Posted by : amakong2 Thứ Tư, 8 tháng 6, 2016

phát triển của xã hội lồi người. Vậy q trình hình thành và phát triển này như thế nào? Bài mới. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - GV: hướng dẫn hs đọc thuật ngữ quần cư SGK trang 188. - Ngày nay xã hội lồingười ngày một phát triển, quần cư khơng còn tồn tại dưới một hình thức nhất định. ? Bằng hiểu biết của mình hãy cho biết có mấy hình thức quần cư, đó là những hình thức quần cư nào? - HS: Quần cư nơng thơn và quần cư thành thị. 1. Quần cư nơng thơn và quần cư thành thị. * Quần cư nơng thơn: +M ĐDS thấp GV: Hướng dẫn HS quan sát H 3.1 SGK. +H ĐKTCY: Trồng trọt, ? Miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp? chăn ni, ngư nghiẹp, nghề - HS: Nhà cửa, làng mạc nằm xen kẽ với đồng rừng ruộng. +Nhà ở thư thớt, chủ yếu là ? Hoạt động kinh tế chủ yếu của người nơng dân là nhà mái ngói gì? * Quần cư đơ thị. - HS: Làm ruộng, chăn ni, làm nghề thủ cơng, +M ĐDS cao lâm nghiệp, ngư nghiệp. +H ĐKTCY:CN,DV ? Rút ra nhận xét về mật độ dân số của hình thức +Nhà ở san sát, chủ yếu nhà quần cư nơng thơn? cao tầng - HS: Mật độ dân số thấp. ? Vậy hình thức quần cư nơng thơn có những đặc điểm gì? - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 3.2 SGK. ? Miêu tả quang cảnh đơ thị? - HS: Nhà cửa san sát, cao tường, người đi lại đơng đúc. ? Hoạt động kinh tế chủ yếu? 2. Đơ thị hố, các siêu đơ - HS: Sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ. thị. ? Hình thức quần cư đơ thị có những đặc điểm nào? ? Với hai hình thức quần cư như vậy, cách sống và lối sống của họ có gì giống và khác nhau? - HS: Giống: Họ đều sống qy quần, tập trung. Khác: Nghề nghiệp, cách sinh hoạt. - GV: Trên thế giới tỷ lệ người sống trong các đơ thị - Đơ thị xuất hiện từ rất sớm ngày càng tăng, tỷ lệ người sống ở nơng thơn ngày và phát triển mạnh nhất ở thế 11 càng giảm. ? Tại sao có đặc điểm đó? - HS: Các đơ thị ngày càng phát triển. kỷ XIX. Ngày nay có 46% dân số thế giới sống trong các đơ thị. - GV: Các đơ thị xuất hiện rất sớm, từ thời kỳ cổ đại và liên tục phát triển. - GV: Hướng dẫn hs đọc thuật ngữ đơ thị hố. ? Dựa vào kiến thức đã học và SGK chứng minh sự phát triển của các đơ thị trong các thời kỳ? Tại sao có những đặc điểm đó? - HS: Thế kỷ XVIII, có gần 5% dân số sống trong các đơ thị, năm 2001 có 46% dân số sống trong các đơ thị. - Các đơ thị và siêu đơ thị - GV: Nhiều đơ thị phát triển nhanh chóng trở thành phát triển tự phát để lại các siêu đơ thị, dự kiến đến năm 2025 dân số đơ thị nhiều hậu quả nghiêm trọng. là 5 tỷ người. - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 3.3 SGK. ? Đọc tên các siêu đơ thị trên thế giới? Xác định vị trí các siêu đơ thị trên bản đồ? - HS: Xác định trên bản đồ treo tường. ? Xác định trên bản đồ các châu lục có nhiều và ít siêu đơ thị nhất? - GV: Đơ thị hố là xu thế của thế giới hiện nay, nhưng cũng gây ra rất nhiều hậu quả. ? Vậy hậu quả của sự phát triển đơ thị là gì? IV. Củng cố: PHIẾU HỌC TẬP - Hãy chọn và khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất trong những câu sau. 1. Đặc điểm của quần cư đơ thị là: a. Dân cư sống bằng các hoạt động cơng nghiệp hoặc dịch vụ. b. Nhà cửa tập trung san sát thành phố xá. c. Mật độ dân số cao. d. Tất cả các đáp án trên. 2. Tính chất phân tán của quần cư nơng thơn được biểu hiện thơng qua: a. Quy mơ lãnh thổ (thường nhỏ hẹp). b. Quy mơ dân số (ít). c. Mối liên hệ (chủ yếu là nơng nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp). d. Tất cả các đáp án trên. 3. Sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đơ thị và quần cư nơng thơn là: a. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đơ thị là cơng nghiệp và dịch vụ, còn hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nơng thơn là nơng nghiệp, lâm nghiệp hoặc ngư nghiệp. 12 b. Quần cư đơ thị có mật độ dân số cao, còn quần cư nơng thơn thường có mật độ dân số thấp. c. Lối sống đơ thị có những điểm khác biệt với lối sống nơng thơn. d. Tất cả các đáp án trên. 4. Đặc điểm của đơ thị hố là: a. Số dân đơ thị ngày càng tăng. b. Các thành phố lớn và các siêu đơ thị xuất hiện ngày càng nhiều. c. Lối sống thành thị ngày càng được phổ biến rộng rãi. d. Tất cả các đáp án trên. 5. Sự phát triển tự phát của nhiều siêu đơ thị và đơ thị mới là ngun nhân dẫn tới: a. Ơ nhiễm mơi trường, ách tắc giao thơng. b. Bất bình đẳng xã hội, tệ nạn xã hội, thất nghiệp. c. Ơ nhiễm mơi trường, ách tắc giao thơng, thất nghiệp và tệ nạn xã hội. d. Chất lượng nguồn lao động được cải thiện, điều kiện sống của dân cư được nâng cao. V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK. - Học bài và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong tập bản đồ. - Chuẩn bị bài 4 “ Thực hành”. Tiết 4. THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ TÁP TUỔI. Ngày soạn:...../......./......... Ngày dạy:....../......./......... Dạy lớp: 7AB I. Mục tiêu bài học: - Sau bài học, học sinh cần. 1.Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kiến thức đã học trong tồn chương. + Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư khơng đều trên thế giới. + Các khái niệm đơ thị, siêu đơ thị, sự phân bố các siêu đơ thị ở Châu Á. 2. Kĩ năng: - Củng cố, nâng cao thêm các kĩ năng: Nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân cư, các siêu đơ thị ở Châu Á. - Đọc khai thác thơng tin trên lược đồ dân số, sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi ở một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi. - Vận dụng để tìm hiểu dân số Châu Á, dân số Việt Nam. 3. Thái độ: 13 Tinh thần đồn kết ,thưc hiện tốt chính sách dan số KHHGĐ II. Các phương tiện dạy học cần thiết. - Tháp tuổi phóng to. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ tự nhiên Châu Á. - Bản đồ phân bố dân cư đơ thị Châu Á. III. Tiến tình tổ chức bài thực hành: 1. Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong q trình thực hành. 3. Bài mới: - Qua bài thực hành giúp các em nắm chắc hơn các khái niệm mật độ dân số, sự phân bố dân cư khơng đồng đều. Khái niệm về đơ thị, siêu đơ thị, sự phân bố các siêu đơ thị. - Nội dung của bài thực hành gồm 3 phần: + Phần 1: Phân tích lược đồ dân số tỉnh Thái Bình. + Phần 2: Phân tích biểu đồ tháp tuổi của Thành phố Hồ Chí Minh 1989 – 1999. + Phần 3: Phân tích lược đồ phân bố dân cư, các đơ thị, siêu đơ thị ở Châu Á. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1. Đọc, phân tích lược đồ dân số tỉnh Thái Bình. - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.1 SGK, đọc bảng chú giải màu sắc mật độ dân số từng khu vực. THẢO LUẬN NHĨM ? Tìm những khu vực có mật độ dân số cao nhất, trung bình và thấp nhất. Từ đó rút ra nhận xét về tình hình phân bố dân cư của tỉnh Thái Bình? - HS: Báo cáo kết quả thảo luận. - GV: Chuẩn hố kiến thức. + Cao nhất: Thị xã Thái Bình trên 3000 người/ km2 + Trung bình: Huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Đơng Hưng, Thái Thuỵ, Kiến Xương, Vũ Thư: 1000- 3000 người/ Km2 + Thấp nhất: Tiền Hải: dưới 1000 người/Km2 - Dân cư tỉnh Thái Bình phân bố khơng đồng đều, tập trung đơng ở Thị xã, Thị trấn, thưa ở các vùng xa. - GV: Treo bản đồ hành chính Việt Nam. ? Tìm đọc tên, mật độ dân số trung bình của một số tỉnh, thành ở nước ta? ( Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Sơn La, Lai Châu, Thái Bình)?. - HS: + Tp Hồ Chí Minh: 2524 người/Km2 + Hà Nội: 2463 người/Km2 14 + Sơn La: 59 người/ Km2 + Lai Châu: 32 người/Km2 + Thái Bình: 1213 người/ Km2 - Thái Bình nằm trong nhóm các tỉnh có mật độ dân 2. Đọc, phân tích biểu đồ số cao ở nước ta. tháp tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh. - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.2 và H 4.3. ? Hình dạng hai tháp tuổi có gì thay đổi? - HS: Ở tháp tuổi 1989 đáy rộng, thân hẹp hơn so với tháp tuỏi 1999. ? Nhắc lại độ tuổi trong từng nhóm tuổi? - HS: + Dưới tuổi lao động: 0- 14 tuổi. + Trong độ tuổi lao động: 15 – 59 tuổi. + Trên độ tuổi lao động: 60 tuổi trở lên. ? Nhóm tuổi nào tăng về tỷ lệ, nhóm tuổi nào giảm về tỷ lệ? - HS: Nhóm tuổi trong độ tuổi lao động tăng về tỷ lệ, nhóm tuổi dưới độ tuổi lao động giảm về tỷ lệ. ? Vậy em có nhận xét gì về tình hình dân số Thành phố Hồ Chí Minh 10 năm qua? - HS: Dân số của Thành phố Hồ Chí Minh sau 10 3. Sự phân bố dân cư năm già đi. Châu Á. - GV: Hướng dẫn HS quan sát H 4.4 SGK, đọc bảng chú giải trên lược đồ. ? Những khu vực tập trung nhiều chấm đỏ nói lên điều gì? - HS: Là nơi tập trung đơng dân cư ( mật độ dân số cao). - GV: Treo bản đồ phân bố dân cư đơ thị Châu Á. ? Xác định và đọc tên các đơ thị lớn và vừa ở Châu Á? - HS: Xác định vị trí các đơ thị trên bản đồ. ? Vị trí các đơ thị lớn có đặc điểm chung gì? - HS: Các đơ thị lớn thường tập trung ở ven biển và các đại dương, ở trung và hạ lưu của các con sơng lớn. ? Xác định trên bản đồ các siêu đơ thị thuộc những quốc gia nào? - HS: Xác định trên bản đồ treo tường. IV. Củng cố: 15 PHIẾU HỌC TẬP - Hãy chọn và khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất trong những câu sau. 1. Mật độ dân số trung bình là: a. Tổng số dân trên 1 đơn vị lãnh thổ. b.Số người cư trú trung bình trên một đơn vị diện tích. c. Số lao động trên một đơn vị diện tích. d. Cả A,B, C đều đúng. 2. Quan sát 2 tháp tuổi TP Hồ Chí Minh ( 1989, 1999 ) cho biết sau 10 năm nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ. a. Nhóm tuổi 15 - 60. b. Nhóm tuổi trên 60. c. Nhóm tuổi 0 – 14. d. Cả A,B, đều đúng. 3. Quan sát 2 tháp tuổi TP Hồ Chí Minh ( 1989, 1999 ) cho biết sau 10 năm hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi. a. Đáy tháp tuổi thu hẹp, đỉnh mở rộng. b. Đáy tháp mở rộng, đỉnh thu hẹp. c. Đáy tháp thu hẹp, đỉnh mở rộng. d. Đáy tháp mở rộng, đỉnh mở rộng. 4. Các đơ thị lớn ở Châu Á thường phân bố ở đâu. a. Đơng Á, Đơng Nam Á. b. Đơng Á, Nam Á. c. Đơng Nam Á, Tây Á. d. Tất cả A, B, C đều đúng. - GV: Nhận xét giớ thực hành, biểu dương những học sinh, nhóm thực hiện tốt trong giờ thực hành, qua đó đánh giá, cho điểm nhóm và các cá nhân. V. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. - Làm bài tập trong tập bản đồ. - Chuẩn bị trước bài 5. “Đới nóng. mơi trường xích đạo ẩm” - Ơn lại đặc điểm và ranh giới các đới khí hậu trên Trái Đất ở chương trình Địa lý lớp 6. PHẦN HAI: CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÝ CHƯƠNG I: MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NĨNG. Tiết: 5: ĐỚI NĨNG. MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM Ngày soạn:...../......./......... Ngày dạy:....../......./......... Dạy lớp: 7AB I.Mục tiêu bài học. 1. Kiến thức. Học sinh cần: - Xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu mơi trường trong đới nóng. - Nắm được đặc điểm mơi trường xích đạo ẩm ( Nhiệt độ, lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm thường xanh quanh năm). 16

Leave a Reply

Subscribe to Posts | Subscribe to Comments

- Copyright © Chia sẻ tài liệu - Blogger Templates - Powered by Blogger - Designed by Johanes Djogan -