Posted by : amakong2 Thứ Bảy, 18 tháng 6, 2016

- Trẻ có kỹ năng so sánh - Trẻ chơi cùng cô nhanh nhẹn khéo léo. c. Thái độ - Trẻ biết lắng nghe và tham gia vào hoạt động. 2. Chuẩn bị. - Hình ảnh trên máy tính về máy bay - Lá cây, phấn, sỏi 3. Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Trò chuyện về máy bay * Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi : Máy bay - Trẻ chơi trò chơi - Chúng mình vừa hát chơi trò chơi gì? - Máy bay - Máy bay là phương tiện giao thông đường nào? - Đường hàng không - Chúng mình cùng hướng lên màn hình xem cô có hình ảnh gì đây? - Máy bay - Ai có nhận xét về máy bay ? - Trẻ trả lời - Ai giỏi kể cho cô biết máy bay gồm có những gì? - Trẻ kể tên các bộ phận - Máy bay đi ở đâu, thuộc phương tiện giao thông đường nào ? vì sao con biết ? - Máy bay dùng để làm gì? - Đi trên không - Chở hàng, chở người - Ngoài máy bay chúng mình vừa được xem còn có những loại máy bay nào nữa? - Trẻ kể - Giáo dục trẻ khi ngồi trên máy bay không nên thò đấu ra ngoài . - Trẻ chú ý lắng nghe b. TCVĐ: Máy bay - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi c. Chơi tự do: Với đồ chơi ngoài trời III. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc phân vai: Gia đình - Bán hàng - Bác sĩ - Nấu các món ăn cho khách - Góc xây dựng: Xây dựng bến tàu, sân bay - Tạo hình: Vẽ , nặn, xé dán, tô màu tranh PTGT đường thủy, đường hàng không - Góc thiên nhiên: Nhặt lá rụng , chơi với cát nước, chăm sóc cây. VỆ SINH - ĂN TRƯA - VỆ SINH - NGỦ TRƯA VẬN ĐỘNG NHẸ - VỆ SINH - ĂN CHIỀU IV. HỌC, CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH. 1. Nặn theo ý thích a. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết nặn theo ý thích của mình b. Kĩ năng - Rèn sự khéo léo cho trẻ - Rèn một số thói quen cho trẻ trong khi ngồi học c. Thái độ - Trẻ biết tạo ra sản phẩm và hứng thú tham gia học. 2. Chuẩn bị. - Bàn ghế, bảng con ,khăn lau 3. Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú - Cô giới thiệu bài - Cô trò chuyện với trẻ về các nghề - Hướng dẫn trẻ nặn - Con định nặn gì? - Con nặn như thế nào? - Trẻ thực hiện - Cho trẻ nặn cô chú ý sửa sai - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm - Kết thúc cô nhận xét 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột 3. Chơi tự do: Với hột hạt VỆ SINH - ĂN PHỤ VI. TRẢ TRẺ. - Trao đổi với phụ huynh cho trẻ đi học đúng giờ, mặc quần áo gọn gàng sạch sẽ - Nhắc trẻ về nhà biết chào ông bà và những người lớn, biết giúp đỡ bố mẹ - Trao đổi cùng phụ huynh về hoạt động của cá nhân trẻ trong ngày ĐÁNH GIÁ TRẺ HÀNG NGÀY ...............................................................................................................................….. ………………………………………………………………………………. …………... ………………………………………………………………………………….. …………...………………………………………………………………………….. ………………............................................................................................................. **************************** Thứ tư ngày 09 tháng 04 năm 2014 - Nghỉ 10/3 Thứ năm ngày 10 tháng 04 năm 2014 I - ĐÓN TRẺ - Trò chuyện về chủ đề PTGT đường thủy, đường hàng không - Hướng trẻ vào các góc chơi, sắp xếp đồ chơi, chon góc chơi - Thể dục sáng: “ Em đi chơi thuyền” II - HOẠT ĐỘNG HỌC - PTNN: Truyện : Xe lu và xe ca I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện, biết tên một số phương tiện giao thông 2. Kỹ năng: - Trẻ hứng thú lắng nghe cô kể chuyện, hiểu nội dung câu chuyện - Nói được lời thoại ngắn, trả lời các câu hỏi của cô, diễn đạt đủ câu, đủ ý 3.Thái độ: - Qua câu chuyện trẻ biết coi trọng người khác và giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn II. Chuẩn bị: - Cô thuộc truyện - Giáo án, máy tính, máy chiếu. - Bài giảng điện tử câu chuyện “ Xe lu và xe ca ” trên máy tính, trò chơi III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề - Trẻ cùng trò chuyện - Ai giỏi kể cho cô và các bạn cùng biết về các loại phương tiện giao thông nào ? - Trẻ kể - Có một câu chuyện rất hay nói về chiếc xe lu và chiếc xe ca muốn biết câu chuyện diễn ra như thế - Trẻ lắng nghe nào chúng mình cùng lắng nghe cô kể chuyện nhé! * Hoạt động 1: Cô kể chuyện - Cô kể truyện lần 1: Kể diễn cảm bằng lời - Trẻ lắng nghe - Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì? - Xe lu và xe ca - Để hiểu rõ hơn về nội dung câu truyện cô mời - Trẻ chú ý lắng nghe chúng mình cùng hướng lên màn hình để xem và lắng nghe nhé ! - Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem hình ảnh minh - Trẻ lắng nghe, xem hình họa trên màn hình ảnh * Hoạt động 2: Đàm thoại -Trích dẫn - Giảng giải - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? - Xe lu và xe ca - Câu chuyện có những xe gì ? - Xe lu và xe ca - Xe lu và xe ca cùng đi đâu? - Cùng đi trên đường - Xe lu có dáng vẻ như thế nào? - Thô kệch - Còn xe ca thì có dáng vẻ ra sao? - Nhanh nhẹn - Thấy vậy xe ca đã chế nhạo xe lu như thế nào? - Đi chậm như rùa - Nói rồi xe ca đã làm gì? - Phóng vụt lên trước - Xe ca bỏ lại xe lu một mình nên đã bị làm sao? - Đường lầy không đi được - Thấy xe ca không đi được xe lu đã làm gì? - Lăn qua lăn lại - Nhờ có xe lu giúp xe ca có đi được không? - Có - Cuối cùng xe ca có còn giám chế giễu xe lu nữa - Không giám chế giễu nữa không? Vì sao? vì xe lu đã giúp đõ * GD trẻ : Các con ạ ! Qua câu chuyện xe lu và xe ca chúng mình chúng mình phải biết coi trọng và biết giúp đỡ mọi người gặp khó khăn. *Hoạt động 3: Xem và nghe nghệ sĩ kể truyện - Trẻ lắng nghe - Câu truyện “Xe lu và xe ca ” còn được các nhà làm phim dựng thành bộ phim, cô mời chúng mình - Trẻ chú ý lắng nghe cùng xem và lắng nghe cô nghệ sĩ kể nhé! - Trẻ lắng nghe nghệ sĩ kể * Kết thúc: Cô và trẻ vừa đi hát “ Em tập lái ô tô” - Trẻ hát III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Trò chuyện về ca nô - TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - CTD: Với lá cây 1. Mục đích, yêu cầu. * Kiến thức - Trẻ biết một số đặc điểm, công dụng của ca nô * Kĩ năng - Trẻ có kỹ năng so sánh - Trẻ chơi cùng cô nhanh nhẹn khéo léo. * Thái độ - Trẻ biết lắng nghe và tham gia vào hoạt động. 2. Chuẩn bị. - Hình ảnh về ca nô - Lá cây, phấn, sỏi 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Trò chuyện về ca nô * Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề - Trẻ cùng trò chuyện - Ai giỏi kể cho cô và các bạn cùng biết về các phương tiện giao thông nào? - Trẻ kể - Chúng mình cùng hướng lên màn hình xem cô có hình ảnh gì đây? - Trẻ quan sát - Ai có nhận xét về ca nô ? - Ca nô gồm có những gì ? - Ca nô đi ở đâu, thuộc phương tiện giao thông đường nào ? - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời - Đi dưới nước - Ca nô dùng để làm gì? - Chở người - Chúng mình đã được đi ca nô bao giờ chưa? - Trẻ trả lời - Khi ngồi chúng mình phải ngồi như thế nào? - Ngồi ngay ngắn - Giáo dục trẻ khi ngồi trên ca nô phải ngồi ngay ngắn cẩn thận. - Trẻ lắng nghe b. TCVĐ: Ô tô và chim sẻ - Trẻ chơi trò chơi c. Chơi tự do: Với lá cây - Trẻ chơi III. CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG GÓC. - Góc phân vai: Gia đình - Bán hàng - Bác sĩ - Nấu các món ăn cho khách - Góc xây dựng: Xây dựng bến tàu, sân bay - Góc âm nhạc: Hát vận động một số bài hát theo chủ đề “ PTGT đường thủy, đường hàng không” - Góc thiên nhiên: Nhặt lá rụng , chơi với cát nước, chăm sóc cây. VỆ SINH - ĂN TRƯA -VỆ SINH - NGỦ TRƯA VẬN ĐỘNG NHẸ - VỆ SINH - ĂN CHIỀU IV. HỌC, CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH. 1. Nghe kể chuyện diễn cảm : Xe lu và xe ca a. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ biết tên truyện , nhân vật trong truyện, hiểu nội dung câu chuyện - Chú ý lắng nghe cô kể chuyện, tập kể chuyện theo cô * Kĩ năng - Phát triển vốn từ cho trẻ - Trẻ nói một số câu đàm thoại trong chuyện * Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động b.Chuẩn bị - Nội dung chuyện. Máy tính, đĩa chuyện c.Tổ chức hoạt động * Gây hứng thú - Cô và trẻ cùng trò chuyện PTGT đường thủy, đường hàng không - Cô giới thiệu bài - Cô kể cho trẻ nghe

Leave a Reply

Subscribe to Posts | Subscribe to Comments

- Copyright © Chia sẻ tài liệu - Blogger Templates - Powered by Blogger - Designed by Johanes Djogan -