• Đối với việc phát triển xã hội ( Chất lượng cuộc sống chậm cải thiện. Thu nhập/người
thấp, bình quân lương thực /người giảm,tỉ lệ đói nghèo tăng, đầu tư y tế, giáo dục gặp khó
khăn,việc làm,nhà ở…).
• Đối với tài nguyên môi trường:Cạn kiệt nguồn tài nguyên. Ô nhiễm Mtrường .Không
gian cư trú chật hẹp (Nhu cầu sống tăng, tài nguyên bị khai thác mạnh hơn, rác thải khí
thải,…chưa xử lí..)
→ Việc đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia định là vấn đề cấp bách của nước ta.
Câu 22:Nêu đặc điểm nguồn LĐ nước ta.Đặc điểm đó ảnh hưởng đến sự phát triển
KT-XH ?
a/ Đặc điểm nguồn lao động
-Về số lượng:năm 2005 nước ta có 42,53 triệu l/động chiếm 51,2 % dân số.Mỗi nămcó
thêm1 triệu Lđ.
- Về chất lượng: + Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo , có kinh nghiệm sản xuất (nông
–lâm – ngư nghiệp và tiểu thủ CN).+Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao nhờ
phát triển VH y tế, giáo dục.Lao động qua đào tạo từ 12,3% (1996) → 25% (2005) tổng số
lao động. Trong đó trình độ cao đẳng, đại học trên đại học tăng hơn gấp 2 từ 2.3% (1996) →
5,3% (2005) tổng số lao động.
+So với y/cầu hiện nay,LLLĐ có trình độ vẫn còn mỏng, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản
lí,công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều.Ý thức kỉ luật chưa cao,chưa tận dụng hết
thời gian LĐ
-Về phân bố:Không đều ĐBằng thừa l/động,miền núi thiếu l/động. LĐcó kỹthuật tập trung ở
các đô thị.
b/ Ảnh hưởng
Tích cực:-Nguồn lao động dồi dào, giá công lao động thấp thuận lợi phát triển các ngành
cần nhiều lao động (CN chế biến dịch vụ…) và là sức hút lớn với đầu tư nước ngoài trong
giao đoạn hiện nay.
-Trình độ lao động tăng là điều kiện phát triển các ngành cần kỹ thuật cao(điện tử, công
nghệ thông tin, chế tạo máy, hàng không,…)
Tiêu cực:Tuy nhiên, nguồn lao động tăng nhanh gây sức ép với việc sắp xếp việc làm nhất
là ở các vùng đồng bằng và đô thị lớn.
-Lao động phân bố không đồng đều về số lượng (giữa đbằng và đồi núi) về chất lượng (giữa
thành phố lớn và nông thôn) còn làm chậm quá trình CNH nông nghiệp và phát triển k.tế,
v.hóa m.núi ở nước ta.
- LĐchưa qua đào tạocòn quá lớn.Llượng có trì/độ cao đặc biệt là công nhân,l/động lành
nghề còn ít.
Câu 23: Kể tên các đô thị (thành phố) có từ 500 001 người trở lên, thành phố nào trực
thuộc tỉnh thành phố nào trực thuộc trung ương?
Có 6 thành phố là Hà Nội, Hải phòng, Đà Nẵng, TP HCM, Biên Hòa, Cần Thơ
Trong đó có 5 thành phố trực thuộc trung ương là Hà Nội, Hải phòng, Đà Nẵng, TP HCM,
Cần Thơ
Và 1 thành phố trực thuộc tỉnh Biên Hòa thuộc tỉnh Đồng Nai
Câu 24: tại sao vân đề dân số luôn là mối quạ tâm hàng đầu ở nước ta? Nêu hậu quả
và phương hướng giải quyết sự gia tăng dân số nhanh.
Dân số là mối quan tâm hàng đầu là vì:
Xuất phát từ đặc điểm dân số:
VN là một nước đông dân: với 84 156 nghìn người (2006) , đến năm 2014 là 90 000 nghìn
người
Dân số nước ta tăng nhanh: thời gian để dân số tăng gấp đôi ngày cành rút ngắn từ 1921
đến 1960 phải mất 39 năm để dân số tăng từ 15,6 triệu người lên 30,3 triệu người; từ 1960
đến 1989 phải mất 29 năm để dân số tăng từ 30,2 triệu người lên 64,0 triệu người;
11
Tăng dân số tự nhiện không đều gữa các thời kì: TK 1979- 1989 tốc độ gia tăng tự nhiên
là
2, 1%; TK 1989- 1999 tốc độ gia tăng tự nhiên là 1,7%; TK 1999- 2005 tốc độ gia tăng tự
nhiên là 1, 32%
Kết cấu dân số trẻ cơ câu dân số năm 2005 như sau:
- Dưới tuổi lao động 0-14 tuổi chiếm 27,0 %
- Trong độ tuổi lao động 15-59 tuổi chiếm 64,0%
- Ngoài độ tuổi lao động 60 tuổi trở lên chiếm 9,0%
Hậu quả:
Đối với phát triển kinh tế:
Đối với phát triển xã hội:
Sức ép đối với tài nguyên môi trường
Câu 25/ Trình bày đặc điểm đô thị hóa ở nước ta ?
* Quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra chậm chạp, trình độ đô thị hóa thấp:
+ Từ thế kỷ III trước Công nguyên và trong suốt thời kỳ phong kiến, ở nước ta mới hình
thành một số đô thị quy mô nhìn chung còn nhỏ như: Phú Xuân, Hội An, Đà Nẵng, Phố
Hiến…
+ Thời Pháp thuộc, công nghiệp hóa chưa phát triển. Đến những năm 30 của thế kỷ XX mới
có một số đô thị lớn được hình thành như: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định …
+ Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, quá trình đô thị hóa diễn ra chậm,
các đô thị không có sự thay đổi nhiều.
+ Từ 1954 đến 1975, đô thị phát triển theo hai xu hướng khác nhau: ở miền Nam, chính
quyền Sài Gòn đã dùng “ đô thị hóa” như một biện pháp để dồn dân phục vụ chiến tranh, từ
năm 1965 đến năm 1972, các đô thị bị chiến tranh phá hoại, quá trình đô thị hóa chững lại.
+ Từ năm 1975 đến nay, quá trình đô thị hóa có chuyển biến khá mạnh, đô thị được mở
rộng và phát triển nhanh hơn, đặc biệt là các đô thị lớn. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng của các đô
thị (hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội) vẫn còn ở mức độ thấp
so với các nước trong khu vực và thế giới.
* Tỷ lệ dân thành thị tăng:
+ Năm 1990 dân số thành thị ở nước ta mới chỉ đạt 19,5% thì đến năm 2005 con số này đã
tăng lên 26,9%.
+ Tuy nhiên, tỷ lệ dân thành thị còn thấp so với các nước trong khu vực .
* Phân bố đô thị không đồng đều giữa các vùng:
+ Trung du miền núi Bắc Bộ nước ta có số lượng đô thị lớn nhất nước ta, tuy nhiên ở đây
chủ yếu là các đô thị vừa và nhỏ, số đô thị lớn thứ 2 và thứ 3 cả nước là các vùng đồng bằng
(ĐBSH và ĐBSCL).
+ Đông Nam Bộ là vùng có quy mô đô thị lớn nhất nước ta.
---------------------------------------Chủ đề 3: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ
Câu 26/ Trong những năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh
như thế nào? Giải thích nguyên nhân.
-1990-2005, tăng liên tục với tốc độ bình quân 7,2%/năm. Năm 2005, tăng 8,4%, đứng đầu
ĐNA.
-Nông nghiệp phát triển mạnh, giải quyết vấn đề lương thực và trở thành nước xuất khẩu
gạo hàng đầu thế giới.. Chăn nuôi cũng phát triển với tốc độ nhanh.
-Công nghiệp tăng trưởng ổn định với tốc độ cao, 1991-2005 bình quân đạt > 14%/năm. Sức
cạnh tranh của sản phẩm được tăng lên.
-Chất lượng nền kinh tế đã được cải thiện hơn trước.
12
*Nguyên nhân:-Đường lối Đổi mới của Đảng thực sự đem lại hiệu quả trong quá
trình CNH, HĐH.
-Thu hút vốn đầu tư nước ngoài tăng.
-Nước ta có nguồn TNTN phong phú, nhiều loại có giá trị cao.
-Có nguồn lao động đông, giá rẻ, trình độ tay nghề không ngừng nâng lên, năng suất
lao động ngày càng được nâng cao.
Câu 27:Dựa vào atlát hãy trình bày hiện trạng SX &phân bố cây lúa của nước ta.(Atlát
trang 19)
1.Hiện trạng sản xuất lúa của nước ta giai đoạn 2000– 2007.
a/Tình hình sản xuất
Năm
2000
2005
2007 -Diện tích lúa giảm:
- Diện tích lúa (nghìn ha)
7666
7329
7207 năm 2007 so với năm
Sản lượng lúa (nghìn tấn)
32530 35832 35942 2000 giảm 1,1 lần,
459nghìn ha.Giảm liên
Năng suất lúa (tạ/ha)
42
49
50
tục.
Bình quân lúa theo đầu người (kg)
419
431
422
Sản lượng lúa
Số dân(nghìn người)
77630 83110 85170 tăng nhanh, từ năm
2000-2007 tăng 3412nghìn tấn gấp 1,1lần. SL lúa tăng, tăng lien tục, 1 phần chủ yếu là do
tăng năng suất.Áp dụng khoa học kĩ thuật,công nghệ hiện đại....
-Nsuất lúa tăng khá nhanh, từ năm 2000(42tạ/ha)–2007(50tạ/ha) tăng được 8tạ/ha gấp
1,2lần.
-Dân số tăng 1,1 lần
-Bình quân lúa theo đầu người tăng :năm 2000là 419 kg/người đến năm 2007 là
422kg/người,tăng 3,0kg/ng ,tăng ko liên tục.
-Năng xuất lúa tăng nhanh do sản lượng tăng nhanh,Dt giảm.
b/Phân bố cây lúa;- ĐBSCLlà vùng SX lúa lớn nhất,chiếm trên 50% DTvà trên 50% sản
lượng lúa.Bình quân lương thực / người > 1000 kg/người/năm.ĐBSH:vùng SXlúa thứ 2 cả
nước,chiếm 20% sản lượng lúa, có năng suất lúa cao nhất nước.
-Những tỉnh có DTtrồng lúa so với DTtrồng cây lương thực trên 90%: Tất cả các tỉnh ở
ĐBSCL, một số tỉnh ở ĐBSH (Bắc Ninh,HDương,Hưng Yên,HPhòng,Hà Nam,Nam
Định)& ĐNB(Tây Ninh,TPHồ CM
-Các tỉnh trọng điểm lúa (có DTvà sản lượng lúa lớn)phần lớn tập trung ở ĐBSCL(Kể tên ở
atlát)
2.Nguyên nhân-DTtrồng lúa tăng (tập trung chủ yếu ở ĐBSCL)do khai hoang mở rộng
DT.Tăng vụ.Phát triển thủy lợi nên nhiều DT trước kia thiếu nước tưới đến nay đã có nước
tưới.-Đầu tư về khoa học-KT&công nghệ cho việc SXlúa(thủy lợi,phân bón,máy móc, dịch
vụ cây trồng đặc biệt là việc đưa các giống mới vào trồng đại trà phù hợp với các vùng sinh
thái khác nhau.-CSVC-CSHT:Hệ thống thuỷ lợi,CN chế biến SX phân bón pt.-Đường
lối,c/sách khuyến nông của nhà nước đặc biệt là ch/sách khoán10 và luật mới được ban
hành.-Thị trường (trong nước và xuất khẩu).
*Khó khăn -ĐKtự nhiên:thiên tai(bão, lụt,..., sâu bệnh,)có ảnh hưởng xấu đếnSX, dẫn đế
SLlúa không ổn định.-Điều kiện kinh tế xã hội:+ Thiếu vốn, phân bón, thuốc trừ sâu.+
Công nghệ sau thu hoạch còn nhiều hạn chế. + Thị trường xuất khẩu luôn biến động.
Câu 28: Hãy tìm sự khác nhau trong CMH nông nghiệp giữa
- TDMNBB với Tây Nguyên; ĐBSH và ĐBSCL. -Giải thích nguyên nhân của sự khác
nhau đó.
1. Sự khác biệt giữa CMH của TDMNBB với TNguyên
- Tây nguyên chủ yếu trồng cây CN lâu năm của vùng cận nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu)
ngoài ra còn trồng chè là cây cận nhiệt ở cao nguyên Lâm Đồng. Chăn nuôi bò thịt và bò
sữa là chủ yếu.
13
- TDMNBB: chủ yếu trồng cây CN có nguồn gốc ôn đới ,cận nhiệt (chè, trẩu, sở, hồi, quế,
…) Các cây CN ngắn ngày: đậu tương, lạc, thuốc lá, cây dược liệu, cây ăn quả,…Chăn nuôi
trâu, bò, (trâu nhiều hơn) lấy thịt, lấy sữa và lợn.
- Ngoài ra còn khác biệt về qui mô:
Mặc dù đều trồng chè nhưng DTchè ởTDMNBB lớn hơn.Ch.nuôi ở TDMNBB cũng phát
triển hơn.
2.Sự khác biệt CMH giữa ĐBSH và ĐBSCL
- ĐBSH có ưu thế về tập đoàn cây có nguồn gốc cận nhiệt ôn đới, đặc biệt là rau (cà chua,
su hào, bắp cải), chăn nuôi lợn, gia cầm.
- ĐBSCL chủ yếu cây nhiệt đới,chiếm ưu thế về chăn nuôi thủy sản nước mặn, lợ, ngọt,
chăn nuôi vịt,
-Cùng là trồng lúa và nuôi trồng th.sản nhưng qui mô sxuất ở ĐBSCL lớn hơn rất nhiều sơ
với ĐBSH.
3.Nguyên nhân:
Do sự khác biệt về điều kiện sinh thái nông nghiệp, điều kiện đất trồng, nguồn nước và đặc
biệt là sự phân hóa của yếu tố khí hậu.
Câu 29/ Tình hình phát triển và phân bố ngành thuỷ sản nước ta hiện nay.
Sản lượng thuỷ sản năm 2005 là hơn 3,4 triệu tấn, sản lượng bình quân đạt 42
kg/người/năm.
*Khai thác thủy sản:-S.lượng khai thác liên tục tăng, đạt 1,79 t.tấn (2005), trong đó cá biển
1,36 triệu tấn.
-Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt hải sản, nhất là các tỉnh duyên hải
NTB và Nam Bộ. Dẫn đầu là các tỉnh về sản lượng đánh bắt: Kiên Giang, Bà Rịa-Vũng
Tàu, Bình Định, Bình Thuận, Cà Mau.
*Nuôi trồng thủy sản:-Tiềm năng nuôi trồng thủy sản còn nhiều, diện tích mặt nước để nuôi
trồng thuỷ sản là gần 1 triệu ha, trong đó ĐBSCL chiếm hơn 70%.
-Nghề nuôi tôm phát triển mạnh với hình thức bán thâm canh và thâm canh công nghiệp
- Nghề nuôi cá nước ngọt cũng phát triển, đặc biệt ở ĐBSCL và ĐBSH, nhất là ở An
Giang nổi tiếng về nuôi cá tra, cá basa.
Câu 30/ Dựa trên những đ.kiện nào mà ĐBSCL có thể trở thành vùng nuôi trồng thủy
sản lớn nhất nước?
-Vùng có diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản lớn nhất. Năm 2005, diện tích mặt nước
nuôi trồng thủy sản toàn vùng là 680.000 ha, chiếm khoảng 70% diện tích mặt nước nuôi
trồng thủy sản của cả nước.
-Diện tích rừng ngập mặn lớn, có thể kết hợp nuôi thủy sản.
-Đối tượng nuôi trồng đa dạng: cá, tôm, các giống đặc sản…
-Đây là vùng có truyền thống nuôi trồng thủy sản, người dân có nhiều kinh nghiệm. Sự năng
động của cơ chế thị trường.
-Hàng năm lũ tràn về mang theo một lượng lớn thức ăn tự nhiên tạo thuận lợi cho nuôi trồng
phát triển.
-Các dịch vụ về giống, thức ăn, phòng trừ dịch bệnh đều phát triển.
-Nhu cầu thị trường lớn kể cả trong và ngoài nước.
-Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển.
-Chính sách khuyến ngư và đẩy mạnh xuất khẩu
Câu 32. Tại sao Đông Nam Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước?
- Có vị trí địa lý thuận lợi giao thương và nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Có trữ lượng lớn về dầu khí. Ngoài ra còn có tiềm năng về thuỷ điện, tài nguyên rừng,
thuỷ sản…và là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
- Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
14
- Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt hơn các vùng khác. Có thành phố Hồ Chí Minh-trung tâm kinh
tế lớn nhất nước.
- Thu hút đầu tư nước ngoài lớn nhất cả nước.
- Có đường lối phát triển năng động.
Câu 32:( Dựa vào Atlat trang 16 nếu được dùng atlat) và kiến
thức đã học, hãy giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỷ
trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước?
: Đông Nam Bộ là vùng có tỷ trọng công nghiệp cao nhất vì:
- Có vị trí địa lý thuận lợi.
- Gần vùng nguồi nguyên liệu: lương thực, thực phẩm; cây công nghiệp
lâu năm; nguồn thủy sản phong phú
- Lãnh thổ công nghiệp sớm phát triển, có thành phố Hồ Chí Minh là
trung tâm lớn cả nước. Vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
- Nguồn lao động có trình độ kỹ thuật cao.
- Cơ sở hạ tầng phát triển.
- Thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn.
- Các nhân tố khác
Câu 33/ Dựa vào kiến thức đã học, hãy:
a/ Chứng minh sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp nước ta.
b/ Giải thích vì sao ĐBSH và vùng phụ cận có mức độ tập trung c.nghiệp vào loại cao
nhất cả nước.
a/ Hoạt động công nghiệp tập trung chủ yếu ở một số khu vực:
- ĐBSH & vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp theo lãnh thổ cao nhất nước. Từ
Hà Nội tỏa theo các hướng với các cụm chuyên môn hoá:
+ Hải Phòng-Hạ Long-Cẩm Phả: khai thác than , cơ khí.
+ Đáp Cầu- Bắc Giang: phân hoá học, VLXD.
+ Đông Anh-Thái Nguyên: luyện kim ,cơ khí.
+ Việt Trì-Lâm Thao-Phú Thọ: hoá chất, giấy.
+ Hoà Bình-Sơn La: thuỷ điện.
+ Nam Định-Ninh Bình-Thanh Hoá: dệt, ximăng, điện.
- Ở Nam Bộ: hình thành 1 dải công nghiệp với các TTCN trọng điểm: tp.HCM, Biên Hoà,
Vũng Tàu, có các ngành: khai thác dầu, khí; thực phẩm, luyện kim, điện tử tp.HCM là
TTCN lớn nhất cả nước.
- DHMT: Huế, Đà Nẵng, Vinh, với các ngành: cơ khí, thực phẩm, điện Đà Nẵng là
TTCN lớn nhất vùng.
- Vùng núi: công nghiệp chậm phát triển, phân bố phân tán, rời rạc.
b/ ĐBSH và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp vào loại cao nhất cả nước,
vì:
- Vị trí địa lý thuận lợi giáp TD&MN bắc bộ, BTB và biển Đông và nằm trong vùng kinh tế
trọng điểm phía Bắc.
- Tài nguyên khoáng sản phong phú( nhất là than), tập trung vùng phụ cận.
- Có nguồn nguyên liệu cho công nghiệp dồi dào từ Nông nghiệp, thuỷ sản
- Nguồn lao động dồi dào, có trình độ chất lượng cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật tốt, có thủ đô Hà Nội-trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn bậc
nhất cả nước.
Câu 34/ Trình bày những đặc điểm chính của vùng công nghiệp.
Cả nước được phân thành 6 vùng công nghiệp:
- Vùng 1: các tỉnh thuộc TD-MN Bắc Bộ, trừ Quảnh Ninh.
- Vùng 2: các tỉnh thuộc ĐBSH và Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
15
- Vùng 3: các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận.
- Vùng 4: các tỉnh thuộc Tây Nguyên, trừ Lâm Đồng.
- Vùng 5: các tỉnh thuộc Động Nam Bộ, Lâm Đồng, Bình Thuận.
- Vùng 6: các tỉnh thuộc ĐBSCL.
* Một số đặc điểm chính :
-Có quy mô lãnh thổ lớn nhất trong các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
-Có mối quan hệ chặt chẽ về sản xuất, công nghệ,...
- Có một số nhân tố tạo vùng tương đồng.
-Có một hoặc vài ngành công nghiệp chuyên môn hóa.
- Thường có một TTCN mang tính chất tạo vùng hoặc là hạt nhân cho sự phát triển của
vùng.
Câu 35/ Hãy trình bày quy mô và cơ cấu ngành của 2 trung tâm công nghiệp Hà Nội &
tp.HCM. Tại sao hoạt động công nghiệp lại tập trung ở 2 trung tâm này?
a.Quy mô và cơ cấu:Tp.HCM là TTCN lớn nhất nước, quy mô: trên 50.000 tỷ đồng,
gồm nhiều ngành: cơ khí, luyện kim đen, điện tử, ô-tô, hóa chất, dệt may, chế biến thực
phẩm, vật liệu xây dựng.
Hà Nội là TTCN lớn thứ 2, quy mô từ 10.000-50.000 tỷ đồng, gồm nhiều ngành: cơ
khí, luyện kim đen, luyện kim màu, điện tử, ô-tô, hóa chất, dệt may, chế biến thực phẩm,
sản xuất giấy.
b.Hoạt động công nghiệp tập trung ở đây vì có những lợi thế :-Tp.HCM: có ưu thế
về VTĐL, nằm trong địa bàn vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đặc biệt có cảng Sài Gòn
với năng lực bốc dỡ lớn nhất cả nước. Nguồn lao động dồi dào, có tay nghề cao. KCHT phát
triển mạnh, nhất là GTVT & TTLL. Được sự quan tâm của Nhà nước & là nơi thu hút đầu
tư nước ngoài vào lớn nhất cả nước.
-Hà Nội: là thủ đô, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, có sức hút đối với
các vùng lân cận. Có lịch sử khai thác lâu đời. Nguồn lao động dồi dào, có chuyên môn cao.
Là đầu mối giao thông quan trọng ở phía Bắc. Được sự quan tâm của Nhà nước & thu hút
đầu tư nước ngoài lớn thứ 2, sau tp.HCM.
Câu 36:Trình bày đặc điểm của hình thức tổ chức khu công
nghiệp tập trung.Kể tên một số khu công nghiệp tập trung ở các
vùng lãnh thổ
a. Đặc điểm của khu công nghiệp tập trung:
Là hình thừc tổ chức lãnh thổ CN mới được hình thành ở nước ta từ sau
thập niên của thế kỷ XX. Tương đương với các hình thức này còn có
các khu chế xuất và các khu công nghệ cao.
Là khu công nghiệp do chính phủ quyết định có ranh giới địa lý xác
định.
Trong khu công nghiệp tập trung không có dân cư sinh sống, có ban
quản lý riêng
Hiện nay trên cả nước có 82 khu công nghiệp, tập trung chủ yếu ở
Đông Nam Bộ, sau đó là Đồng bằng sông Hồng.
b. Một số khu công nghiệp tập trung ở một số vùng
- Ở Đông Nam Bộ:
Khu CN Linh Trung, Tân Thuận, Thủ Đức, Tân Bình(TP HỒ Chí Minh), KHU
CN Sóng Thần (Bình Dương), khu CN Biên Hoà, Nhơn Trạch (Đồng nai),
khu CN Cái Mép (Bà rịa-Vũng Tàu)...
- Duyên Hải miền Trung:Khu CN Nhơn Hội, Điện Nam-Điện Ngọc(QN),
Hoà Khánh, Hoà Cầm, Liên Chiểu (ĐN), Chân Mây, Phú Bài (TT-Húê).
16