trong SGK và hớng dẫn cho HS cách
ngắm cảnh.
? Sau khi ngắm cảnh chúng ta phải
làm nh thế nào
? Nêu các bớc cơ bản của bài vẽ tranh
phong cảnh
B1- Tìm bố cục (Phác hình mảng chính
và mảng phụ)
B2- Vẽ hình Chi tiết chính, vẽ thêm các
chi tiết phụ khác cho phù hợp
B3-Vẽ màu Theo cảm xúc và sáng tạo.
? GV treo ĐD dạy học thể hiện các bớc
bài vẽ tranh phong cảnh
-GV cho học sinh xem một số bài vẽ
mẫu của hoạ sĩ
Hoạt động 3 : Thực hành (Tiết 2)
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hớng dẫn , chỉnh
sửa bài cho những em vẽ cha đợc
- Vẽ trang trí một bức tranh phong cảnh
-Kích thớc: 18x25 cm
- Chất liệu: Tuỳ ý
- Hớng dẫn một vài nét trực tiếp lên bài
của những em vẽ yếu
IV- Đánh giá - Củng cố:(4'')
- GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài)
- Yêu cầu học sinh nhận xét về
? Bố cục của bài vẽ nh thế nào ?Đờng nét của bức tranh ra sao
? Hình vẽ của bức tranh
- GV kết luận, bổ sung
V.Dặn dò : (2'')
- Su tầm thêm tranh ảnh về mùa hè.
- Giấy, chì, màu, tẩy
E.Bổ sung
11
Ngày soạn :
06/10/2013
Tiết 6 : Vẽ tranh
07/10/2013
Ngày dạy:
Đề tài tranh phong cảnh
(Tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu về đề tài phong cảnh là tranh diễn tả vẻ đẹp của thiên
nhiên thông qua cảm thụ và sáng tạocủa ngời vẽ.
2. Kỹ năng: HS biết chọn , cắt và vẽ đợc một tranh phong cảnh theo ý thích
3. Thái độ : HS yêu mến phong cảnh quê hơng, đất nớc.
B. Phơng pháp:
- Quan sát- vấn đáp -trực quan
- Luyện tập - thực hành
C. Chuẩn bị :
1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ,dụng cụ ngắm, và cắt
cảnh
- Các bớc vẽ tranh phong cảnh
- Bài vẽ của học sinh lớp trớc
2. Giấy, chì, màu, tẩy
D. Tiến hành
I- ổn định tổ chức:
II-Kiểm tra bài cũ
Nhận xét mọt số bài vẽ hình của học sinh.
III- Bài mới
1 Đặt vấn đề:
2. Triển khai bài :
Hớng dẫn học sinh Thực hành
12
Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hớng dẫn ,
chỉnh sửa bài cho những em vẽ
cha đợc
- Vẽ trang trí một bức tranh phong cảnh
-Kích thớc: 18x25 cm
- Chất liệu: Tuỳ ý
- Hớng dẫn một vài nét trực tiếp
lên bài của những em vẽ yếu
IV- Đánh giá - Củng cố:(4'')
- GV thu một số bài vẽ của học sinh ( 4-5 bài) Có bài vẽ tốt, và những bài vẽ cha tốt
- Yêu cầu học sinh nhận xét về
? Bố cục của bài vẽ nh thế nào ?Đờng nét của bức tranh ra sao
? Hình vẽ của bức tranh
?Màu sắc của các bức tranh nh thế nào
- GV kết luận, bổ sung
V.Dặn dò : (2'')
-Tiếp tục hoàn thành bài vẽ ở nhà
- Chuẩn bị bài 7 - Tạo dáng và trang trí lọ hoa.
- Mỗi tổ chuẩn bị một lọ hoa mẫu. ảnh chụp các lọ hoa (nếu có )
- Giấy, chì, màu, tẩy
E.Bổ sung
13
Ngày soạn:
06/10/2013
Tiết 7: vẽ trang trí
07/10/2013
Ngày dạy:
Tạo dáng và trang trí lọ hoa
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết cách tạo dáng và trang trí lọ hoa.
2. Kỹ năng : Biết cách tạo dáng và trang trí một hoặc một số lọ hoa đơn giản
3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu, những tác phẩm nghệ thuật
của cha ông.
B. Phơng pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành
C.Chuẩn bị:
1.GV:- Một số lọ hoa đẹp, màu sắc hài hoà, hoạ tiết rõ ràng
- đồ dùng cách tạo dáng và trang trí lọ hoa
- Bài vẽ của học sinh năm trớc
2. HS :- Su tầm tranh ảnh của các lọ hoa
- Giấy, chì, màu, tẩy
D.Tiến hành
I.ổn định tổ chức (1''):
II.Kiểm tra bài cũ (2''): Thu và nhận xét bài "vẽ tranh phong cảnh"
III.Bài mới (36''):
1.Đặt vấn đề : Cuộc sống càng phát triển, nhu cầu thẩm mĩ của con ngời
càng cao .Từ thời Lý -Trần, Lê, các lọ hoa đợc làm bằng nhiều chất liệu và chạm
14
trổ rất đẹp. Ngày nay hình dáng cáclọ hoa không ngừng đa dạng, cách trang trì
nâng cao với đờng nét tinh tế và sắc sảo.
2. Triển khai bài
Hoạt động 1 :Quan sát - nhận xét
GV cho HS xem một số lọ hoa có hình
dáng khác nhau
? Em có nhận xét gì về hình dáng của
các lọ hoa
? Cấu tạo của chúng nh thế nào
?Về bố cục, cách sắp xếp và bố trí các
hoạ tiết nh thế nào
?Hoạ tiết đợc vẽ theo lối tả thực hay
cách điệu
- GV cho hs xem một số bài trang trí
mẫu
- GV kết luận, bổ sung
1.Hình dáng: phong phú, đa dạng. To
nhỏ rộng hẹp, cao thấp khác nhau
_ Gồm miệng lọ, cổ lọ, thân lọ, đáy lọ.
- Hoạ tiết rải đều khắp lọ
- Bố cục chặt chẽ có trọng tâm
- Hoạ tiết đa dạng tinh tế
-Màu sắc hài hoà làm nổi bật lọ hoa
cần trang trí
* Mỗi lọ hoa đều có một cách trang trí
riêng tạo nên đặc trng cho nó đồng thời
phù hợp với mục đích sử dụng.
Hoạt động 2 : Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
? Trớc khi trang trí lọ hoa ta phải làm gì 1. Tạo dáng
?Trình bày cách tạo dáng lọ hoa
B1-Tìm chu vi của lọ hoa (Hình
vuông, hình tròn, hình chữ nhật)
B2- Kẻ trục đối xứng
B3- Phác hình
B4- Vẽ hình chi tiết
?Nêu các bớc của bài vẽ trang trí
2. Trang trí
B1- Tìm bố cục
B2- Vẽ hoạ tiết
-GV cho học sinh xem một số bài trang B3- Tô màu
trí lọ hoa của học sinh lớp trớc
Hoạt động 3 : Thực hành
-GV ra bài tập, HS thực hành
- Gv ra yêu cầu thi vẽ nhanh vẽ đẹp
giữa 4 nhóm
- GV bao quát lớp, hớng dẫn chỉnh sửa
-Tạo dáng và trang trí một lọ hoa
- Giấy A4
- Màu : Sáp, nớc
15
bài cho những em vẽ cha đợc
- Mỗi nhóm chọn 5 bài vẽ đẹp nhất để
chấm trong tiết học
IV.Củng cố - Đánh giá (4''):
- GV thu một só bài vẽ của học sinh( 4-5) bài, yêu cầu hs nhận xét về bố cục,
hình dáng, màu sắc của lọ hoa
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyến khích
những em vẽ cha đợc.
V.Dặn dò (2''): - Hoàn thành bài vẽ ở nhà
-Chuẩn bị bài 8: Vẽ theo mẫu lọ hoa và quả, mỗi tổ một bộ mẫu
đẹp.
Ngày soạn:
13/10/2013
Tiết 8 : vẽ theo mẫu
14/10/2013
Ngày dạy:
Lọ hoa và quả
(Tiết 1- Vẽ hình )
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết đợc cách bày mẫu nh thế nào là hợp lí, biết đợc cách vẽ một số lọ hoa và quả đơn giản.
2. Kỹ năng : HS vẽ đợc hình gần với mẫu
3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đờng nét, màu sắc.
B. Phơng pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành
C.Chuẩn bị:
1.GV:
- Đồ dùng dạy học tự làm
- Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp trớc
16