+ 4 tuổi
- Trẻ biết xếp các hình chữ nhật, to nhỏ… để tạo thành ơ tơ tải
+ 3 tuổi
- Trẻ dán hình ơ tơ tải theo mẫu
2. Kỹ năng
+ 5 tuổi
- Kỹ năng cầm kéo, cắt, dán, bơi hồ
+ 4 tuổi
- Biết cách cắt , bơi hồ để dán
+ 3 tuổi
- Phát triển óc sáng tạo
3. Thái độ
- Biết chấp hành luật lệ giao thơng qua bài học
- Giáo dục trẻ biết gìn giữ, nhận xét sản phẩm.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ơ tơ dán mẫu.
- Các hình cắt sẵn và hồ dãn.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Trên đường phố có những xe gì? Bạn nào giỏi - Trẻ tự kể.
kể tên cho cơ và các bạn nghe ?
- Thế xe nào dùng để chở hàng? Từ nơi này
- Xe tải.
sang nơi khác?
- Đúng rồi, đó là xe tải. Nhưng cơ có rất nhiều
hàng hố mà khơng có đủ xe để chở. Bây giờ bé
hãy giúp cơ dán những chiếc xe tải để chở hàng
có được khơng?
- Dạ được.
2. Hoạt động 2: Nội dung
a. Quan sát tranh mẫu và phân tích
- Cơ có bức tranh cắt dán gì đây?
- Tranh ơ tơ tải.
- Đúng rồi, đây là đầu xe, đây là thùng xe, còn - Bánh xe.
đây là gì?
- Hình chữ nhật.
- Thùng xe cơ cắt dạng hình gì?
- Hình tròn.
- Bánh xe có dạng hình gì?
- Hình chữ nhật.
- Còn đầu xe có hình gì?
- Dán khít lại với nhau.
- Đầu xe và thùng xe cơ dán ra sao?
- Dán khít ở dưới đầu xe và
- Thế bánh xe cơ dán ở đâu?
thùng xe.
- Hai bánh xe cơ có dán như thế nào?
- Cách xa nhau.
- Đầu xe có màu gì?
- Màu đỏ.
- Thùng xe có màu gì?
- Màu xanh.
- Bánh xe màu gì?
- Màu nâu.
- Các bánh xe có cần cho ơ tơ khơng? Để làm - Cần, nó dùng để chạy.
gì?
> Củng cố giáo dục trẻ
b. Cơ cắt dán ơ tơ mẫu cho trẻ xem
- Bây giờ các cơ xem cơ cắt dán mẫu trước nhé.
- Cơ cắt một hình chữ nhật nhỏ màu đỏ làm đầu
xe, tiếp theo cắt một hình chữ nhật to màu xanh - Trẻ nghe và quan sát
để làm thùng xe. Sau đó bơi hồ vào mặt sau của
giấy hình chữ nhật nhỏ nằm dọc để làm đầu xe,
hình chữ nhật to làm thùng xe. Sau đó, cơ dán
đến hai bánh xe ở phía dưới của thùng xe phía
sau của đầu xe cơ miết cho phẳng khơng bị làm
nhăn giấy
- Bạn nào giỏi nhắc lại cách dán ơ tơ tải cho cơ - Ở dưới đầu xe và thùng xe.
và cả lớp nghe.
- Mời một trẻ nhắc lại.
c. Trẻ thực hiện:
- Khi cắt con cầm kéo tay nào?
- Cầm như thế nào?
- Trẻ trả lời
- Khi dán con dán vào đâu của giấy?
- Khi chấm hồ con chấm như thế nào?
- Khi dán thì dán như thế nào?
- Cơ đến từng trẻ hướng trẻ chọn màu để cắt dán - Trẻ thực hiện
thùng xe và đầu xe.
- Nhắc trẻ xếp đầu xe, thùng xe và bánh xe khít
lại với nhau, xếp thẳng và phải xếp bánh xe ở
phía dưới.
- Khuyến khích trẻ dán nhiều ơ tơ.
d. Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ đem hết sản phẩm lên.
- Trẻ trưng bày
- Cho trẻ quan sát sản phẩm của bạn và nói lên
xem mình thích sản phẩm của bạn nào?
- Vì sao trẻ thích
- Trẻ đi nhận xét
- Cơ nhận xét và khuyến khích khen cả lớp.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố bài
- Cho trẻ hát bài : Em tập lái ơ tơ
- Trẻ hát
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Quan sát: Xe đạp
TCVĐ: Trời nắng, trời mưa
Chơi tự do: Theo ý thích
I. Mục đích u cầu:
1. Kiến thức
+ 5 tuổi
- Trẻ biết tên gọi và nhận xét một số đặc điểm của bánh xe máy, biết tác dụng
của bánh xe đạp
+ 4 tuổi
- Trẻ biết một số đặc điểm của xe đạp
+ 3 tuổi
- Quan sát và nhận ra đó là xe đạp
2. Kỹ năng
+ 3 tuổi
- Phát triển ngơn ngữ
+ 4 tuổi
- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ
+ 5 tuổi
- Kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ chấp hành đúng luật giao thơng. Giữ gìn vệ sinh mơi trường
II.Chuẩn bị.
- Xe đạp
- Một số đồ dùng , đồ chơi
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cơ
1.Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết”
- Các con hát bài hát nói về những phương tiện
gì?
2. Hoạt động 2: Quan sát xe đạp.
=> Có nhiều loại phương tiện giao thơng khác
nhau. Hơm nay chúng mình cùng quan sát xe
đạp
- Cơ kiểm tra sức khỏe và trang phục cho trẻ
- Trẻ xếp hàng ra sân
- Đây là xe gì?
- Xe đạp có nhừng bộ phận gì?
- Các con quan sát kỹ và nhận xét bánh xe đạp
- Bánh xe có tác dụng gì?
-Xe đạp là phương tiện giao thơng đường gì?
- Xe đạp dùng để làm
- Khi đi ra đường người điều khiển cần chú ý
điều gì?
=> Xe đạp là phương tiện đi lại trong mỗi gia
đình để chở người chở hàng. Nhưng khi ra
đường, người điều khiển phải chấp hành đúng
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ chỉnh sửa quần áo của
mình
- Trẻ trả lời
- Có hai bánh,vàng, nan hoa
- Bánh xe giúp xe tiến về
phía trước nhờ sức người
- Đường bộ.
- Chở người
- Một số trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
luật giao thơng, còn các con ngồi trên xe phải
đảm an tồn, bám tay vào người đèo
3. Hoạt động 3:Trò chơi: Trời nắng, trời mưa
- Cơ giới thiệu tên trò chơi .
- Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Cơ bao qt và ra hiệu lệnh cho trẻ chơi.
- Động viên trẻ hứng thú tham gia.
- Hỏi trẻ tên trò chơi
4. Hoạt động 4: Chơi tự do: Ơ tơ, tàu hỏa…
- Cơ giới thiệu một số đồ chơi.
- Cơ bao qt và chơi cùng trẻ.
- Nhận xét trẻ qua sản phẩm chơi
- Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân
- Trẻ nhắc lại luật chơi ,
cách chơi
- Trẻ hứng thú tham gia
- Trẻ chơi theo ý thích
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Nhóm 1. Góc học tập: Xem sách, tranh về chủ đề
- Nhóm 2. Góc phân vai: Khách đi tàu xe
- Nhóm 3. Góc xây dựng: Xây dựng bến xe
- Nhóm 4.Góc tạo hình: Vẽ, các phương tiện giao thơng
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Hướng dẫn trò chơi mới: Đúng hay sai
2. Nêu gương
+ Trẻ được cắm cờ:......trẻ
+ Trẻ khơng được cắm cờ:..... trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
TT
Nội dung đánh giá
Ngày soạn : 17/3/2015
Ngày giảng : Thứ 5 ngày 19 tháng 3 năm 2015
Biện pháp khắc phục
Hoạt động có mục đích
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MTXQ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục đích - u cầu
1. Kiến thức
+ 5 tuổi
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm đặc trưng của một số loại PTGT đường bộ
- Hiểu được cơng dụng của PTGT đường bộ
+ 4 tuổi
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm đặc trưng của một số loại PTGT đường bộ
+ 3 tuổi
- Biết được một số phương tiện giao thơng đường bộ
2. Kĩ năng
+ 5 tuổi
- Phân biệt và so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các PTGT
- Biết phân loại PTGT theo từng nhóm
+ 4 tuổi
- Trẻ biết sự giống và khác nhau của các phương tiện giao thơng đường bộ
+ 3 tuổi
- Ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng, khi ngồi trên PTGT và khi
tham gia giao thơng
II. Chuẩn bị
- Tranh về các PTGT: Xe đạp, xe máy, ơ tơ, xích lơ…
- Đĩa nhạc có bài hát: Em tập lái ơ tơ N& L Nguyễn Văn Tý
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cơ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho cả lớp hát và vận động theo nhạc
bài: Em tập lái ơ tơ
Cơ hỏi trẻ:
- Các cháu lái ơ tơ có thích khơng?
- Lái ơ tơ như thế nào?
- Ơ tơ đi ở đâu
- Đúng rồi, ơ tơ chạy trên đường bộ. Hơm
nay cơ xẽ giới thiệu với các con nhiều loại
xe nữa nhé.
2. Hoạt động 2: Nội dung
a. Giới thiệu về một số PTGT đường bộ
* Cơ cho trẻ quan sát tranh xe đạp và hỏi
trẻ:
- Đây là xe gì?
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
-
Có ạ
Xoay tròn
Trên đường
Trẻ nghe
- Vâng ạ
- Xe đạp
- Xe đạp có mấy bánh
- Ngồi bánh x era thì xe đạp còn có
những bộ phận nào nữa?
- Làm thế nào xe đạp chạy được?
> Cơ củng cố lại
- Cơ còn loại xe gì nữa mà cũng cần phải
đạp
- Cơ cho trẻ quan sát tranh 3 bánh
- Cho trẻ so sánh sự khác nhau giữa xe đạp
và xe xích lơ
* Cho trẻ quan sát xe máy và xe ơ tơ
- Cơ cũng cho trẻ quan sát và đàm thoại
như xe đạp ở trên
> Cơ củng cố lại
b. So sánh, mở rộng, giáo dục
* So sánh: Cho trẻ so sánh giữa xe đạp và
xe xích lơ, xe máy - xe ơ tơ
+ Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác
nhau giữa các PTGT ở trên
- Sau đó cơ củng cố lại sự giống nhau và
khác nhau cho trẻ biết
* Mở rộng: Ngồi các PTGT cơ vừa cho
các con tìm hiểu các con còn biết những
xe nào thuộc nhóm PTGT đường bộ nữa
- Cơ cho trẻ kể
- Trẻ kể đến đâu cơ có tranh giơ lên cho
trẻ xem
- Cơ giới thiệu một số PTGT đường bộ
* Giáo dục trẻ:
- Khi ngồi trên các PTGT các cháu phải
thế nào để đảm bảo ATGT?
> Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ
ATGT khi ngồi trên các PTGT vầ khi
tham gia giao thơng
c. Trò chơi củng cố: Thi xem ai nhanh
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và
luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Trong khi chơi cơ bao qt, khuyến
khích, động viên trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi
- Hoi trẻ tên trò chơi
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Cho trẻ về bàn tập vẽ các PTGT mà trẻ
thích
- Hai bánh
- Trẻ kể
- Đạp bằng chân
- Xe 3 bánh
- Trẻ so sánh
- Trẻ quan sát và đàm thoại
- Trẻ nghe
- Trẻ so sánh
- Trẻ kể
- Trẻ quan sát
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Thi xem ai nhanh
- Trẻ về bàn vẽ