Posted by : amakong2 Chủ Nhật, 29 tháng 5, 2016

(CLR) (Setup) (Yes) Đưa vào biểu thức và giá trò Quy tắc đưa vào cơ bản Các tính toán có thể đưa vào theo cùng dạng như chúng được viết. trình tự ưu tiên của việc đưa vào tính toán sẽ được Khi bạn nhấn tự động tính và kết quả sẽ xuất hiện trên hiển thò. 4 4  sin30  (30 + 10  3) = 120 3 30 30 10 3 1 2 1 2 3 Phải đưa vào dấu ngoặc tròn đóng cho sin, sinh và các hàm khác có chứa dấu ngoặc tròn. Những kí hiệu nhân () có thể được bỏ đi. Kí hiệu nhân có thể được bỏ đi khi nó xuất hiện ngay trước một dấu ngoặc tròn mở, ngay trrước sin hay hàm khác có chứa dấu ngoặc tròn, ngay trước hàm Ran# (số ngẫu nhiên), hay ngay trước biến (A, B, C, D, E, F, M, X, Y),  hay e. Dấu ngoặc trong đóng ngay trước phép toán có thể được bỏ đi Ví dụ đưa vào và bỏ các phép toán dụ trên 30 30 10 3 4 2 và 3 trong ví Lưu ý: ° Nếu tính toán trở nên dài hơn chiều rộng màn hình trong khi đưa vào, màn hình sẽ tự động cuộn sang bên phải và chỉ báo  sẽ xuất hiện trên hiển thò. Khi điều này xảy ra, bạn có thể cuộn lại sang và để di chuyển con trỏ. ° Khi Hiển bên trái bằng việc dùng thò tuyến tính được lựa, nhấn sẽ làm con trỏ nhảy lên chỗ bắt đầu sẽ làm cho con trỏ nhảy về cuối. ° Khi của tính toán, còn nhấn trong khi con trỏ ở cuối của tính Hiển thò tự nhiên được lựa, nhấn toán đưa vào sẽ làm cho nó nhảy về chỗ bắt đầu, trong khi nhấn khi con trỏ ở chỗ bắt đầu sẽ làm cho nó nhảy về cuối. ° Bạn có thể đưa vào tới 99 byte. Một số hàm đòi hỏi tới 13 byte. ° Con trỏ sẽ thay đổi hình dạng sang  khi có 10 byte hay ít hơn của phần còn lại được phép đưa vào. Nếu điều này xảy ra, hãy kết thúc việc đưa vào tính . toán rồi nhấn 10 Trình tự ưu tiên tính toán Trình tự ưu tiên của tính toán đưa vào được tính theo quy tắc dưới đây. Khi ưu tiên của hai biểu thức là như nhau, tính toán được thực hiện từ trái sang phải. Thứ nhất Thứ hai Thứ ba Thứ tư Biểu thức trong dấu ngoặc tròn Các hàm yêu cầu đối ở bên phải và dấu ngoặc tròn đóng “)” theo sau đối số. Các hàm có đi theo sau giá trò đưa vào (x2, x3, x–1, x!, , , , , %), luỹ thừa (x ), căn ( ª º ) o’’’ o r g Phân số Dấu âm (–) Thứ năm Lưu ý: Khi bình phương một giá trò âm (như –2), giá trò được bình phương phải được bao trong ngoặc tròn ( 2 ). Vì x2 có ưu tiên cao hơn dấu âm, 2 sẽ gây ra việc bình phương việc đưa vào 2 và do đó gắn thêm dấu âm vào kết quả. Bao giờ cũng hãy lưu tâm tới trình tự ưu tiên, và báo các giá trò âm trong ngoặc tròn khi được yêu cầu. Thứ sáu  Các giá trò được ước lượng theo phương thức STAT ( x ,    y , x 1, x 2) Thứ bảy Phép nhân ở chỗ dấu phép nhân bò bỏ đi Thứ tám Phép chỉnh hợp (nPr), phép tổ hợp (nCr) Thứ chín Phép nhân, phép chia (, ÷) Thứ mười Phép cộng, phép trừ (+, –) Đưa vào bằng hiển thò tự nhiên Lựa chọn Hiển thò tự nhiên làm cho có khả năng đưa vào và hiển thò các phân số và những hàm nào đó (log, x2, x3, x ,  , 3  ,  , 10 , e , Abs) như chúng được viết trong sách giáo khoa của bạn. 11 x1 , 2+ 2 1+ 2 2 2 1 2 Điều quan trọng: ° Một số kiểu biểu thức có thể làm cho chiều cao của công thức tính toán lớn hơn dòng hiển thò. Chiều cao cho phép tối đa của một công thức tính toán là hai màn hình hiển thò (31 chấm  2). Đưa vào thêm nữa sẽ trở thành không thể được nếu chiều cao của tính toán bạn đưa vào vượt quá giới hạn được phép. ° Việc lồng các hàm và các dấu ngoặc là được phép. Việc đưa vào thêm nữa sẽ trở thành không thể được nếu bạn lồng quá nhiều hàm và/hoặc các dấu ngoặc. Nếu điều này xảy ra, hãy chia tính toán thành nhiều phần và tính từng phần một cách tách biệt. Lưu ý: Khi bạn nhấn và thu được kết quả tính toán bằng việc dùng hiển thò tự nhiên thì một phần của biểu thức bạn đưa vào có thể bò cắt mất. Nếu bạn cần xem lại toàn bộ biểu thức đưa vào, nhấn và rồi dùng và để cuộn biểu thức đưa vào. Dùng giá trò và biểu thức làm đối (chỉ Hiển thò tự nhiên) Giá trò hay biểu thức bạn đưa vào có thể được dùng như đối của một 7 hàm. Sau khi bạn đã đưa vào chẳng hạn , bạn có thể làm nó thành 6 đối của , tạo thành Đưa vào 1 + 7 . 6 7 6 7 và rồi đổi nó thành 1 + 6 1 7 6 (INS) Như chỉ ra ở trên, giá trò hay biểu thức ở bên phải của con trỏ sau khi (INS) được nhấn trở thành đối của hàm được xác đònh tiếp đó. Miền được bao quanh như là tất cả cho tới dấu mở ngoặc đầu tiên 12 ở bên phải, nếu như có, hay mọi thứ cho tới hàm đầu tiên ở bên phải (sin(30), log2(4), v.v.). Khả năng này có thể được dùng cùng với các hàm sau: ( ), ( 10 ), ( e ), , , ( , 3 ), log , . Phương thức đưa vào ghi đè (chỉ Hiển thò tuyến tính) Bạn có thể lựa hoặc phương thức đưa vào chèn thêm hoặc ghi đè, nhưng chỉ khi chế độ Hiển thò tuyến tính được lựa. Trong phương thức ghi đè, văn bản bạn đưa vào thay thế cho văn bản ở vò trí con trỏ. Bạn có thể chuyển qua lại giữa các phương thức chèn thêm và ghi đè bằng việc thực hiện thao tác: (INS). Con trỏ xuất hiện như “ ” trong phương thức chèn thêm và như “ ” trong phương thức ghi đè. Lưu ý: Hiển thò tự nhiên bao giờ cũng dùng phương thức chèn thêm, cho nên thay đổi dạng thức hiển thò từ Hiển thò tuyến tính sang Hiển thò tự nhiên sẽ tự động chuyển vào phương thức chèn thêm. Sửa chữa và xoá biểu thức Xoá một kí tự hay hàm: Chuyển con trỏ để nó nằm trực tiếp ngay . Trong bên phải của kí tự hay hàm bạn muốn xoá, và rồi nhấn phương thức ghi đè, chuyển con trỏ để cho nó nằm trực tiếp dưới kí tự hay hàm bạn muốn xoá, và rồi nhấn . Để chèn một kí tự hay hàm vào tính toán: Dùng và để chuyển con trỏ tới vò trí bạn muốn chèn kí tự hay hàm và rồi đưa nó vào. Bao giờ cũng hãy chắc chắn dùng phương thức chèn nếu Hiển thò tuyến tính được lựa. Xoá tất cả tính toán bạn đưa vào: Nhấn . Tính toán thập phân tuần hoàn Máy tính của bạn dùng số thập phân tuần hoàn khi bạn đưa vào giá trò. Kết quả tính toán cũng có thể được hiển thò bằng việc dùng dạng thức thập phân tuần hoàn bất kì khi nào áp dụng được. Đưa vào số thập phân tuần hoàn Khi đưa vào số thập phân tuần hoàn, nhấn (()) trước khi đưa vào dấu chấm của nó và rồi đưa vào dấu chấm cho giá trò kết thúc. Để đưa vào số thập phân tuần hoàn 0.909090...(0.(90)), thực hiện thao tác sau: “0 (()) 90”. 13 Điều quan trọng: ° Nếu giá trò bắt đầu bằng phần nguyên (như: 12,3123123...), đừng đưa phần nguyên vào khi đưa vào chu kì (12,(312)). Đưa vào số thập phân tuần hoàn là có thể chỉ khi Hiển thò tự nhiên được lựa. ° Để đưa vào 0.33333...(0.(3)) 0 (()) 3 Để đưa vào 1.428571428571... (1.(428571)) 1 (()) 428571 Để tính 1,(031) + 2,(312) 1 2 (()) 021 (()) 312 Kết quả tính toán được hiển thò như giá trò thập phân tuần hoàn: Lưu ý: ° Bạn có thể xác đònh tới 14 vò trí thập phân cho chu kì thập phân tuần hoàn. Nếu bạn đưa vào nhiều hơn 14 vò trí thập phân, giá trò này sẽ bò xử lí như số thập phân kết thúc và không phải là phần số thập phân tuần hoàn. ° Đưa vào giá trò thập phân tuần hoàn có thể được thực hiện bất kể thiết đặt Rdec trên menu thiết đặt. Hiển thò kết quả tính toán như giá trò thập phân tuần hoàn Kết quả tính toán có thể được hiển thò như giá trò thập phân tuần hoàn sẽ được hiển thò như vậy khi ON được lựa cho thiết đặt Rdec trên sẽ quay vòng giữa các dạng thức kết menu thiết đặt. Nhấn phím 14 quả tính toán như được nêu dưới đây. Phân số Số thập phân tuần hoàn Giá trò thập phân tương ứng cho thiết đặt hiển thò (Norm, Fix, Sci) hay Giá trò thập phân tương ứng cho thiết đặt hiển thò (Norm, Fix, Sci) Số thập phân tuần hoàn Phân số 1 = 0,(142857) = 0,1428571429 (Norm 1) 7 1 7 Hiển thò như số thập phân tuần hoàn: Giá trò thập phân tương ứng với thiết đặt Norm 1: Trở lại dạng thức hiển thò ban đầu (phân số): 1÷7= 1 = 0,(142857) = 1,1428571429 (Norm 1) 7 1 7 Hiển thò như phân số: Hiển thò như số thập phân tuần hoàn: Trở lại dạng thức hiển thò ban đầu (Norm 1): 15

Leave a Reply

Subscribe to Posts | Subscribe to Comments

- Copyright © Chia sẻ tài liệu - Blogger Templates - Powered by Blogger - Designed by Johanes Djogan -