11
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ1 :
GV làm thí nghiệm :
Cho dd BaCl2 + Na2SO4
GV y/c HS q/s hiện tượng và viết PTPT.
NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi trong dd các chất
điện li :
1. Phản ứng tạo thành chất kết tủa :
a. Thí nghiệm : SGK
GV hướng dẫn HS viết phương trình phản
ứng dưới dạng ion và ion rút gọn .
b. Giải thích :
PTPT: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Na2SO4 → 2Na+ + SO42BaCl2 → Ba2+ + 2Cl- Bản chất của phản ứng là :
Ba2+ + SO42- → BaSO4
- Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản ứng
trong dung dịch các chất điện li
GV u cầu Hs viết phản ứng phân tử , pt ion
rút gọn của các phản ứng sau :
CuSO4 + NaOH →
CO2 + Ca(OH)2 →
=> Nhận xét về bản chất của phản ứng ?
* Lưu ý : Chất kết tủa , chất khí , chất điện li
yếu , H2O viết dưới dạng phân tử .
HĐ2 :
GV: u cầu Hs viết phương trình phân tử và
phương trình ion thu gọn của phản ứng của
NaOH và HCl .
GV y/c HS nêu bản chất của phản ứng ?
GV y/c HS viết phưong trình phân tử và ion
rút gọn của phản ứng : Mg(OH)2 + HCl .
GV làm thí nghiệm :
CH3COONa + HCl →
GV: u cầu Hs viết phương trình phân tử và
phương trình ion thu gọn.
GV y/c HS nêu bản chất của phản ứng ?
HĐ3 :
GV làm thí nghiệm :
HCl + Na2CO3 →
GV: u cầu Hs viết phương trình phân tử và
phương trình ion thu gọn.
Nêu bản chất của phản ứng ?
GV gợi ý , hướng dẫn học sinh rút ra kết luận
chung .
2. Phương trình tạo thành chất điện li yếu :
a. Phản ứng tạo thành nước :
* Thí nghiệm 1 : SGK
* Giải thích :
-Phương trình phân tử :
NaOH + HCl → NaCl + H2O
-Phương rình ion :
Na+ + OH- + H++ Cl- → Na+ + Cl- + H2O
-Phương trình ion rút gọn :
H+ + OH- → H2O
Thực chất của phản ứng là sự kết hợp giữa cation H + và
anion OH- , tạo nên chất điện li yếu là H2O .
b. Phản ứng tạo thành axit yếu :
* Thí nghiệm 2 :
CH3COONa + HCl → NaCl + CH3COOH
- Phương trình ion rút gọn :
CH3COO- + H+ → CH3COOH
Thực chất của phản ứng là do sư kết hợp giữa cation H + và
anion CH3COO- tạo thành axit yếu CH3COOH .
3. Phản ứng tạo thành chất khí
a.Thí nghiệm : SGK
b.Giải thích :
2HCl + Na2CO3 →2NaCl + H2O + CO2
2H+ + 2Cl- + 2Na+ + CO32- → 2Na+ + 2Cl- + H2O + CO2
- Phương trình ion rút gọn :
2H+ + CO32- → H2O + CO2
Kết luận :
- Phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng
giữa các ion .
- Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li chỉ xảy ra khi
có ít nhất một trong các điều kiện sau :
* Tạo thành chất kết tủa
* Tạo thành chất khí
* Tạo thành chất điện li yếu .
IV. Củng cố (3 phút):
GVdùng bài tập 5/20 SGK để củng cố tiết học .
V. DẶN DỊø( 1 phút):
BT:Trộn lẫn những dung dịch sau đậy , cho biết trường hợp nào xảy ra phản ứng ? viết phương trình phân tử và ion
rút gọn :
12
a.KCl + AgNO3 b.Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 c.Na2S + HCl d.BaCl2 + KOH
D. RÚT KINH NGHIỆM:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................
--------------------
Soạn ngày 3/9/ 2014.
Tiết
8
LUYỆN TẬP AXIT – BAZƠ – MUỐI.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I.Về kiến thức:
Củng cố hệ thống hố các kiến thức axit , bazơ , hiđrơxit lưỡng tính , muối rtên cơ sở thuyết Arêniut
II. Về kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các chất điện li
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng phân tử và ion rút gọn .
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tốn có liên quan đến đo pH và mơi trường axit , bazơ , muối .
III. Thái độ :
Rèn luyện đức tính cẩn thận , nghiêm túc , phát triển tư duy logic.
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nội dung bài số 8 để thảo luận
- Hệ thống câu hỏi và bài tập .
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút) :
Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp trong q trình luyện tập .
III. Dạy học bài mới ( 40 phút):
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ1 :
GV soạn hệ thống câu hỏi và y/c HS nhắc lại kiến
thức:
- Axit là gì theo Arêniut? cho ví dụ ?
- Bazơ là gì theo Arêniut ? cho ví dụ ?
- Hidroxit lưỡng tính là gì ? cho ví dụ ?
- Muối là gì ? có mấy loại ? cho ví dụ ?
- Tích số ion của nước là gì ? ý nghĩa của tích số ion
của nước ?
- Mơi trường của dd được đánh giá dựa vào nồng độ
H+ và pH như thế nào ?
- Chất chỉ thị nào thường được dùng để xác định mơi
trường của dd ? Màu của chúng thay đổi như thế nào ?
- Điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch chất điện
li là gì ? cho ví dụ ?
- Phương trình ion rút gọn có ý nghĩa gì ? nêu cách
viết phương trình ion rút gọn ?
NỘI DUNG GHI BẢNG
I. Kiến thức cần nhớ :
1 Axit - Bazơ
2. hidroxit lưỡng tính .
3. Muối
4. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện li
chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau
a. Tạo thành chất kết tủa
b. Tạo thành chất điện li yếu .
c. Tạo thành chất khí .
5. Phương trình ion rút gọn cho biết bản chất của phản
13
HĐ2 :
GV y/c 2 học sinh làm BT1/22 SGK.
GV sửa bổ sung.
HĐ3 :
GV hướng dẫn học sinh làm BT4/22 SGK
Chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm làm 2 câu nhỏ .
GV sửa bổ sung.
HĐ4 :
GV cho học sinh hoạt động theo nhóm làm các BT sau
đây:
BT1 :
Có 3 dung dịch , mỗi dung dịch chỉ chứa 1 anion và 1
cation khơng trùng lặp , xác định 3 dung dịch đó .
Ba2+ , Mg2+ , Na+ , SO42- , CO32- , NO3BT2 :
Cho 150 ml dd Ba(OH)2 0,5M tác dụng với 100 ml dd
H2SO4 0,5M .
a. Tính CM của các ion trong dung dịch sau phản
ứng ?
b. Tính PH của dung dịch thu được ?
GV sửa bổ sung.
ứng trong dung dịch các chất điện li . Trong phương
trình ion rút gọn của phản ứng , người ta lượt bỏ
những ion khơng tham gia phản ứng , còn những chất
kết tủa , chất điện li yếu , chất khí được giữ ngun
dưới dạng phân tử .
II. Bài Tập
BT1/22 SGK
K2S → 2K+ + S2Na2HPO4 → 2Na+ + HPO42ˆ ˆˆ
HPO42- ‡ ˆ† H+ + PO43NaH2PO4 → Na+ + H2PO4ˆ ˆˆ
H2PO4- ‡ ˆ† H+ + HPO4ˆ ˆ† H+ + PO43HPO4 ‡ ˆˆ
ˆ ˆˆ
Pb(OH)2 ‡ ˆ† Pb2+ + 2OHˆ ˆ† 2H+ + PbO22H2PbO2 ‡ ˆˆ
ˆ ˆˆ
HClO ‡ ˆ† H+ + ClOˆ ˆˆ
Fe(OH)2 ‡ ˆ† Fe2+ + 2OHˆ ˆ† H+ + FHF ‡ ˆˆ
ˆ ˆˆ
HClO4 ‡ ˆ† H+ + ClO4BT4/22 SGK
a. Ca2+ + CO32- → CaCO3
b. Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2
c. HCO3- + H+ → CO2 + H2O
d. HCO3- + OH- → H2O + CO32g
. Pb(OH)2 + H+ → Pb2+ + 2H2O
h. H2PO2 + 2OH- → PbO22- + 2H2O
i. Cu2+ + S2- → CuS
BT1 :
3 dung dịch đó là :
Ba(NO3)2 , Na2CO3 , MgSO4
BT2 :
nBa (OH )2 = 0, 075mol ⇒ nH 2 SO4 = 0, 05mol
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
0,05
0,05
n Ba(OH)2 dư = 0,025 mol
→ [Ba(OH)2 dư ] = 0,1 mol
=> [OH-] = 0,2 = 2. 10-1 => [H+] = 5.10-12
PH = 11,3
IV. Củng cố (3 phút):
BT1 : Cho 6 dung dịch : Na2SO4 , Ba(NO3)2 , NH4)2SO4 , BaCl2 , K2SO4 , Ba(CH3COO)2 .
a. Những chất nào tác dụng được với nhau ?
b. Viết phương trình PT và ion rút gọn của các phản ứng ?
V. DẶN DỊ( 1 phút):
BT1: Trộn lẫn 100 ml H2SO4 có PH = 3 với 400 ml dd NaOH có PH = 10 .
Tính PH của dd sau phản ứng
- Về nhà chuẩn bị bài thực hành và làm BT.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
14
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
Soạn ngày 14/ 9/ 2014
Tiết
BÀI THỰC HÀNH 1 TÍNH AXIT, BAZƠ- PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
9
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
1.Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức về axit – bazơ và điều kiện xảy ra phản ứng trong dung dịch các chất điện li
2. Về kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng tiến hành thí nghiệm trong ống nghiệm với một lượng nhỏ hố chất
3. Thái độ :
Rèn luyện đức tính cẩn thận , nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học .
B. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Dụng cụ :
- Đĩa thuỷ tinh
- Ống hút nhỏ giọt
-Bộ giá thí nghiệm đơn giản ( đế sứ và cặp ống nghiệm gỗ )
- Ống nghiệm
- Thìa xúc hố chất bằng đũa thuỷ tinh .
2.Hố chất :
-Dung dịch HCl 0,1M
-Giấy đo độ pH
-Dung dịch NH4Cl 0,1M
-Dung dịch CH3COONa 0,1M
-Dung dịch NaOH 0,1M
-Dung dịch na2CO3 đặc
-Dung dịch CaCl2 đặc .
-Dung dịch phenolphtalein
-Dung dịch CuSO4 1M
-Dung dịch NH3 đặc .
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức ( 1 phút) :
Kiểm tra sĩ số, tình hình chuẩn bị bài của học sinh.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
- Các kiến thức có liên quan .
III. Dạy học bài mới ( 40 phút):
1. Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
2. Dạy học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ1 :
GV hướng dẫn cho HS cách tiến hành TN:
- Đặt mẫu giấy pH trên đĩa thủy tinh (hoặc đế sứ giá thí nghiệm
cải tiến) nhỏ lên mẫu giấy đó một giọt dung dịch HCl 0,1 M .
- Làm tương tự như trên nhưng thay dung dịch HCl bằng từng
dung dịch sau :
* Dung dich NH4Cl 0,1M ]
* Dung dịch CH3COONa 0,1M
* Dung dịch NaOH 0,1M
GV y/c HS So sánh màu của mẫu giấy với mẫu chuẩn để biết
NỘI DUNG GHI BẢNG
1. Thí nghiệm 1 : Tính axít – bazơ :
15
giá trị pH.
- Quan sát và giải thích hiện tượng.
HĐ2:
GV hướng dẫn cho HS cách tiến hành TN:
a Cho khoảng 2ml d2 Na2CO3 đặc vào ống nghiệm đựng khoảng
2ml CaCl2 đặc .
b. Hòa tan kết tủa thu được ở thí nghiệm a. bằng HCl lỗng ,
quan sát ?
c. Lấy vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch NaOH lỗng nhỏ
vào đó vài giọt dung dịch phenolphtalein .
- Nhỏ từ từ dung dịch HCl lỗng vào , vừa nhỏ vừa lắc cho đến
khi mất màu , giải thích ?
Quan sát các hiện tượng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra
dưới dạng phân tử và ion rút gọn .
2.Thí nghiệm 2 : Phản ứng trao đổi trong
dung dịch các chất điện ly :
a . PTPT:
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3+2NaCl
PT ion rút gọn:
Ca2+ + CO32- → CaCO3
b. PTPT:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
PT ion rút gọn:
CaCO3 + 2H+→ Ca2+ + CO2 + H2O
c. PTPT:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
PT ion rút gọn:
H+ + OH- → H2O
IV. Củng cố (3 phút):
GV y/c HS nêu lại các hiện tượng quan sát được từ TN từ đó rút ra kiến thức cần nắm vững.
GV Hướng dẫn học sinh viết bảng tường trình .
V. DẶN DỊø( 1 phút):
Về nhà chuẩn bị bài tiết sau KT 1tiết.
D. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................
--------------------
16
Soạn ngày 12/ 9/ 2014
Tiết
10
KIỂM TRA 1 TIẾT
TRONG DUNG
A- Mục tiêu đề kiểm tra:
1- Kiến thức:
- Biết axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính theo Andrenius.
- Biết sự điện li.
- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch.
2- Kĩ năng:
- Tính được nồng độ ion trong dung dịch.
- Tính pH của dung dịch.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi.
DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI