- Kiểm tra dụng cụ và mẫu đất của HS.
- Phân công việc cho HS.
Hoạt động b : thực hiện quy trình.
Bước 1 : GV thao tác mẫu , HS quan sát.
Bước 2 : HS thao tác , GV quan sát , nhắc nhở HS cho chất chỉ thị màu
tổng hợp vào đất đúng như quy trình (B2 SGK). Chờ đủ thời gian 1 phút sau đó
tiến hành so màu ngay(B3 SGK)
Hoạt động c : đánh giá kết quả .
- HS thu dọn dụng cụ, mẫu đất, dọn vệ sinh nơi mình thực hành.
- HS tự đánh giá , xếp loại mẫu đất của mình thuộc loại đất nào?
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS và đánh giá , nhận xét về giờ học:
+ Sự chuẩn bị của HS ( tốt, đạt và chưa đạt yêu cầu)
+ Thực hiện quy trình ( đúng , chưa đúng)
+ Về an toàn lao động và vệ sinh môi trường (tốt, đạt và chưa đạt yêu
cầu)
+ Đánh giá cho điểm thực hành.
IV/ Dặn dò: - Đọc trước bài 5.
V/ Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................
Tuần: 5
Ngày soạn:
Tiết : 5
Ngày dạy:
Bài 7:
TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối với đất
và cây trồng.
11
- Giải thích được vai trò của phân bón đối với đất trồng, với năng suất và chất
lượng sản phẩm
2/ Kỹ năng: Có kỹ năng quan sát, nhận biết
3/ Thái độ: Có ý thức tận dụng nguồn phân bón và sử dụng phân bón và phát
triển sản xuất
II. Chuẩn bị:
GV
- Các loại phân hoá học, Hình vẽ một số cây làm phân xanh.
- Ảnh chụp phóng to về một số loại thí nghiệm cây thiếu N, P, K, vi
lượng sẽ sinh trưởng kém, năng suất thấp.
HS:
Học thuộc bài cũ ; Đọc trước bài 7
III. Hoạt động dạy học:
1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
H/ Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất
3/ Giảng bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Ngay từ xa xưa ông cha ta đã nói "nhất nước, nhì phân, tam
cần, tứ giống" câu tục ngữ này đã phần nào nói lên tầm quan trọng của phân bón
trong trồng trọt. Bài này chúng ta tìm hiểu xem phân bón có tác dụng gì trong
sản xuất nông nghiệp.
b/ Phát triển bài:
TG
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu về phân bón
I.Phân bón là gì?
- GV cho các em quan sát các loại phân bón
- HS: quan sát và trả lời.
H/ Tại sao các mẫu vật này gọi là phân bón?
- Những thứ gọi là phân bón có sẵn trong tự
nhiên hay do con người tạo ra và cung cấp cho
cây trồng
H/ Phân bón là gì?
- Phân bón là thức ăn do con người c
- GV tổng kết và viết lên bảng
tạo ra và cung cấp cho cây trồng
- GV nêu vấn đề phân bón gồm những loại nào?
- Gọi 1, 2 HS đọc SGK/15, 16 hoàn thành sơ đồ
Phân bón
- Có 3 nhóm:
* Phân hữu cơ
* Phân hoá học
?
?
?
* Phân vi sinh
? ? ?
? ? ?
? ? ?
H/ Những phân bón trên khác nhau như thế
nào?
12
H/ Theo em trong mỗi gia đình nông nghiệp có
thể sản xuất ra những thứ gì cho cây trồng?
H/ Nếu gia đình làm nông nghiệp em làm thế
nào để có nhiều phân bón?
- Cho HS làm vào vở bài tập
GV: Nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của phân
bón
- GV treo hình vẽ 6/ 17
- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi
H/ Qua hình vẽ em cho biết phân bón có tác
dụng như thế nào? Tốt với sinh trưởng và năng
suất cây trồng
H/ Phân bón có tác dụng chất lượng sản phẩm
không?
H/ Phân bón có tác dụng như thế nào?
H/ Các mũi tên trong hình thể hiện điều gì?
- GV kết luận
II. Tác dụng của phân bón:
- Phân bón làm tăng độ phì nhiêu
đất, làm tăng năng suất và chất lượ
sản phẩm
4/ Củng cố:
- Gọi 2 em đọc phần ghi nhớ.
- Trả lời câu 1,2,3
5/ Dặn dò: -Đọc "Em có biết", Trả lời câu 1, 2, 3 vào vở bài tập
- Đọc trước bài 9
6/ Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
....................
Tuần: 6
Ngày soạn:
Tiết : 6
Ngày dạy:
Bài 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN
THÔNG THƯỜNG
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Hiểu được các cách bón phân, cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón
thường dùng.
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát
3/ Thái độ:
Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tranh phóng to H 7, 8, 9, 10 SGK và sưu tầm các tranh ảnh minh hoạ
cách bón phân.
2. HS:
Đọc trước bài 9.
13
III. Hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
H/ Nêu tác dụng của phân bón trong trồng trọt?
3. Giảng bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Trong các bài 7 và 8 chúng ta đã làm quen với một số loại
phân bón thường dùng trong nông nghiệp hiện nay. Bài này chúng ta sẽ học
cách sử dụng các loại phân bón đó sao cho cơ thể thu hoạch được năng suất cây
trồng cao, chất lượng nông sản tốt và tiết kiệm được phân bón ta đi vào bài mới.
b/ Phát triển bài:
TG
HO ẠT Động
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Cách bón phân:
I/ Cách bón phân:
GV yêu cầu HS đọc và quan sát kỹ các hình vẽ 7, 1/ Dựa vào thời kì bón:
8, 9, 10
HS quan sát hình vẽ trả lời.
H/ Căn cứ vào thời kỳ bón người ta chia làm mấy
cách bón phân?
H/ Thế nào là bón lót,mục đích?
+Bón lót: bón vào đất trước khi
trồng nhằm cung cấp chất dinh d
ngay từ đầu khi cây mới mọc hoặ
rễ.
H/ Thế nào là bón thúc ,mục đích?
+Bón thúc: bón phân trong thời
- Cho HS điền vào vở bài tập H 7, 8, 9, 10
sinh trưởng của cây nhằm đáp ứn
thời nhu cầu chất dinh dưỡng cho c
H/ Có mấy hình thức bón phân? Đó là những hình 2/ Dựa vào hình thức bón:
thức bón nào?
Bón vải.
Bón theo hốc.
Bón theo hàng.
- GV theo dõi nhận xét
Phun lên lá.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng các loại II. Cách sử dụng các loại phân
phân bón thông thường:
thông thường :
Tìm hiểu cách sử dụng các loại phân bón thông +Phân hữu cơ,phân vi sinh,phân lân
thường
thường được dùng để bón lót
- GV cho HS làm phần II vào vở bài tập
+Phân đạm,phân kaly,phân hỗn
- GV theo dõi HS làm bài
hợp(NPK) thường được dùng để bó
- Gọi 2 em nhận xét, bổ sung.
thúc
- GV: Nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách bảo quản các loại III. Bảo quản các loại phân
phân bón thường dùng
thường:
- GV cho HS đọc SGK/ 22
H/ Vì sao không để lẫn lộn các loại phân với
nhau?
+Phân hữu cơ thường được ủ rồ
H/ Tại sao phải dùng bùn ao để phủ kín đống bùn cẩn thận.
phân ủ?
+Phân hóa học thường được đựng
14
H/ Phải bảo quản các loại phân bón như thế nào?
GV: Kết luận.
4/ Củng cố
- Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ
chum, vại sành hoặc bao gói rồi đ
cao ráo,thoáng mát.
- Trả lời các câu hỏi SGK
5/ Dặn dò:
1.
Đọc trước bài 10
2.
Làm bài tập câu 3
3.
Vẽ hình 11/ 23
6 /Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
....................................................
Tuần: 7
Ngày soạn:
Tiết : 7
Ngày dạy:
Bài 10:
VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO
GIỐNG
CÂY TRỒNG
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Hiểu được vai trò của giống cây trồng và các phương pháp chọn tạo giống
cây trồng
2/ Kỹ năng: Biết chọn lọc và lai tạo một số cây giống trồng địa phương
3/ Thái độ: Có ý thức quý trọng và bảo vệ các giống cây trồng.
II/ Chuẩn bị:
1. GV:
H 11, 12, 13, 14 SGK. Tranh ảnh có liên quan để minh hoạ
2. HS:
Sưu tầm tranh ảnh một số giống cây trồng có năng suất cao
III/ Hoạt động dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
H/ Thế nào là bón lót, bón thúc? Khi bón lót, bón thúc người ta dùng những
loại phân gì?
3/ Giảng bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV đưa một câu tục ngữ “Tốt giống, tốt má, tốt mạ, tốt lúa”
nói lên vai trò của giống trong trồng trọt .
b/ Phát triển bài:
TG
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
15
Hoạt đông 1: Tìm hiểu vai trò của giống cây I. Vai trò của giống cây trồng:
trồng:
GV: Tìm hiểu vai trò của giống cây trồng
- GV treo H 11/ SGK và giới thiệu tranh
- HS quan sát, trả lời
H/ Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao
có tác dụng gì? (GV có thể nêu một vài ví dụ về
việc thay giống lúa cũ bằng giống lúa mới đã tăng
năng suất lên rất nhiều
H/ Sử dụng giống lúa ngắn ngày có tác dụng gì?
Đến các vụ gieo trồng trong năm
H/ Sử dụng giống mới ngắn ngày ảnh hưởng như
thế nào đến cơ cấu cây trồng? (GV giải thích HS
rõ về tăng vụ và phá vỡ độc canh cây lúa)
Giống cây trồng tốt có tác dụng l
tăng năng suất, tăng chất lượng, tă
vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng
Hoạt đông 2: Tìm hi hiểu Tiêu chí của giống II. Tiêu chí của giống cây trồng t
cây trồng tốt:
Giới thiệu tiêu chí của giống tốt
- GV cho HS đọc SGK và lựa chọn tiêu chí của
một giống tốt
H/ Một giống tốt cần đạt tiêu chí nào?
+Sinh trưởng,phát triển tốt trong đ
kiện khí hậu,đất và trình độ canh
của địa phương
+Có chất lượng tốt
+Có năng suất cao và ổn định
+Chống chịu được sâu bệnh
GV giải thích từng tiêu chí ưu nhược điểm và
kết luận
Hoạt động 3: Tìm hiểu Phương pháp chọn tạo III. Phương pháp chọn tạo giố
giống cây trồng:
cây trồng
Giới thiệu một số phương pháp chọn tạo giống
cây trồng
- GV cho HS đọc và quan sát H 12
1. Phương pháp chọn lọc:
- Thế nào là phương pháp chọn lọc? (Từ nguồn - Từ giống khởi đầu chọn các cây
giống khởi đầu (a) chọn cây có đặc tính tốt thu hạt đặc tính tốt,thu lấy hạt tốt đ
- Chọn lọc giống có ưu điểm gì?
gieo,so sánh với giống khởi đầu
giống địa phương.Nếu đảm bảo 4 t
chí của giống tốt thì cho nhân giố
để cung cấp cho sản xuất đại trà.
-GV:bằng pp này từ trước tới nay người ta đã tạo
được khá nhiều giống tốt: bưởi Phú Trạch, bưởi
Năm Roi, vải thiều, lúa 8 thơm, đậu sẻ…
- GV cho HS quan sát H13 và đọc SGK
2. Phương pháp lai:
16