Hiệu trưởng với công tác quản lý dạy học theo mô hình trường học mới ( VNEN)”
khối Năm cũng như các tiết thao giảng tại trường, tạo điều kiện cho giáo viên tham
dự đầy đủ những chuyên đề do Phòng giáo dục tổ chức để giáo viên có dịp học tập
và chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy lẫn nhau… từ đó giúp GV không còn lúng túng
trong việc dạy học theo hướng chuyên sâu.
Thường xuyên bồi dưỡng trong ý thức GV, GV tiểu học là GV được đào tạo
dạy toàn cấp. Do đó, dù được phân công giảng dạy một môn hay một số môn nhưng
GV vẫn không ngừng nghiên cứu chương trình khối khác, những môn học khác để
tích hợp trong việc giảng dạy những môn mình đảm trách nhằm đạt kết quả cao
nhất, cũng như khi được phân công giảng dạy khối khác hay môn học khác vẫn đảm
bảo giảng dạy tốt.
Nâng cao nhận thức giáo viên trong việc dạy chuyên sâu: ý thức trong việc dạy
tốt phân môn mình đảm trách và làm tốt công tác giáo dục hạnh kiểm học sinh trong
những lớp mà mình giảng dạy theo phương châm “mỗi giáo viên bộ môn cũng là
một giáo viên chủ nhiệm”.
Trong công tác soạn giảng, yêu cầu giáo viên lên kế hoạch bài giảng cũng như
nội dung bài soạn phải bám sát theo chuẩn kiến thức và kỹ năng… để trong trường
hợp giáo viên vắng giáo viên khác dạy thay sẽ sử dụng dễ dàng.
Thường xuyên nhắc nhở giáo viên bộ môn nếu có việc cần thiết phải nghỉ dạy,
phải gửi trước giáo án cho BGH để BGH chuyển đến giáo viên dạy thay.
Nâng cao chất lượng cho từng môn học: Yêu cầu giáo viên cần chuẩn bị bài
giảng thật chu đáo. Các hoạt động lên lớp được vạch ra rõ ràng và chặt chẽ. Lựa
chọn các phương pháp tối ưu để giảng dạy, không dàn trải cũng không ôm đồm kiến
thức hầu đảm bảo lượng kiến thức cơ bản trong một lượng thời gian nhất định (35 –
40 phút), nhất là những môn như Tập làm văn, Tập đọc, Toán.
Nhà trường hiện nay đã tham gia vào môi trường mô hình trường học mới
(VNEN). Vì vậy trường sẽ được đổi mới, sẽ tạo ra những hình thức và phương pháp
hoạt động đem lại một chất lượng dạy học mới. Cung cấp các điều kiện, những yếu
tố kỹ thuật mới cho giáo viên phát triển hoạt động nghề nghiệp của mình. Trong
Người thực hiện: Nguyễn Hồ Phương
11
Hiệu trưởng với công tác quản lý dạy học theo mô hình trường học mới ( VNEN)”
môi trường mới năng lực của GV sẽ được nhân lên nhiều lần, song trong môi trường
đó cũng đòi hỏi GV phải cố gắng cao, phải có những kiến thức và kỹ năng mới.
IV.1. NỘI DUNG KẾ HOẠCH:
Việc lập kế hoạch triển khai theo mô hình mới (VNEN) của nhà trường phải
dựa trên tài liệu tập huấn của Bộ giáo dục và thực tế hiểu biết của giáo viên. Việc
lập kế hoạch phải bám sát, đúng thực tế với đặc điểm tình hình của trường và địa
phương. Qua đó đề ra các biện pháp, chỉ tiêu từng mảng công việc cụ thể từng thời
gian để tập thể sư phạm nhà trường có hướng thực hiện.
1. Các yêu cầu đối với việc thực hiện mô hình trường học mới :
• Đối với nhà trường:
Cần phải có đội ngũ Cán bộ quản lí năng động, Đội ngũ giáo viên (sẵn sàng,
quyết tâm, cầu thị). Ngoái ra CSVC (phòng học, bàn ghế, bán trú) phải đầy đủ và
Lớp học không quá 35 HS. Cần phải có sự đồng thuận của Cộng đồng và Khả năng
tiếng việt của HS lớp 2 biết đọc hiểu, hoạt động nhóm, cặp…
• Đối với Học sinh:
Tự giác, Tự quản
Tự học, Tự đánh giá
Tự trọng, Tự tin
• Đối với Giáo viên :
- Tự bồi dưỡng (chủ yếu ở cơ sở)
- Theo dõi, hướng dẫn HS (khi cần thiết)
- Chủ động điều hành, tổ chức lớp học
- Chuẩn bị Đồ dùng học tập cho HS
2. Đặc trưng điển hình của mô hình VNEN
2.1. Đặc điểmTài liệu Hướng dẫn học tập:
•Cho HS học cả ngày;
• Thiết kế các hoạt động học tập theo các môđun;
Người thực hiện: Nguyễn Hồ Phương
12
Hiệu trưởng với công tác quản lý dạy học theo mô hình trường học mới ( VNEN)”
•Cung cấp kiến thức kết hợp hướng dẫn phương pháp học và phương pháp tư duy;
• Nội dung học lồng ghép qui trình học;
• Dùng chung ( 3 trong 1) và sử dụng nhiều năm.
2.2 Tổ chức lớp học
• Học theo nhóm là chủ yếu; học ở ngoài lớp học.
• Tổ chức Hội đồng tự quản HS;
• Xây dựng góc học tập và thư viện lớp học.
• Xây dựng bản đồ Cộng đồng và Góc cộng đồng.
Cách lập hội đồng tự quản của học sinh theo sơ đồ sau:
HĐTQHS
CHỦ TỊCH HĐTQ
PHÓ CT HĐTQ
PHÓ CT HĐTQ
BAN
HỌC TÂP
BAN
THƯ VIỆN
BAN
QUYỀN LỢI
HỌC SINH
BAN
ĐỐI NGOẠI
BAN
SỨC KHỎE
VỆ SINH
BAN
VĂN NGHỆ
TDTT
Cách trang trí góc học tập
GÓC TIẾNG VIÊT
ĐỒ DÙNG HỌC TV
TÀI LIỆU HỌC TẬP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ĐỒ DÙNG TỰ LÀM
VỞ CHỮ DẸP, BÀI VĂN HAY
MẪU CHỮ
CA DAO, TỤC NGỮ….
GÓC TN - XH
MÔ HÌNH, HÌNH VẼ ĐỘNG, THỰC
CÓ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHÝÕNG
ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
TÀI LIỆU HOC TẬP, THAM KHẢO
TRANH VẼ, SÝU TẦM,
SẢN VẬT Nguyễn Hồ Phương
Người thực hiện: ĐỊA PHƯƠNG…
GÓC TOÁN
ĐỒ DUNG HỌC TOÁN
ĐỒ DÙNG TỰ LÀM
TÀI LIỆU HỌC TÂP
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BẢNG TÍNH, CÔNG THỨC
VỞ SẠCH, BÀ GIẢI HAY
ĐỐ VUI,…
GÓC CỘNG ĐỒNG
BẢN ĐỒ TRÝỜNG, LỚP
BẢN ĐỒ CỘNG ĐỒNG
GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA
SẢN VẬT ĐỊA PHÝÕNG
SẢN PHẨM CÁC EM LÀM
13
Hiệu trưởng với công tác quản lý dạy học theo mô hình trường học mới ( VNEN)”
Các bước học tập
Mỗi HS của chương trình dự
án VNEN đến trường luôn ý
thức được mình phải bắt đầu
và kết thúc hoạt động học tập
như thế nào, không cần chờ
đến sự nhắc nhở của GV.
Trong tài liệu hướng dẫn học,
ở mỗi bài học, các hoạt động
học tập đều được chỉ dẫn cụ
thể và chi tiết.
Trong mỗi phòng học của dự
án VNEN đều treo 10 bước
học tập
Có HD của GV
Làm việc nhóm
Lô gô Hướng dẫn HS
Có HD của người lớn
Làm việc CN
Người thực hiện: Nguyễn Hồ Phương
Làm việc cặp đôi
14
Hiệu trưởng với công tác quản lý dạy học theo mô hình trường học mới ( VNEN)”
3.Đánh giá Học sinh
3.1 Nguyên tắc:
•
Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ của từng môn học
và từng lớp học.
•
Phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kỳ, giữa đánh giá của GV và
tự đánh giá của HS, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình và
cộng đồng.
3.2 Mục đích
• Xác định trình độ đạt được về học tập các môn học và năng lực của học sinh,
• Giúp học sinh điều chỉnh cách học tập và rèn luyện
• Giúp giáo viên điều chỉnh cách dạy, cách tổ chức giáo dục cho phù hợp.
3.3 Hình thức
•
Quan sát có chủ định; Quan sát tự do
•
Kiểm tra viết; Kiểm tra miệng
• Trắc nghiệm khách quan.
•
Nghiên cứu sản phẩm hoạt động học tập/hoạt động giáo dục của HS (phiếu
học tập, kết quả thảo luận nhóm, tranh vẽ, bài viết ngắn, báo cáo kết quả sưu
tầm, tìm hiểu…).
3.4 Đánh giá năng lực học sinh
• -“Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện
thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” ( OECD-2002).
• Gồm: Năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác và
năng lực giao tiếp-quan hệ xã hội . . .
• Dạy học hiện đại chuyển từ “tập trung vào kiến thức” sang “tập trung vào
năng lực”
Người thực hiện: Nguyễn Hồ Phương
15
Hiệu trưởng với công tác quản lý dạy học theo mô hình trường học mới ( VNEN)”
3.5 Đánh giá (vì)quá trình học tập của học sinh.
- Đánh giá sự tiến bộ của h.sinh qua các hoạt động học tập nhằm duy trì sự tiến
bộ và điều chỉnh cách dạy, cách học
- Quy trình 3 bước đánh giá qua quan sát, gồm :
+ Kế hoạch quan sát
+Quan sát-ghi chép
+ Đánh giá
3.6 Tự đánh giá trong học tập
• Là hình thức đánh giá mà học sinh tự liên hệ phần nhiệm vụ đã thực hiện với
các mục tiêu của quá trình học tập.
• Tự đánh giá thường đi liền với đánh giá đồng đẳng. Tức là các học sinh trong
cùng một nhóm, một lớp sẽ đánh giá lẫn nhau.
ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ
• Động viên HS là chính, giúp HS tự tin, hứng thú, tiến bộ trong học tập
• Đánh giá cả quá trình học tập, không chỉ đánh giá KQHT; Đánh giá Năng lực.
• Tự đánh giá là chính (bản thân, nhóm, tổ)
• GV đánh giá thường xuyên qua theo dõi, hướng dẫn trong quá trình; kiểm tra
kết quả ; ĐG quá trình, ĐG năng lực, sự phát triển.
Học sinh tự đánh giá
+ Mỗi HS tự đánh giá, đánh giá trong nhóm, trong nhóm đôi quá trình học tập của
mình.
+ Đánh giá thông qua sự tham gia vào hoạt động học, thời gian hoàn thành, thứ tự
hoàn thành công việc trong nhóm, kết quả học tập.
+ Đánh giá sự tiến bộ về Kiến thức, Kĩ năng, Khả năng tự học, Khả năng giao
tiếp, hợp tác, Khả năng độc lập, sáng tạo.
HĐ HỌC TẬP
Tự học (cá nhân hoặc có
H. dẫn
HÌNH THỨC ĐG
Tự ĐG
Người thực hiện: Nguyễn Hồ Phương
CÔNG CỤ ĐG
Bảng đo tiến độ (HS hoặc
GV)
16