- Tiếp tục chơi, giáo viên có thể hô lại từ đó (nếu còn cách so sánh nữa)
hoặc hô từ khác và chỉ định ngời thứ 2 chơi.
12. Trò chơi: đặt câu theo tranh
A. Mục đích:
- Luyện cho học sinh biết dựa vào ý mà các bức tranh gợi ra, đặt đợc
câu đúng ngữ pháp, đúng nội dung tranh.
- Rèn kĩ năng quan sát, tìm ý, đặt câu, luyện tác phong nhanh nhẹn.
B. Chuẩn bị :
- Tranh vẽ dùng để đặt câu theo tranh đã đợc phóng to (theo sách giáo
khoa TV 2).
- Các băng giấy, hồ dán để đính băng giấy lên bảng; bút dạ để viết câu
lên băng giấy.
- Tên các nhóm chơi ghi sẵn lên bảng lớp (khoảng 3; 4 nhóm chơi mỗi
nhóm 3; 4 ngời)
C. Cách tiến hành :
1. Giáo viên phát cho mỗi nhóm 4 hoặc 5 băng giấy để viết câu (hoặc
yêu cầu viết lên bảng lớp) và hớng dẫn cách chơi.
- Treo bức tranh lên bảng, yêu cầu các nhóm quan sát.
- Mỗi nhóm chơi nhanh chóng suy nghĩ để đặt câu (có thể viết câu kể
hoặc câu hỏi) và viết câu của mình lên băng giấy rồi dán lên bảng lớp đúng
cột ghi tên nhóm mình (nếu không có giấy, mỗi nhóm viết các câu lên bảng
lớp).
2. Hết thời gian chơi (khoảng 5 7 phút) giáo viên cùng các nhóm
đánh giá, rà soát từng câu trên bảng. Nhóm nào có số lợng câu đặt đúng ngữ
pháp, đúng nội dung, tranh nhiều nhất sẽ đựoc thắng cuộc.
VD: Trò chơi có thể áp dụng cho các bài tập 3; Tiết LTVC tuần 1 (TV2
tập 1- trang9)
-Bài tập 3 tiết LTVC tuần 30 TV2 tập 2 T104
13. Trò chơi : Thi đặt câu với từ cho tr ớc:
A.Mục đích:
- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp.
- Luyện phản ứng nhạy, tác phong nhanh nhẹn.
B. Chuẩn bị :
- Các từ cần dùng để đặt câu thuộc các chủ đề đã học (theo yêu cầu của
bài tập trong sách giáo khoa TV2)
- Số học sinh tham gia không hạn chế.
C. Cách thực hiện:
11
- Giáo viên nêu ra một từ cần đặt câu và chỉ định 1 học sinh bất kỳ đứng
lên đặt câu. Nếu học sinh đặt câu đúng, giáo viên sẽ đa ra 1 số từ khác để
học sinh đó chỉ định ngời tiếp theo đặt câu sai sẽ phải nhảy tại chỗ 5 lần.
Giáo viên sẽ chỉ ngời kế tiếp.
14. Trò chơi: Thi đặt câu theo mẫu: (Ai là gì?)
A. Mục đích:
- Rèn kĩ năng nói, viết câu đúng mẫu: Ai là gì? có sự tơng hợp về nghĩa
giữa thành phần chủ ngữ và thành phần vị ngữ.
- Luyện óc so sánh, liên tởng nhanh, tác phong nhanh nhẹn.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên chuẩn bị một số từ ngữ (danh từ, ngữ danh từ) phù hợp với
đối tợng học sinh lớp 2, phục vụ cho việc dạy các bài tập đặt câu theo mẫu Ai
là gì? trong sách giáo khoa TV2
C. Cách tiến hành :
- Những ngời chơi chia thành từng cặp (2 ngời) hoặc thành 2 nhóm (A;
B) Ngời thứ nhất hoặc học sinh ở nhóm thứ nhất nêu vế đầu.
(VD: Học sinh) ; ngời thứ 2 (hoặc học sinh ở nhóm thứ 2) nêu vế thứ
(VD: Là ngời đi học). Sau đó 2 ngời (hoặc 2 nhóm) đổi lợt cho nhau. Ngời
nào (hoặc nhóm nào) không nêu đợc sẽ bị trừ điểm. Hết giờ chơi, ai hoặc
nhóm nào đợc nhiều điểm hơn sẽ thắng cuộc.
* Chú ý: Các kiểu mẫu câu khác (Ai làm gì? Ai thế nào?) có thể tiến
hành tơng tự.
15. Trò chơi: Chọn ngời đối đáp giỏi.
A. Mục đích:
- Luyện sử dụng các câu nói phù hợp trong các tình huống gián tiếp
khác nhau.
- Tăng cờng vốn sống, rèn khả năng nhập vai, ứng xử, sử dụng lời nói
đúng có văn hoá.
B. Chuẩn bị :
- Tạo tình huống giao tiếp phù hợp với các chủ đề học tập ở lớp 2.- Một
số đồ vật, tranh ảnh phục vụ cho chủ đề lựa chọn.
C. Cách tiến hành :
1. Chủ trò (giáo viên ) dùng lời, tranh ảnh, đồ vật gợi ra tình huống giao
tiếp.
2. Ngời tham gia chơi theo từng cặp đối đáp phù hợp chủ đề đã nêu. Cặp
nào đối đáp đợc lâu, nói đợc nhiều cặp thoại (hỏi- đáp) nhất, không sai chủ
đề, sử dụng câu đúng thì đợc xem là cặp đối đáp giỏi, là cặp thắng cuộc.
12
VD: Trò chuyện với bạn trong trờng:
- Học sinh A: Bạn học lớp nào?
- Học sinh B: Mình học lớp 2A. Thế bạn ở đâu?
- Học sinh A: Mình học lớp 2D. Lớp bạn ở đâu?
- Học sinh B: Lớp mình ở tầng 2, phòng đầu tiên bên trái.
- Học sinh A: Cô giáo của bạn tên là gì?
- Học sinh B :
VD: Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố mẹ.
- Học sinh A: Bố cậu làm nghề gì?
- Học sinh B: Bố mình làm bác sĩ. Còn bố cậu?
- Học sinh A: Bố mình là
- Học sinh B:
III. Bài học kinh nghiệm:
Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn áp dụng các trò chơi phù hợp trong
mỗi bài tập, mỗi tiết dạy. Kết quả thu đợc là các em tiếp thu bài tốt, phát huy
tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh , giúp các em học tập một cách
tự nhiên, nhẹ nhàng và hiệu quả. Chất lợng học sinh học môn Tiếng Việt
nâng lên rõ rệt. Câu văn của các em ít có từ dùng sai hơn. Đặc biệt rèn kĩ
năng nói, diễn đạt của các em rất mạch lạc, phong phú, tự nhiên. Nhiều câu
văn hay, từ ngữ ''''đắt'''' gây sự bất ngờ thú vị, có sức gợi cảm lớn. Điều đó
chứng tỏ vốn từ của các em đợc nâng lên, các em biết sử dụng vốn từ một
cách hợp lý hơn, sinh động hơn. Sau mỗi giờ học gây đợc sự sảng khoái ham
thích học tập.
Để có kết quả đối chiếu, tôi tiến hành khảo sát tại lớp 2A do tôi chủ
nhiệm và lớp 2B bên cạnh (không áp dụng tổ chức trò chơi). Kết quả khả
quan:
Giải nghĩa từ
Loại
G
Lớp
2A
2B
12 13
5 14
K
T
B
Y
5
9
0
2
Đặt câu
Đợc
Cha đợc
Đặt đợc
Cha đợc
27
18
3
12
26
17
4
13
Với phân môn luyện từ và câu, để học sinh lớp 2 bớc đầu có đợc vốn từ
phong phú, dùng từ tơng đối chuẩn xác, có cọn lọc nhằm giúp các em học tốt
tiếng mẹ đẻ cũng nh các môn học khác thì không thể ''''nhồi nhét'''' một cách
13
cứng nhắc kiến thức vào đầu học sinh mà đòi hỏi cả giáo viên và học sinh
phải kiên trì. Học sinh phải thự hành nhiều tạo thói quen, từ đó hình thành kĩ
năng, kĩ xảo. Tuỳ theo từng bài, từng đối tợng học sinh để có những phơng
pháp và những hình thức, trò chơi khác nhau thích hợp giúp học sinh nắm
vững kiến thức. Để đạt đợc điều đó trong việc dạy và học phân môn LTVC
cần có:
* Đối với giáo viên :
- Phải hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ của phân môn (củng cố và mở rộng
vốn từ, giải nghĩa từ, sử dụng từ) để có các hình thức tổ chức và phơng pháp
dạy cho phù hợp, tránh dạy nhồi nhét, cứng nhắc áp đặt; mất hứng thú cho
trẻ.
- Giáo viên phải tự trau dồi cho mình có kiến thức từ ngữ phong phú,
ngôn ngữ phải chuẩn xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, trong sáng gần gũi đời
sống ngôn ngữ trẻ thơ.
- Xác định rõ mục tiêu của tiết dạy để chuẩn bị bài dạy một cách chu
đáo và đầy đủ các phơng tiện dạy học phục vụ cho bài dạy. ở mỗi bài dạy,
giáo viên phải xác định đợc: bài dạy cần những gì? và dạy nh thế nào? Để
tiết dạy nhẹ nhàng, tự nhiên và hiệu quả từ đó lựa chọn phơng pháp và cách
tổ chức các trò chơi phù hợp với nội dung bài học, tâm sinh lý lứa tuổi học
sinh
- Biết cung cấp chọn lọc vừa phải số lợng từ ngữ theo chủ đề, song cũng
phải biết lựa chọn những từ xa lạ không cần thiết với vùng địa lý, với cuộc
sống hàng ngày của trẻ chỉ mang tính chất cung cấp để tham khảo, khi cần
dùng tới. Coi trọng nguyên tắc dạy học vừa sức nhằm phát huy tiềm lực và
năng khiếu tiếng Việt ở mỗi học sinh.
- Phân loại đối tợng học sinh trong lớp (vốn từ, đặt câu) để có biện pháp
giúp đỡ, động viện sự cố gắng của các đối tợng trong lớp.
- Biết lựa chọn hệ thống phơng pháp và hình thức dạy học phù hợp với
nội dung bài dạy và đối tợng học sinh trong lớp tạo nên sự hoạt động đồng
bộ giữa thầy và trò, tạo sự hứng thú học tập của học sinh một cách tự nhiên,
thoải mái. Để đạt yêu cầu đó yêu cầu giáo viên phải biết khai thác vốn kiến
thức của trẻ vào việc xây dựng kiến thức bài học.
* Đối với học sinh :
- Phải tích cực học tập, chuẩn bị bài trớc khi đến lớp.
- Đầy đủ sách giáo khoa và đồ dùng học tập của các môn học.
14
- Tích cực tham gia các hoạt động trên lớp rèn luyện cho mình phơng
pháp học tập tích cực, bản lĩnh tự tin, biết ứng xử thông minh các tình huống
trong cuộc sống.
* Đối với các cấp lãnh đạo:
- Tăng cờng bồi dỡng, nâng cao chất lợng đội ngũ thông qua việc bồi dỡng thờng xuyên và hội nghị chuyên đề để từng bớc tháo gỡ khó khăn, nâng
cao chất lợng giờ dạy.
- Đầu t cơ sở vật chất và các phơng tiện dạy học, tài liệu tham khảo
phục vụ kịp thời cho giáo viên dạy học. Từng bớc hiện đại hoá các phơng
tiện dạy học trong nhà trờng tiểu học./.
15