30). Động cơ Diesel khơng có bugi vì:
A). Tỉ số nén lớn.
B). Nhiên liệu Diesel dễ bốc hơi.
C). Nhiên liệu Diesel khó cháy.
D). Nhiên liệu Diesel rẽ tiền.
31). Thể tích Xilanh là thể tích khơng gian bên trong xilanh được giới hạn bởi: nắp máy, xilanh, đỉnh piston và khi . . .
A). Piston ở vị trí ĐCT.
B). Piston ở bất kỳ vị trí nào.
C). Cả ba được nêu đều sai.
D). Piston ở vị trí ĐCD.
32). Chốt piston là chi tiết liên kết giữa:
A). Piston với trục khuỷu.
B). Piston với thanh truyền.
C). Piston với xilanh.
D). Thanh truyền với trục khuỷu.
33). Van an tồn trong hệ thống bơi trơn tuần hồn cưỡng bức được mắc:
A). Song song với bầu lọc.
B). Song song với bơm nhớt.
C). Song song với van khống chế.
D). Song song với két làm mát.
34). Khi hai xupap đóng kín, piston chuyển động từ ĐCT đến ĐCD là kỳ nào của chu trình?
A). Kỳ hút.
B). Kỳ thải.
C). Kỳ nổ.
D). Kỳ nén.
35). Điểm chết là điểm mà tại đó:
A). Piston ở xa tâm trục khuỷu.
B). Piston ở gần tâm trục khuỷu.
C). Ba ý được nêu đều đúng.
D). Piston đổi chiều chuyển động.
36). Nếu nhiệt độ dầu bơi trơn trong động cơ vượt mức cho phép thì dầu sẽ được đưa đến . . . để làm mát.
A). Két dầu.
B). Cácte.
C). Bơm nhớt.
D). Mạch dầu chính.
37). Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa hút (van hút) mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong:
A). Nắp xilanh.
B). Cacte.
C). Xilanh.
D). Buồng đốt.
38). Nhờ chi tiết nào trong cơ cấu ppk mà các xupap đóng kín được các cửa khí ở ĐCĐT 4 kỳ.
A). Lò xo xupap.
B). Đũa đẩy.
C). Gối cam.
D). Cò mổ.
39). Ở ĐCĐT, khoảng cách giữa hai điểm chết được gọi là:
A). Hành trình piston.
B). Thể tích buồng cháy. C). Thì (kỳ) của chu trình. D). Thể tích cơng tác.
40). Ở ĐCĐT 2 kỳ, người ta phân biệt hai kỳ này bằng cách nào sau đây?
A). Mỗi thì ứng với một lần bật tia lửa điện ở bugi hoặc phun nhiên liệu ở vòi phun.
B). Khơng có cách nào được nêu là đúng.
C). Mỗi thì ứng với một lần nạp khí vào xilanh.
D). Mỗi thì ứng với một lần đi lên hoặc một lần đi xuống của piston.
41). Trục quay của trục khuỷu là các:
A). Má khuỷu.
B). Chốt khuỷu.
C). Cả ba được nêu.
D). Cổ khuỷu.
42). Van hằng nhiệt trong hệ thống làm mát bằng nước tuần hồn cưỡng bức có tác dụng: giữ cho nhiệt độ của nước
trong . . . . . ln ở khoảng nhiệt độ cho phép.
A). Két nước.
B). Bơm nước.
C). Tất cả được nêu.
D). Áo nước động cơ.
43). Lượng nhiên liệu diesel phun vào xilanh được điều chỉnh nhờ vào:
A). Bơm cao áp.
B). Vòi phun.
C). Bơm chuyển nhiên liệu. D). Các chi tiết được nêu.
44). Ở động cơ 2 kỳ, việc đóng mở các cửa khí đúng lúc là nhiệm vụ của:
A). Piston.
B). Xecmăng khí.
C). Cơ cấu PPK.
D). Các Xupap.
45). Nhiên liệu Diesel được đưa vào buồng đốt của ĐCĐT ở kỳ nào?
A). Kỳ hút.
B). Cuối kỳ nén.
C). Cuối kỳ hút.
D). Kỳ nén.
46). Dấu hiệu để nhận biết xupap treo là: các xupap được lắp ở . . . . .
A). Cacte.
B). Thân máy.
C). Xilanh.
D). Nắp máy.
47). Piston được làm bằng hợp kim nhôm vì:
A). giảm được lực quán tính.
B). nhẹ và bền.
C). dễ lắp ráp và kiểm tra.
D). tạo cho nhiên liệu hoà trộn đều với không khí.
48). Một xe gắn máy có dung tích xilanh là 50 cm3. Hỏi giá trị đó là của thể tích gì?
A). Thể tích tồn phần.
B). Thể tích xilanh.
C). Thể tích cơng tác.
D). Thể tích buồng cháy.
49). Bốn kỳ trong một chu trình hoạt động của ĐCĐT, hỗn hợp nhiên liệu (khơng khí) phải chuyển vận theo thứ tự nào
sau đây?
A). Bất cứ tập hợp nào được nêu.
B). Nén - nổ - thải - hút.
C). Hút - nén - nổ - thải.
D). Nổ - thải - hút - nén.
50). Nhiên liệu được đưa vào xilanh của động cơ xăng là vào:
A). Kỳ thải.
B). Cuối kỳ nén.
C). Kỳ nén.
D). Kỳ hút.