Posted by : amakong2 Thứ Năm, 30 tháng 6, 2016

Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xi tự sự” Tìm hiểu phần Tiểu dẫn - Vài nét về tác giả? - Hoàn cảnh sáng tác? Tác phẩm gồm hai phần Phần I: Số phận Mị và A Phủ ở Hồng Ngài, bị chà đạp, đày đoạ trong nhà thống lí Pá Tra cho đến khi Mị cắt dây cởi trói cho APhủ cả hai bỏ trốn . - Phần II: Ở Phiềng Sa, họ thành vợ chồng, gặp cách mạng- giác ngộ trở thành du kích. GV GTóm tắt? HS: trả lời câu hỏi GV: kết lại những nét chính. Hoạt động 2 : Đọc hiểu văn bản. ? Nhận vật Mị bước ra từ thiên truyện được thể hiện qua chi tiết nào? “Ai ở xa về có việc vào nhà thống Lý Pá Tra thường trơng thấy có một cơ con gái ngồi quay sợi bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa…, cơ ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi ...” ? Em có nhận xét gì về cách mở đầu này của tác giả, cách mở đầu ấy có tác dụng gì đối với việc giới thiệu nhân vật? - Nhà văn sử dụng thủ pháp miêu tả phác họa ngoại hình để gợi ra nội tâm và đặt nhân vật trong sự đối lập với khung cảnh xung quanh. - Mị gắn vào những cảnh vật ấy, tạo nên một cảnh sống riêng, cái mảng im lìm, tăm tối, cực nhọc cực… Giáo viên: Trịnh Thị Thu Trang I. Tiểu dẫn. 1. Tác giả: - Ơng có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc về phong tục, tập qn của nhiều vùng khác nhau của đất nước. - Tơ Hồi là gương mặt xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại. 2. Tác phẩm : a) Xuất xứ và hồn cảnh ra đời - Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (1952) là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội giải phóng Tây Bắc, in trong tập truyện Tây Bắc, được tặng giải Nhất giải thưởng Hội Văn nghệ Việt Nam 1954 - 1955. - Tác phẩm gồm hai phần, đoạn trích thuộc phần đầu của tác phẩm, kể về cuộc đời của Mị và APhủ ở Hồng Ngài. b) Tóm tắt. II. Đọc hiểu văn bản : 1- Nhân vật Mị: a. Cuộc sống thống khổ: - Hình ảnh Mị xuất hiện: Nhà Thống lí quyền thế giàu sang >< Cơ gái quay sợi bên tảng đá. => Cuộc đời khơng bình lặng, số phận nhiều uẩn khúc và một bi kịch của cõi nhân thế nơi miền núi Tây Bắc. Trang. 11 Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xi tự sự” ? Trước khi về làm dâu nhà Thống lí Pá Tra Mị là cơ gái như thế nào?(dẫn chứng bằng chi tiết cụ thể) HS trả lời GV nhận xét, chốt vấn đề. “Mị uốn chiếc lá trên mơi, thổi lá cũng hay như thổi sáo. Có biết bao người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị” ? Chi tiết nào đã cho thấy Mị bơng hoa rừng của vùng sơn cước? “Trai làng đứng nhẵn cả vách buồng Mị” ? Khơng những xinh đẹp Mị còn là một người con hiếu thảo, điều này thể hiện qua chi tiết nào?Chi tiết đó cho thấy được khát vọng gì ở Mị ? “Con nay đã lớn rồi…Bố đừng bán con cho nhà giàu” * Trước khi về làm dâu: +Mị là cơ gái trẻ đẹp, u đời , chăm chỉ, hiếu thảo tài thổi sáo, thổi lá nhiều người mê. + Mị ý thức được sự tự do, nhân phẩm của mình. *Khi về làm dâu nhà Thống Lí Pá Tra: + Ngun nhân: Vì món nợ ? Ngun nhân Mị trở thành con dâu gạt truyền kiếp bố mẹ vay gia đình nợ nhà thống lí Pá Tra nên Mị bị bắt về làm dâu gạt nợ  Mị là con nợ đồng thời cũng là con dâu nên số phận đã trói buộc cơ đến lúc tàn đời. Tố cáo nạn cho vay nặng lãi của bọn phong kiến. ? Qua đó nhà văn muốn tố cáo điều gì? - Những ngày làm dâu : bị bóc lột cả về thể xác và tinh thần. ? Về làm dâu nhà Thống lí bị đối xử như + Về thể xác: thế nào? - Bóc lột sức lao động đến cùng ? Hãy tìm những chi tiết chứng tỏ Mị bị đày cực (làm quần quật, triền miên) đoạ về mặt thể xác? “Bao giờ cũng thế, suốt năm suốt đời như thế. Con ngựa, con trâu làm còn có lúc, đêm nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày”… Chi tiết : Mị bị trói đứng vào cột nhà trong - Đánh đập hành hạ. suốt đêm; chi tiết A Sử đạp chân vào mặt Mị khi cơ đang bóp chân cho hắn, chi tiết A Sử → Nơ lệ, tơi tớ. đi chơi đêm về thấy Mỵ ngồi sưởi đã đánh Mị ngã ngay suống bếp… ? Em đánh giá gì về thân phận của Mị qua nhữg chi tiết vừa tìm được? ? Miêu tả việc Mị bị đày đoạ về thể xác tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì, ý Giáo viên: Trịnh Thị Thu Trang Trang. 12 Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xi tự sự” nghĩa? HS trả lời GV nhận xét , bổ sung. ? Tìm nhữg chi tiết miêu tả Mị bị đày đoạ về mặt tinh thần? ý nghĩa của các chi tiết đó? … “nó đã bắt ta về cúng trình nhà nó rồi…ở đây thơi” “Ở cái buồng Mị nằm, kín mít, có một chiếc cửa sổ một lỗ vng bằng bàn tay. Lúc nào trơng ra cũng chỉ thấy trăng trắng, khơng biết là sương hay là nắng” “… về làm dâu nhà Pá Tra đã mấy năm. Từ năm nào, cơ khơng nhớ”, “Bây giờ thì Mị tưởng mình cũng là con trâu, mình cũng là con ngựa, là con ngựa phải đổi ở cái tàu ngựa nhà này đến ở cái tàu ngựa nhà khác, ngựa chỉ biết việc ăn cỏ, việc đi làm mà thơi”. …Đây là những chi tiết thể hiện rõ nhất nỗi đau tinh thần của Mị, người con gái cực khổ ấy đã hồn tồn đánh mất cảm giác về thời gian và khơng gian, cơ khơng nhớ ngày tháng, khơng nhớ nơi mình đang ở mà chỉ “nhớ đi nhớ lại những việc giống nhau, tiếp nhau vẽ ra trước mặt, mỗi năm mỗi mùa, mỗi tháng lại làm đi làm lại”. - Sống tăm tối, nhẫn nhục: “Mỗi ngày Mị càng khơng nói, lùi lũi như con rùa ni trong xó cửa”. - Sống như một người bị tê liệt về tinh thần, mất hết cảm giác: “Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cơ ấy cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi” “ở lâu trong cái khổ Mị quen khổ rồi”. → Sống âm thầm cơ độc, chỉ biết tìm kiếm một chút an ủi qua ngọn lửa trong những đêm đơng buốt giá. ? Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc của cơ Mị thể hiện qua những chi tiết nào? - HS trả lời - GV nhận xét và chốt ý. Từ chi tiết Mị vào rừng tìm lá ngón tự tử nhưng khơng đành lòng vì thương bố, đến chi tiết Mị “nổi loạn”trong đêm tình mùa xn và Giáo viên: Trịnh Thị Thu Trang + Về tinh thần: - Cúng trình ma → trói buộc linh hồn, (hủ tục mê tín lạc hậu) - Ngục tù giam hãm thân xác, trơn vùi tuổi thanh xn và tình u của Mị. - Vơ thức cả thời gian lẫn khơng gian. => Sống tăm tối, đau khổ tê liệt ý thức về cuộc sống, bng xi theo số phận. b) Sức sống tiềm tàng và khát vọng hạnh phúc: - Tết mùa xn ở miền núi Tây Bắc: + Có hoa ban nở trắng rừng. Trang. 13 Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xi tự sự” sau nữa là chi tiết Mị cởi trói cho A phủ… ? Chi tiết nào đánh bắt đầu cho sự thổn thức của Mị? Gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng…những chiếc áo hoa….” → thiên nhiên, khơng khí ngày xn làm cho Mị thổn thức, bừng tỉnh. ? Dấu hiệu của đêm tình mùa xn? Tiếng sáo có ý nghĩa gì? Mị đã thiết tha, bồi hồi, nhẩm thầm lời bài hát, trong khơng khí nồng nàn của mùa xn Mị đã uống rượu cơ uống rượu say sang trong hương nồng của rượu, trong q khứ tươi đẹp hiện về và mầm sống đang cựa quậy trong Mị “trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước. Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ. Mị muốn đi chơi”. Bốn lần tiếng sáo xuất hiện trong tâm hồn Mị dù nghe hay khơng nghe, tiếng sáo đã làm thay đổi lớn, đã thức dậy ở Mị lòng ham sống mãnh liệt, lòng khát khao hạnh phúc mà bấy lâu nay những tưởng Mỵ đã bị tê liệt qn lãng. ? Trong khơng khí nồng nàn của mùa xn Mị đã làm gì? Tìm và phân tích ý nghĩa của chi tiết đó?(chú ý cách uống rượu của Mị) Một sức sống tiềm tàng, một khát vọng tự do từ bấy lâu nay bị chơn vùi trong đáy sâu tâm hồn đã hồi sinh mạnh mẽ. Mị dang thể hiện chính mình, một con người vốn đang u đời thiết tha, Mị muốn được hưởng hạnh phúc của mùa xn như mọi người “Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy hũ rượu, cứ uống ừng ực từng bát” + Những chiếc váy hoa. → Mị bừng tỉnh , thổn thức *Đặc biệt trong đêm tình mùa xn: - Tiếng sáo gọi bạn tình - Men rượu nồng nàn. → Tâm hồn Mị được hồi sinh: + Kí ức về q khứ êm đềm hạnh phúc trở về dạt Mị say, say trong cái hương của mùa xn, trong men nồng của rượu và say trong q khứ tươi đep. Cơ uống rượu như để cung cấp nhựa sống cho cái mầm non khát khao tự do đang cựa quậy mạnh mẽ trong tâm hồn khơng thể thui chột... ?Trở về với thực tại Mị ý thức được điều gì? + Mị ý thức được thân phận, Tìm những chi tiết thể hiện điều đó? cuộc sống hiện tại. “Mị còn trẻ…. Mị muốn đi chơi” nhưng “chả có năm nào A Sử cho Mị đi chơi” “Nước mắt ứa ra”, “nếu có nắm lá ngón trong tay Mị sẽ ăn cho chết ngay” + Hành động: “Mị đến góc nhà.. Giáo viên: Trịnh Thị Thu Trang Trang. 14 Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xi tự sự” → uất ức, phản kháng, ý thức được cuộc sáng” → Mị thức tỉnh - thắp lên một sống đau khổ hơn cả cái chết. ?Từ ý thức dẫn đến Mị đã hành động như thế nào? ? Chi tiết “Mị đến góc nhà.. sáng” có ý nghĩa gì? ? Nhận xét các chi tiết miêu tả hành động của Mị? Những câu văn ngắn gọn liên tiếp miêu tả khẩn trương dồn dập của Mị. Khát vọng sống đang bừng lên và mãnh liệt đến nỗi A Sử đang đứng ở đấy nhìn, hỏi Mị nhưng cơ khơng cần biết vẫn thản nhiên rút thêm cái váy Hành động liều lĩnh của Mị diễn ra bất ngờ khác với cuộc sống cam chịu ở nhà thống lí. HS chú ý các chi tiết sau: :“Nó xách..đầu nữa” (SGK.Tr8) ? Tâm trạng Mị khi bị A Sử trói đứng trong đêm mùa xn ? ? Mị sống trong sự giằng xé mãnh liệt giữa niềm khao khát hạnh phúc cháy bỏng và thực tại tàn bạo lạnh lùng như thế nào?Tìm các chi tiết thể hiện điều đó ? “tay chân khơng cựa được…khơng bằng con ngựa” …(SGK tr8) =>HS: trả lời, thảo luận câu hỏi =>GV: kết lại những nét chính. ? Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng Mị lúc thấy A Phủ trói đứng trong đêm? Lúc đầu Mị “thản nhiên thổi lửa hơ tay”, “A Phủ có là cái xác chết đứng đó Mị vẫn thế thơi” → Dấu ấn của sự tê liệt tinh thần ? Tìm chi tiết thể hiện ngun nhân khiến cho Mị có hành động cắt dây trói cho A Phủ?Chi tiết đó đã ảnh hưởng như thế nào đến tâm trạng Mị? “Một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại…” Mị thức tỉnh dần. “Mị chợt nhớ lại đêm năm trước A Sử trói Mị”, “Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, khơng biết lau đi được” Nhớ lại mình, nhận ra mình và xót xa cho mình. Nhớ tới cảnh: Người đàn bà … cũng bi Giáo viên: Trịnh Thị Thu Trang ngọn đèn soi rọi vào cuộc sống để thốt khỏi những đêm dài tăm tối triền miên. → Mị hành động như một con người tự do đi theo tiếng gọi của tình u của lòng mình - Khi bị A Sử trói đứng + Mị sống trong sự giằng xé mãnh liệt giữa niềm khao khát hạnh phúc cháy bỏng và thực tại tàn bạo lạnh lùng: → Khi bị trói mà khơng biết mình bị trói, vẫn như sống trong tâm trạng say mê với tiếng sáo → Thực tế phũ phàng: Cảm giác hạnh phúc thay thế bằng sự tủi nhục đau đớn. c. Sức phản kháng mạnh mẽ: - Lúc đầu nhìn APhủ bị trói: Mị rất thản nhiên, vơ cảm. - Sau đó nhìn thấy “một dòng nước...” → Mị xúc động, nhớ đến mình, thương mình, thương người cùng cảnh ngộ. - Mị nhận thấy: + Tội ác của nhà thống lí “chúng thật độc ác”. Trang. 15 Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xi tự sự” trói đến chết ->Thương người, thương mình. -> Nhận thức được tội ác: “Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết. Chúng nó thật độc ác…” Thương cảm cho A Phủ: “Cơ chừng chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau…” Từ lạnh lùng thương cảm, dần dần Mị nhận ra nỗi đau khổ” của mình và của người khác. Mị lo sợ hốt hoảng, tưởng tượng khi A Phủ đã trốn được. Hành động :cắt dây mây cứu A Phủ “Mị rón rén bước lại… Hành động bất ngờ nhưng hợp lí: Mị dám hi sinh vì cha mẹ, dám ăn lá ngón tự tử nên cũng dám cứu người. -> hành động tất yếu … ? Nhận xét về hành động cởi trói chi A Phủ? ?Tơ Hồi đã sắp đặt sự xuất hiện của A Phủ bằng những chi tiết nào? ?Giới thiệu tình cảnh của A Phủ?(xuất thân, tính cách) “chạy nhanh như ngựa”, “biết đúc lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi và đi săn bò tót rất bạo” “Đứa nào được A Phủ cũng bằng được con trâu tốt trong nhà, chẳng mấy lúc mà giàu”. “Aphủ khơng lấy ..” ? Tại sao A Phủ khơng lấy nổi vợ? ?Ngun nhân nào khiến A Phủ trở thành nơ lệ cho nhà thống lí? Giáo viên: Trịnh Thị Thu Trang + Tình cảnh bi đát của APhủ “ Cơ chừng…” + Tương lai mờ mịt khơng lối thốt của bản thân và thấy được sự vơ lí mà APhủ phải chịu. + Trong đầu Mị xuất hiện cảnh mình bị trói thay vào đó chết thay cho APhủ thì Mị cũng khơng thấy sợ. + Mị hành động cắt dây cởi trói cho APhủ: giải phóng cho A Phủ và cũng tự cứu chính mình. -> Hành động đó là kết quả của một q trình bị đè nén, áp bức. 2. APhủ người ở gạt nợ cho gia đình thống lí - Xuất hiện: một cách đột ngột,c đánh nhau với ASử, bị bắt nộp vạ- > trở thành con trâu , con ngựa nơ lệ cho nhà thống lí. - Tình cảnh của APhủ: + Xuất thân: nghèo, mồ cơi. + Cá tính: gan góc từ bé ->trở thành chàng trai Mơng khoẻ mạnh, dũng cảm, thơng minh, tự tin, thơng thạo nhiều cơng việc + Là niềm mơ ước của bao cơ gái . ->Aphủ khơng lấy nổi vợ vì phép làng và tục lệ cưới xin ngặt nghèo - A Phủ đánh A Sử con trai thống lí PáTra : Bị bắt, đánh dã man tàn bạo-> phạt 100bạc trắng=> là nạn nhân của hủ tục lạc hậu và cường quyền phong kiến miền núi. ->APhủ là đứa con của núi rừng tự do khơng thốt khỏi số phận nơ lệ. Trang. 16

Leave a Reply

Subscribe to Posts | Subscribe to Comments

- Copyright © Chia sẻ tài liệu - Blogger Templates - Powered by Blogger - Designed by Johanes Djogan -