PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC NGỮ VĂN 12 QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
thảm. Qua đó nhà văn đã tố cáo sâu sắc tội ác của
bọn thực dân phát- xít.
Vẻ đẹp tình người của các nhân vật?
- Nhóm 1: Cảm nhận của anh (chị) về
nhân vật Tràng? Chứng minh rằng
Tràng luôn khao khát hạnh phúc và
có ý thức xây dựng hạnh phúc.
* Tràng : Nhân vật được giới thiệu:
- Xấu xí, ngờ nghệch, vụng về-> thiên
nhiên hoang dã
- Kẻ ngụ cư, nhà nghèo, làm nghề kéo
xe – bị coi khinh, ruồng bỏ
Chỗ ở sơ sài
Tả Tràng ntn? Các chi tiết?
Thân hình to lớn, vập vạp … vừa đi
vừa nói lảm nhảm, ngữ mặt lên cười
Tình thương người :
Gặp người phụ nữ đói -> mời ăn
Sẵn sàng đối đầu cái đói để sống bình
thường
Thay đổi : lúng túng không biết nói
gì, vai nay xoa vai kia. Nói câu tình
tứ mà không nói nổi -> làm người
chai sạn thô nhám cũng thành trẻ em :
“ có mình tôi mấy u”, khoe chai dầu > ăn nói có vẻ chững chạc,
hơn
ngoan ngoãn hơn ngày thường -> có
cuộc sống mới: có bổn phận gđ, có
mục đích chung người trong nhà ->
hắn thấy hắn nên người
Nhóm 2: Phân tích diễn biến tâm
trạng của nhân vật bà cụ Tứ
Nhóm cử đại diện trình bày.
GV yêu cầu nhóm khác nhận xét và
bổ sung.
GV nhận xét và chốt ý.
b. Nội dung nhân đạo: trong cuộc sống mờ tối, lay
lắt người nông dân vẫn cưu mang đùm bọc nhau,
khát khao được sống, được yêu thương, hi vọng
bùng cháy.
* Tràng: tập trung niềm khát khao về mái ấm gia
đình của người nông dân.
- Hình ảnh nhân vật được khắc họa không gian chiều
tàn -> cuộc sống không ra sống. Vẻ ngoài tạo hóa
gọt dũa quá sơ sài( dc). Kẻ ngụ cư, nhà nghèo, làm
nghề kéo xe – bị coi khinh, ruồng bỏ, không lấy
được vợ.
- Giàu lòng yêu thương, sẵn sàng cưu mang, chia sẻ
người cùng cảnh ngộ( mời ăn, dẫn người phụ nữ về)
- Tình yêu của Tràng xuất phát từ tình thương người.
Tràng quyết định dẫn vợ về chính là sự khát khao
mãnh liệt được sống, được yêu thương, hi vọng về
mái ấm hạnh phúc:
+ Khi người đàn bà quyết định theo Tràng về: lúc
đầu cũng “chợn” , “tặc lưỡi: Chậc, kệ!”-> Khát
khao hạnh phúc, bất chấp sự đe doạ của cái đói, cái
chết
+ Khi dẫn vợ về qua xóm ngụ cư: khát khao hạnh
phúc
-> “mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường”,
“tủm tỉm cười”, “hai mắt thì sáng lên lấp lánh”
-> Trước con mắt tò mò của người dân trong xóm,
vẻ ngượng nghịu của người vợ, Tràng “thích ý lắm,
cái mặt cứ vênh lên tự đắc”
-> Tràng như “quên cả cảnh sống ê chề, tăm tối
hàng ngày”, trong lòng hắn “chỉ còn tình nghĩa với
người đàn bà đi bên
- Tình yêu, hạnh phúc đã làm Tràng thay đổi, thấy
mình nên người. Buổi sáng đầu tiên khi có vợ Tràng
nhận ra “xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới
mẻ, khác lạ”, Tràng cảm thấy yêu thương và gắn bó,
thấy có trách nhiệm với gia đình, nhận ra bổn phận
phải lo lắng cho vợ con sau này.
- Anh cũng nghĩ tới sự đổi thay cho dù vẫn chưa ý
thức thật đầy đủ: “Trong óc Tràng vẫn thấy đám
người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới...”
=> Tập trung niềm khát khao về mái ấm gia đình
của người nông dân. Bắt đầu có hướng nhìn về
tương lai.
* Bà cụ Tứ:
- Một người mẹ nghèo khổ, rất mực thương con :
+ Bà lão hết sức ngạc nhiên khi thấy trong nhà có
một người đàn bà lạ chào mình bằng u.
9
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC NGỮ VĂN 12 QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
Tình cảm của người mẹ
Nhìn cuộc hôn nhân đầy ấp nỗi lo của
người từng trải (nghĩ đến ông lão, con
gái út, cuộc đời mình) -> sợ hãi cho
con (không biết có nuôi nhau qua cái
đận này không)
Hp của con làm thay đổi mẹ : mặt nhẹ
nhỏm hơn, rạng rỡ hơn. Nói chuyện
mai sau, cũng muốn làm thay đổi
cuộc sống của mình
Nhóm 2: Cảm nhận của anh (chị) về
nhân vật người “vợ nhặt”? (trước và
sau khi làm vợ?). Nhân vật này có ý
nghĩa như thế nào trong truyện?
Nhóm cử đại diện trình bày.
GV yêu cầu nhóm khác nhận xét và
bổ sung.
GV nhận xét và chốt ý
Ban đầu Thị được tả : cong cớn, trơ
trẽn, sẵn sàng theo người (qua câu
mời lơi) để nương dựa
-> theo Tràng : thẹn thùa, e dè
ngượng ngập (càu nhàu khẻ trong
miệng).
-> Về nhà khép nép lúng túng -> hiền
hậu -> có được tình thương dù không
tránh được cái nghèo : đảm đang,
siêng năng, có bổn phận với người
khác
Kiếp người cơm vãi cơm rơi
Biết đâu nẽo đất phương trời mà đi
Tố
Hữu
- Suy nghĩ về đoạn kết tác phẩm?
- Đánh giá chung về cả ba nhân vật?
Từ đó tìm hiểu tư tưởng của nhà văn.
- HS trả lời.
+ Khi hiểu ra, bà xót xa buồn tủi vì cảm thấy chưa
làm tròn bổn phận với con.
+ Người mẹ lo lắng không biết “chúng nó có nuôi
nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không”
- Một người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung và
giàu lòng vị tha :
+ Bà cảm thông, chấp nhận con dâu.
+ An ủi, động viên các con: “ai giàu ba họ, ai khó
ba đời?”
- Một con người lạc quan, có niềm tin vào tương lai,
hạnh phúc.
+ Sáng hôm sau bà cũng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác
ngày thường.
+ Bà xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa.
+ Trong bữa cơm đón nàng dâu, bà “nói toàn chuyện
vui, toàn chuyện sung sướng về sau này”
=> Bà cụ Tứ là hiện thân cho nỗi khổ của con
người trong xã hội cũ. Song sáng ngời lên ở nhân
vật là tấm lòng của người mẹ rất mực yêu con, vun
vén cho hạnh phúc của con, bao dung nhân hậu,
đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào tương la.
* Vợ nhặt :
- Người phụ nữ không tên, không tuổi, không quê
hương, không gia đình, được gọi là thị, cô ả, người
đàn bà là một trong những nạn nhân của nạn đói.
- Những xô đẩy dữ dội của hoàn cảnh đã khiến thị
chao chát, thô tục và chấp nhận làm vợ nhặt:
+ Vì đói khát cùng đường mà thị trở nên liều lĩnh,
trơ trẽn, không còn giữ được lòng tự trọng (cắm đầu
ăn một chập bốn bát bánh đúc)
+ Theo Tràng về làm vợ không cần cưới hỏi.
- Tuy nhiên trong sâu thẳm con người này vẫn khát
khao một mái ấm. Thị là một con người hoàn toàn
khác khi trở thành người vợ:
+ Trên đường về nhà Tràng, thị ngượng nghịu, chân
nọ bước díu cả vào chân kia.
+ Gặp mẹ Tràng: khép nép, cúi mặt, tay vân vê tà
áo,...
+ Sáng hôm sau: thu dọn nhà cửa, phơi quần áo, quét
sân, gánh nước, chuẩn bị bữa ăn, thị vun vén cho tổ
ấm gia đình
-Đến với Tràng mong nơi nương tựa -> có thất vọng
trước cảnh túng quẫn của Tràng
=>Ba nhân vật có niềm khát khao sống và
hạnh phúc, niềm tin và hi vọng vào tương lai tươi
sáng ở cả những thời khắc khó khăn nhất, ranh
giới mong manh giữa sự sống và cái chết. Qua các
nhân vật, nhà văn muốn thể hiện tư tưởng: “dù kề
bên cái đói, cái chết, người ta vẫn khát khao hạnh
10
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC NGỮ VĂN 12 QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
- GV nhận xét, chốt ý.
phúc, vẫn hướng về ánh sáng, vẫn tin vào sự sống
và vẫn hi vọng ở tương lai”.
6. Nghệ thuật:
- Xây dựng được tình huống truyện độc đáo: Tình
huống éo le này là đầu mối cho sự phát triển của
truyện, tác động đến tâm trạng, hành động của các
- Nêu những nghệ thuật đặc sắc của nhân vật và thể hiện chủ đề của truyện.
tác phẩm?
- Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; dựng cảnh sinh
- HS trình bày.
động, có nhiều chi tiết đặc sắc.
- GV nhận xét, chốt ý.
- Nhân vật được khắc họa sinh động, đối thoại hấp
dẫn, ấn tượng, thể hiện tâm lý tinh tế.
- Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị nhưng chắt lọc và giàu
sức gợi.
3. Ý nghĩa văn bản
Tố cáo tội ác của bọn thực dân, phát xít đã gây
ra nạn đói khủng khiếp năm 1945 và khẳng định:
ngay trên bờ vực của cái chết, con người vẫn hướng
về sự sống, tin tưởng ở tương lai, khát khao tổ ấm
gia đình và thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
- Nêu ý nghĩa văn bản?
- HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt ý.
- Câu hỏi tích hợp giáo dục kĩ năng
sống :
Trình bày cảm nhận, ấn tượng sâu
sắc của anh (chị) về giá trị nội dung
và nghệ thuật của tác phẩm ?
- Hoạt động 3: HS Tổng kết
- HS đọc ghi nhớ SGK/33
III.TỔNG KẾT
- Trong cuộc sống đói nghèo tăm tối người lao động
vẫn gắng gượng vui sống, gắn bó nhau bằng tình yêu
thương.
- Lối kể chuyện nhẹ nhàng, gần gũi tâm tình phù hợp
người lao động.
III. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ
1. Hướng dẫn học bài: HS nắm nội dung phần ghi nhớ, củng cố nội dung chính của bài
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài: Soạn bài mới.
Giáo án ứng dụng dạy theo chủ đề
VỢ NHẶT
Kim Lân
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được tình cảnh sống thê thảm của người nông dân trong nạn đói năm
1945 và niềm tin tương lai, sự yêu thương đùm bọc giữa những con người
nghèo khổ khi cận kề cái chết;
11
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC NGỮ VĂN 12 QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
- Thấy được một số nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống : Tư duy sáng tạo : phân tích, bình luận về cá
tính sắc nét, về nghệ thuật tả cảnh, tả tình, cách kể chuyện tự nhiên, về cách xây
dựng nhân vật trong tác phẩm.
II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1.Kiến thức
- Tình cảnh sống thê thảm của người nông dân trong nạn đói năm 1945 và niềm
khao khát hạnh phúc gia đình, niềm tin vào cuộc sống, tình thương yêu đùm bọc
giữa những con người nghèo khổ ngay trên bờ vực của cái chết.
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, nghệ thuậ t kể chuyện hấp dẫn, nghệ
thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc.
- Nhóm chủ đề: Hình ảnh người phụ nữ (số phận và vẻ đẹp người phụ nữ
trong xã hội cũ )
2.Kĩ năng
Củng cố, nâng cao các kĩ năng đọc- hiểu truyện ngắn hiện đại.
III. NỘI DUNG LÊN LỚP
1. Ổn định, kiểm tra
2. Tiến trình tổ chức dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HS
Hoạt động 1: tìm hiểu tiểu dẫn I. TIỂU DẪN
1. Tác giả:
- Nguyễn Văn Tài (1920) – quê Bắc Ninh
Học sinh đọc trước ở nhà, đặt - Nhà văn chuyên viết truyện ngắn, để lại ấn
câu hỏi gợi ý cho các em tìm tượng trong lòng bạn đọc .
- Đề tài:cuộc sống nông thôn và hình tượng
hiểu về tác giả
Chi tiết nào trong cuộc đời người nông dân.
để Kim Lân viết độc đáo về
nạn đói?
Tìm hình ảnh về nạn đói
1945?
Rèn luyện khả năng thu thập,
xử lý thông tin
Nhắc về nạn đói 1945 – ấn
tượng hãi hùng
KL : do hoàn cảnh gia đình khó
khăn phải bỏ học đi kiếm ăn 2. Tác phẩm:
sớm.
- Vợ nhặt : tiền thân là tiểu thuyết Xóm ngụ
cư . 1962, in trong tập “Con chó xấu xí”
- Bối cảnh hiện thực: nạn đói khủng khiếp
năm Ất Dậu (1945)
Hoàn cảnh sáng tác?
12
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC NGỮ VĂN 12 QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Đọc tóm tắt tác phẩm
2. Bố cục:
Hoạt động 2: tìm hiểu văn bản
Đọc phân vai
Học sinh được hòa vào không
khí câu chuyện
Đầu -> thành vợ thành chồng :
tràng đưa vợ về nhà ra
Tiếp -> xe bò về : Tràng nhớ lại
hoàn cảnh có vợ
Còn lại : tình thương của người
mẹ và lòng tin tưởng tương lai
đổi đời
Bài tập nhỏ: Tình huống
truyện là gì? Gợi cho em suy
nghĩ gì?
Hình ảnh nhân vật Tràng
trong đoạn mở đầu gợi cho em
ấn tượng gì?
Học sinh phải đọc thêm các
phần lượt của văn bản- rèn
luyện kỹ năng đọc văn bản
Tác giả xây dựng tình huống
trong câu chuyện như thế nào?
Học sinh trình bày hình ảnh
3. Nhan đề:
-Vợ nhặt: vợ nhặt được một cách tình cờ
ngẫu nhiên-> con người bị xem nhẹ, rẻ rúng>tình cảnh khốn cùng
-Vợ: người đáng trân trọng,là trung tâm xây
dựng tổ ấm-> Khát vọng sống.
=> Tình cảnh thê thảm của con người trong
nạn đói 1945. Sự cưu mang đùm bọc, khát
vọng hạnh phúc và niêm tin vào tương lai của
người nông dân
4. Tình huống truyện ->hướng phát triển
câu chuyện, chủ đề tác phẩm
“Vợ nhặt” tình huống éo le bi thảm, đầy
tình người:
- Tràng có vợ giữa lúc thiên hạ đói khát làm
mọi người ngạc nhiên, thương cảm.
- Tràng chỉ lấy được vợ khi người ta rơi vào
cái đói; hưởng hạnh phúc bên bờ cái chết ->
xót xa
=> Tình thương yêu, cưu mang người hoạn
nạn. Khát khao sống, niềm tin vào tương lai.
5. Phân tích nội dung:
a. Bức tranh hiện thực (giá trị tố cáo)
* Nạn đói khủng khiếp làm thay đổi bộ mặt
xóm ngụ cư:
- Cảnh vật được miêu tả trong màu sắc thê
lương của buổi chiều tàn:
+ Tối sầm lại vì đói khát
+ Xóm chợ về chiều càng xác xơ, heo hút.
+ Hai bên dãy phố úp súp, tối om, không nhà
nào có ánh đèn lửa.
- Không khí ảm đạm, tang tóc:
13
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC NGỮ VĂN 12 QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
sưu tầm về nạn đói 1945
Nạn đói được diễn tả trong tác
phẩm? Nhận xét về hình ảnh,
âm thanh, màu sắc của bức
tranh?
Có người nói rằng bức tranh
làng quê ngày đói được kết nối
bằng những mảng màu xám
xịt. Ý kiến của em.- Phần này
học sinh chuẩn bị và trình bày
trước lớp.
Rèn luyện kỹ năng trình bày ý
kiến cá nhân
- Trẻ con ủ rủ dưới xó tường
không buồn nhúc nhích
- Người xanh xám như những
bóng ma, chết như ngả rạ, nằm
ngổn ngang, chết còng queo
- Không khí vẫn lên mùi ẩm thối
của rác rưởi và mùi của xác chết
-> ánh sáng nhập nhòa, mù mờ
tăng thê lương – hình ảnh người
dật dờ -> cuộc sống bên bờ cái
chết – không khí vẩn mùi gây
xác chết-> cõi dương lởn vởn
hơi hướng cõi âm đáng sợ
- Cái đói làm con người
Đói -> vợ nhặt – ăn 4 bát mời ăn
mắt sáng
– lời đùa – theo
ngay
Gợi ý tích hợp kiến thức: Nạn
đói được nhắc đến trong
những tác phẩm nào mà em
+ Mùi vị: vẩn lên mùi gây xác người, mùi ẩm
mốc rác rưởi, khét lẹt đốt đống rấm của
những nhà có người chết theo gió đưa vào….
+Âm thanh: tiếng quạ kêu từng hồi thê thiết,
tiếng khóc hờ của những nhà có người chết,
tiếng trống thúc thuế...
-> Không gian ảm đạm, thê lương, ngập đầy
tử khí.
* Cái đói làm con người rơi vào hoàn cảnh
đáng thương:
- Khắp nơi:
+ Người chết như ngả rạ, những cái thây nằm
còng queo bên đường.
+ Những gia đình từ Nam Định, Thái Bình
đội chiếu dắt díu nhau lên xanh xám như
những bóng ma, nằm ngổn ngang khắp lều,
chợ.
- Người xóm ngụ cư:
+ Khuôn mặt đói khát hốc hác, u tối, lũ trẻ
ngồi ủ rũ; Tràng mệt mỏi,…
+ Người đói dật dờ đi lại như những bóng ma
+ Người phụ nữ trở thành vợ nhặt.
-> Ranh giới giữa cái sống - cái chết quá
mong manh-> cõi dương lởn vởn hơi hướng
cõi âm
=> Bức tranh nạn đói năm 1945 hiện lên
thật bi thảm. Qua đó nhà văn đã tố cáo
sâu sắc tội ác của bọn thực dân phát- xít.
b. Nội dung nhân đạo: trong cuộc sống mờ
tối, lay lắt người nông dân vẫn cưu mang
đùm bọc nhau, khát khao được sống,
được yêu thương, hi vọng bùng cháy.
* Tràng: tập trung niềm khát khao về mái
ấm gia đình của người nông dân.
- Hình ảnh nhân vật được khắc họa không
gian chiều tàn -> cuộc sống không ra sống.
Vẻ ngoài tạo hóa gọt dũa quá sơ sài( dc). Kẻ
ngụ cư, nhà nghèo, làm nghề kéo xe – bị coi
khinh, ruồng bỏ, không lấy được vợ.
- Giàu lòng yêu thương, sẵn sàng cưu mang,
chia sẻ người cùng cảnh ngộ( mời ăn, dẫn
người phụ nữ về)
14