenquest?) ________________________________________________________ ________________________________________________________ ________________________________________________________ Using Webquest to Encourage Vo Truong Toan High School Students’ Reading Skill Appendix B 13 Questionnaire result Questions Question 1 Answer % Question 2 Answer % Question 3 Answer % Question 4 Answer % Question 5 Answer % Question 6 Answer % Question 7 Answer Question 8 Answer A B C D What is your current English level? Excellence Good Fair Poor 45 25 30 Have you ever learned English through webquest before? Yes Not yet 100 Learning English reading through webquest is Interesting Neutral boring 43 55 12 Understanding the reading texts in webquest is______ Very difficult Rather difficult Easy 23 54 23 How much time a day do you spend reading English texts in webquest? Half an hour An hour An hour and a 2 hours half 65 23 12 Should teacher use webquest to encourage reading activities at home? Yes No idea No 44 20 36 What are your advantages and disadvantages as learning English reading through webquest? Advantages: Using google translation (55%) Disadvantages: Spending too much time at home for reading (62%) Do you have any suggestion for strategies of teaching and learning English reading through webquest? No idea (100%) Using Webquest to Encourage Vo Truong Toan High School Students’ Reading Skill Appendix C 14 Questionnaire result Questions Question 1 Answer % Question 2 Answer % Question 3 Answer % Question 4 Answer % Question 5 Answer % Question 6 Answer % Question 7 Answer Question 8 Answer A B C D What is your current English level? Excellence Good Fair Poor 45 25 30 Have you ever learned English through webquest before? Yes Not yet 100 Learning English reading through webquest is Interesting Neutral boring 58 40 2 Understanding the reading texts in webquest is______ Very difficult Rather difficult Easy 9 67 24 How much time a day do you spend reading English texts in webquest? Half an hour An hour An hour and a 2 hours half 66 24 10 Should teacher use webquest to encourage reading activities at home? Yes No idea No 59 12 29 What are your advantages and disadvantages as learning English reading through webquest? Advantages: Using google translation (72%) Disadvantages: Spending too much time at home for reading (63%) Do you have any suggestion for strategies of teaching and learning English reading through webquest? No idea (100%) Using Webquest to Encourage Vo Truong Toan High School Students’ Reading Skill Appendix D 15 The average assessment result of 4 groups in the first stage. Requirement Content Answer 5 questions smoothly and fully Presenters can answer all the questions of the audience Performance Slide of presentation is clear, creative and there are no spelling mistakes. Spoken language is clear Non verbal language of the speakers is attractive Presentation Time management (Every speaker has 5 minutes to present their sections) Presentation is coherence, logical There is little mistakes of pronunciation Total Scale of marks 4 2 Teacher’s assessment 2 3 1 1.5 0.5 1 0.5 0.5 1 1 3 0.5 1 0.5 0.5 5.5 1 1 10 The average assessment result of 4 groups in the second stage. Requirement Content Answer 5 questions smoothly and fully Presenters can answer all the questions of the audience Performance Slide of presentation is clear, creative and there are no spelling mistakes. Spoken language is clear Non verbal language of the speakers is attractive Presentation Time management (Every speaker has 5 minutes to present their sections) Presentation is coherence, logical There is little mistakes of pronunciation Total Appendix E Scale of marks 4 2 Teacher’s assessment 2 3 2 1 1 1 3 1 1 1 10 1 1 0.5 1 1 1 0.5 7 Using Webquest to Encourage Vo Truong Toan High School Students’ Reading Skill The result of the first reading comprehensive test 16 Experiment al group marks Control group Scale A (1-4) 6 (12,5%) 7 (14,7%) Experiment al group Control group Scale B (5-6) 14 13 (29%) (27%) Experiment al group Control group Scale C (7-8) 16 15 (33,3%) (31,3%) Experiment al group Control group Scale D (9-10) 12 13 (25%) (27%) Appendix F The result of the final reading comprehensive test Experiment al group marks Students/ % Control group Scale A (1-4) 3 5 (6,3%) (10,4%) Experiment al group Control group Scale B (5-6) 17 15 (35,4%) (31,3) Experiment al group Scale C (7-8) 16 13 (33,3%) (27%) Appendix G The webquest was used in the research Control group Experiment al group Control group Scale C (9-10) 12 15 (25%) (31,3%)

Sáng kiến kinh nghiệm Using Webquest to Encourage Vo Truong Toan High School Students’ Reading Skill

By : amakong2 0
SKKN: MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI TÍNH TÍCH PHÂN HỮU TỶ 1 1 1 1 I2 = ∫ 2 dx = 2 0 x − x +1 2 Vậy I = I1 + I 2 = π 6 ∫π − 6 π 6 π 3 3 3 6 3π 1 + tan 2 t dt = 1.dt = t = ∫− 3 3 2 3 π 3 −π 9 tan 2 t + 6 6 4 4 1 ( ) 3π 6 1 Ví dụ 2: Tính tích phân I = ∫ 0 x2 − 1 dx x4 + 1 Ta có: x 4 + 1 = x 4 + 2 x 2 + 1 − 2 x 2 = ( x 2 + 1) − 2 x 2 = ( x 2 − 2 x + 1) ( x 2 + 2 x + 1) 2 x2 − 1 Ax + B Cx + D + 2 ; ∀x Phân tích: 4 = 2 x + 1 x + 2x + 1 x − 2x + 1 ( ) ( ) x 2 − 1 = ( Ax + B ) x 2 − 2 x + 1 + ( Cx + D ) x 2 + 2 x + 1 ; ∀x ( ) ( ) x 2 − 1 = ( A + C ) x 3 + − A 2 + B + C 2 + D x 2 + A − B 2 + C + D 2 x + B+ D; ∀x Dùng phương pháp hệ số bất định, ta có:  2 A = − 2  A + C = 0 1   B = − 2 −A 2 + B + C 2 + D = 1   ⇔ ⇔ A − B 2 + C + D 2 = 0 C = 2  B + D = −1  2   D = − 1   2 Khi đó: 1 I=∫ 0 x2 − 1 2 dx = 4 4 x +1 1 ∫x 0 2x − 2 2 − 2x + 1 ( 2 4 dx − 2 = ln x 2 − 2 x + 1 − ln x 2 + 2 x + 1 4 ) 1 0 1 ∫x 0 2x + 2 2 + 2x + 1 dx 1 2  x2 − 2 x + 1  2 = ln 3 − 2 2  ln 2 ÷ = 4  x + 2x + 1 ÷ 4   ( ) 0 2.8 Giải pháp 8: Các bài toán tích phân hữu tỷ và mẫu số g(x) là một đa thức bậc lớn hơn hai. b Tính tích phân I = ∫ a f ( x) dx g ( x) với g ( x) = ( x − a1 ) . ( x − a2 ) ... ( x − ai −1 ) ( x 2 + mx + l ) ... ( x − an ) ; ( m 2 − 4l < 0 ) k Giáo viên: Trần Bá Tuấn Trang - 13 SKKN: MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI TÍNH TÍCH PHÂN HỮU TỶ 5 Ví dụ 1: Tính tích phân I = ∫ 1 Ta có: (x 2 x 2 + 18 2 − 6 x + 13 ) = 2 (x ( 2 x 2 + 18 x 2 − 6 x + 13 Ax + B − 6 x + 13 2 ) 2 + ) dx 2 Cx + D ; ∀x x − 6 x + 13 2 ( ) ⇔ 2 x 2 + 18 = ( Ax + B ) + ( Cx + D ) x 2 − 6 x + 13 ; ∀x (*) ⇔ 2 x 2 + 18 = Cx 3 + ( −6C + D ) x 2 + ( A + 13C − 6 D ) x + B + 13D; ∀x Dùng phương pháp hệ số bất định, ta có: C = 0  A = 12  −6C + D = 2  B = −8   ⇔ ⇔  A + 13C − 6 D = 0 C = 0  B + 13D = 18 D = 2   Khi đó: 5 I=∫ 1 (x − 6 x + 13 2 5 = 6∫ 1 (x 5 2 x 2 + 18 (x 1 12 x − 8 2 − 6 x + 13 5 2x − 6 2 ) 2 dx = ∫ − 6 x + 13 ) 2 dx + 28∫ 1 5 ) dx + ∫ 2 1 2 dx x − 6 x + 13 2 5 1 ( x − 3 ) 2 + 4    2 dx + ∫ 1 ( x − 3) 2 2 +4 dx = I1 + I 2 + I 3 5 Với I1 = 6∫ 1 (x 2 5 I 2 = 28∫ 1 − 6 x + 13 1 ( x − 3 ) 2 + 4    2 Đổi cận: x = 1 ⇒ t = − π 4 I 2 = 28 ∫ π − 4 = 5 2x − 6 1  4 tan 2 t + 4    2 ) 2 dx −6   dx =  2 ÷ =0  x − 6 x + 13  1 2 . Đặt x − 3 = 2 tan t ⇒ dx = 2 ( 1 + tan t ) dt π π và x = 5 ⇒ t = 4 4 ( ) .2 1 + tan 2 t dt = 7 2 π 4 ∫π cos − 2 tdt = 4 7 4 π 4 ∫π ( 1 + cos 2t ) dt − 4 π 4 7 1 7π    t + sin 2t ÷ π =  + 1÷ 4 2 4 2 −  4 5 I3 = 2∫ 1 1 ( x − 3) 2 +4 ( ) dx . Đặt x − 3 = 2 tan t ⇒ dx = 2 1 + tan 2 t dt Giáo viên: Trần Bá Tuấn Trang - 14 SKKN: MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI TÍNH TÍCH PHÂN HỮU TỶ Đổi cận: x = 1 ⇒ t = − π 4 I3 = 2 ∫ − π 4 1 π π và x = 5 ⇒ t = . 4 4 ( π 4 ) .2 1 + tan 2 t dt = ∫ 1dt = t 4 tan t + 4 2 − Vậy I = I1 + I 2 + I 3 = = π 2 11π 7 + 8 4 1 Ví dụ 2: Tính tích phân I = ∫ 0 Phân tích: π 4 π 4 π − 4 2 x 2 + 2 x + 13 ( x − 2 ) ( x 2 + 1) 2 ( = 2 x 2 + 2 x + 13 ( x − 2 ) ( x 2 + 1) dx 2 A Bx + C Dx + E + + 2 ; ∀x 2 x−2 x +1 x2 + 1 ( ) ) ( ) ⇔ 2 x 2 + 2 x + 13 = A x 2 + 1 + ( Bx + C ) ( x − 2 ) + ( Dx + E ) x 2 + 1 ( x − 2 ) ; ∀x (*) ⇔ 2 x 2 + 2 x + 13 = ( A + D ) x 4 + ( −2 D + E ) x 3 + ( 2 A + B + D − 2 E ) x 2 + ( −2 B + C − 2 D + E ) x + A − 2C − 2 E ; ∀x Dùng phương pháp hệ số bất định, ta có: A + D = 0 A = 1  −2 D + E = 0  B = −3     ⇔  2 A + B + D − 2 E = 2 ⇔ C = −4  −2 B + C − 2 D + E = 2  D = −1    A − 2C − 2 E = 13  E = −2   Khi đó: 1 I=∫ 0 1 2 x 2 + 2 x + 13 ( x − 2 ) ( x 2 + 1) 1 2 1 1 1 3x + 4 x+2 dx − ∫ dx − ∫ 2 dx 2 2 x − 2) 0 ( 0 x +1 0 x +1 dx = ∫ 1 ( ) 1 1 1 1 3 2x 4 1 2x 1 dx − ∫ dx − ∫ dx − ∫ 2 dx − 2∫ 2 dx 2 2 2 2 0 x2 + 1 2 0 x +1 x +1 ( x − 2) 0 0 x +1 0 =∫ ( ) 1 ( ) 1 1 1 3 1 1 4 1 = ln x − 2 0 + − ln x 2 + 1 − ∫ dx − 2 ∫ 2 dx 2 2 0 2 2 x +1 0 2 0 x +1 0 x +1 1 ( = − ln 2 − ) 3 1 3 3 − ln 2 − I1 − I 2 = − ln 2 − − I1 − I 2 4 2 2 4 1 Tính I1 = ∫ 0 4 (x 2 ) +1 2 ( ) dx . Đặt x = tan t ⇒ dx = 1 + tan 2 t dt . Giáo viên: Trần Bá Tuấn Trang - 15 SKKN: MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI TÍNH TÍCH PHÂN HỮU TỶ Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 0 và x = 1 ⇒ t = π 4 Suy ra: I1 = ∫ 4 0 π 4 0 = ( 2t + sin 2t ) 1 ( tan = 2 ) t +1 π 4 π 4 ( 1 + tan t ) dt = ∫ 4 cos 2 2 2 0 π 4 tdt = ∫ 2 ( 1 + cos 2t ) dt 0 π +2 2 1 dx . Đặt x = tan t ⇒ dx = 1 + tan 2 t dt . x +1 Tính I 2 = 2∫ ( 2 0 Đổi cận: x = 0 ⇒ t = 0 và x = 1 ⇒ t = π 4 Suy ra: I 2 = ∫ 0 ) π 4 π 4 π 2 π 1 + tan 2 t dt = ∫ 2dt = 2t 04 = 2 2 tan t + 1 0 ( 3 2 3 4 ) 3 2 Vậy: I = − ln 2 − − I1 − I 2 = − ln 2 − π − 7 4 2.9 Các bài tập áp dụng Tính các tích phân sau: 1 2 1 dx 2 0 9x + 6x + 1 1) I = ∫ 1 2 4 1 dx 2 x − 2x + 2 2) I = ∫ 1 0 2 0 0 10) I = 1 x3 + 2 x 2 dx x2 − 4x − 5 7) I = ∫ ∫ −1 1 0 (x ( 2 − 4x + 3 1 ) x x +1 3 ) 2 dx dx 2 x4 + 1 16) I = ∫ 6 dx 1 x +1 6) I = 11) I = ∫ 0 x 4 − 8 x3 + x − 1 (x 2 − 5x + 6 ) 2 0 2 x 2 + 5 x − 17 (x 2 ) − x +1 2 x 4 − 5x 2 + 3x − 7 ∫1 x3 − x 2 − 4 x + 4 dx − 12) I = x3 + 3x 2 + x + 6 ∫ (x 2 15) I = ∫x 2 1 dx x2 + 1 dx x4 − x2 + 1 0 9) I = −1 x4 14) I = ∫ 4 dx 2 1 2 x + 5x + 3 1 ∫ 0 dx 2 17) I = ∫ 1+ 5 2 1 2 x 2 − 8 x + 10 dx x3 + x 2 − 4 x − 4 1 x 2 13) I = ∫ 8) I = ∫ 3 2 x2 + 1 5) I = ∫ 4 dx 0 x +1 x3 4) I = ∫ 2 dx x −1 0 1 dx x − 2 x2 + x 3) I = ∫ 18) I = ∫ 0 5 2 ) − 2x + 1 2 dx 1 dx − x2 4x − 3 ( x + 1) ( x 2 − 3x + 5 ) 2 dx IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Chuyên đề này đã được thực hiện giảng dạy khi tôi tham gia dạy lớp 12 cơ bản, 12 nâng cao và luyện thi Đại học. Trong quá trình học chuyên đề này, học Giáo viên: Trần Bá Tuấn Trang - 16 SKKN: MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI TÍNH TÍCH PHÂN HỮU TỶ sinh thực sự thấy tự tin, biết vận dụng khi gặp các bài toán liên quan, tạo cho học sinh niềm đam mê, yêu thích môn Toán, mở ra cho học sinh cách nhìn nhận, vận dụng linh hoạt và sáng tạo các kiến thức đã học, tạo nền tảng cho học sinh tự học, tự nghiên cứu. Kết quả của việc dạy học thực nghiệm lớp 12A 1 với lớp dạy không thực nghiệm 12A4 như sau: Đề ra: Tính các tích phân sau: 1 a) I = ∫ 0 1 1 4 dx 2 x −4 b) I = 3 ∫1 x 2 − 4 x + 4dx − 1 x 4 +1 e) I = ∫ 6 dx 1 x +1 3x 2 + x − 2 d )I = ∫ dx x2 +1 1 2 0 2 3 4x + 3 dx 2 x + 3x + 4 c) I = ∫ f )I = ∫ 0 x 4 − 8x 3 + x −1 dx ( x 2 − 5 x + 6) 2 Kết quả của lớp dạy thực nghiệm 12A1 là Điểm 0 1 2 3 Số lượng 4 5 7 8,5 9 10 5 2 6 7 15 11 1 7 8 9 10 Kết quả của lớp không dạy thực nghiệm 12A4 là Điểm 0 1 Số 5 lượng 2 6 3 4 5 6 4 8 4 3 Dựa vào kết quả khảo sát thực nghiệm, ta thấy rằng ở lớp dạy thực nghiệm của lớp 12A1 thì tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình trở lên là 39/41 chiếm tỉ lệ 95,12%. Đặc biệt tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi khá cao. Trong khi đó, ở lớp không dạy thực nghiệm 12A4 thì tỉ lệ học sinh đạt điểm từ trung bình rất thấp, chỉ có 7/30 chiếm tỉ lệ 23,33%, không có học sinh nào đạt điểm khá và giỏi. Qua đó giúp tôi tự tin hơn khi thực hiện đề tài này. V. KẾT LUẬN Dạng toán tích phân nói chung và tích phân hữu tỷ nói riêng rất đa dạng và phong phú. Mỗi bài toán có nhiều cách giải khác nhau, việc lựa chọn sử dụng linh hoạt các kiến thức đã học sẽ làm cho học sinh phát triển tư duy sáng tạo. Chuyên đề này chỉ mang tính chất gợi mở cung cấp cho học sinh cách nhìn mới, phát huy sự sáng tạo. Để đạt được kết quả cao học sinh cần luyện tập nhiều, có thêm nhiều thời gian để sưu tầm các tài liệu tham khảo liên quan. Giáo viên: Trần Bá Tuấn Trang - 17 SKKN: MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI TÍNH TÍCH PHÂN HỮU TỶ Bằng một chút vốn hiểu biết và kinh nghiệm giảng dạy một số năm, tôi đã hệ thống được một số kiến thức liên quan, sưu tầm và tích lũy được một số bài toán phù hợp theo mức độ từ dễ đến khó để cho học sinh tham khảo tự giải. Một bài toán có thể có rất nhiều cách giải, song việc tìm ra một lời gải hợp lý, ngắn gọn thú vị và độc đáo là một việc không dễ. Giáo viên trước hết phải cung cấp cho học sinh nắm chắc các kiến thức cơ bản sau đó là cung cấp cho học sinh cách nhận dạng bài toán, thể hiện bài toán từ đó học sinh có thể vận dụng linh hoạt các kiến thức cơ bản, phân tích tìm ra hướng giải quyết bài toán tạo cho học sinh tác phong tự học, tự nghiên cứu. Trong khuôn khổ thời gian có hạn, tôi cũng chỉ đưa ra được các ví dụ, các bài toán điển hình. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các độc giả và đồng nghiệp để chuyên đề này ngày càng được đầy đủ và hoàn thiện hơn. VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) – Vũ Tuấn (Chủ biên) – Lê Thị Thiên Hương – Nguyễn Tiến Tài – Cấn Văn Tuất (2008). Đại số và giải tích 12 (cơ bản), NXB Giáo dục . [2]. Đoàn Quỳnh (Tổng chủ biên) - Nguyễn Huy Đoan (Chủ biên) - Nguyễn Xuân Liêm – Đặng Hùng Thắng (2008). Đại số và giải tích 12 (nâng cao), NXB Giáo dục [3]. Trần Phương (2010). Tuyển tập các chuyên đề và kỹ thuật tính tích phân, NXB Đại học quốc gia Hà Nội . [4]. Phan Huy Khải (2010). Tuyển tập các chuyên đề luyện thi đại học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sông Ray, ngày 19 tháng 5 năm 2015 Người thực hiện Trần Bá Tuấn Giáo viên: Trần Bá Tuấn Trang - 18

Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHI TÍNH TÍCH PHÂN HỮU TỶ

By : amakong2 0

- Copyright © Chia sẻ tài liệu - Blogger Templates - Powered by Blogger - Designed by Johanes Djogan -