- Đoạn trích “Lục Vân Tiên” nằm ở phần đầu của truyện.
b) Thân bài:
•
Lục Vân Tiên là người anh hùng tài hoa, dũng cảm:
- Trên đường xuống núi, về kinh đơ ứng thi Vân Tiên đã đánh cướp để cứu
dân lành:
“ Tơi xin ra sức anh đào
Cứu người cho khỏi lao đao buổi này”
- Mọi người khun chàng khơng nên chuốc lấy hiểm nguy vì bọm cướp thì
q đống mà lại hung hãn.
“Dân rằng lẽ nó còn đây
Qua xem tướng bậu thơ ngây đã đành
E khi họa hổ bất thành
Khi khơng mình lại xơ mình xuống hang”
- Trước một dối thủ nguy hiểm như vậy nhưng Vân Tiên khơng hề run sợ.
“Vân Tiên ghé lại bên đàng
Bẻ cây làm gậy nhằm làng xơng vơ”
- Vân Tiên đã qt vào mặt bọn chúng:
“ Kêu rằng: “ Bớ đảng hung đồ
Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”
- Tướng cướp Phong Lai thì mặt đỏ phừng phừng trơng thật hung dữ. Vậy mà
Vân Tiên vẫn xơng vơ đánh cướp. Hình ảnh Vân Tiên đánh cướp được miêu tả rất
đẹp.
“Vân Tiên tả đột hữu xơng
Khúc nào Triệu Tử phá vòng đươn dang”
Hành động của Vân Tiên chứng tỏ là người vì việ nghĩa qn mình, cái
tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực bạo
tàn.
•
Vân Tiên là người chính trực, trọng nghĩa kinh tài:
- Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đánh cướp lại bộc lộ tư cách con
người chính trực hào hiệp , trọng nghĩa khinh tài, cũng rất từ tâm, nhân hậu của Lục
Vân Tiên. Khi thấy hai cơ gái chưa hết hãi hùng, Vân Tiên động lòng tìm cách an ủi
họ và ân cần hỏi han.
Vân Tiên nghe nói dộng lòng
Đáp rằng: “Ta đã trừ dòng lâu la”
_ Khi nghe họ nói muốn được lạy tạ ơn, Vân Tiên đã cười và khiêm nhường tả
lời: “ Là ơn há đễ trơng người trả ơn” .
- Quan niệm sống của Vân Tiên là cách cư xử mang tính thần nghĩa hiệp của
các bậc anh hùng hảo hán. Vân Tiên quan niệm:
Nhớ cậu kiến ngã bất vi
Làm người thế ấy cũng phi anh hùng
c) Kết bài:
- Vân Tiên là người tài hoa, dũng cảm, chính trực hào hiệp, trọng nghĩa khinh
tài.
- Hình ảnh Lục Vân Tiên là hình ảnh đẹp, hình ảnh lí tưởng mà Nguyễn Đình
Chiểu gửi gắm niềm tin và ước vọng của mình.
- Ngơn ngữ mộc mạc, bình dị gần với lời nói thơng thường trong nhân dân và
mang đậm màu sắc địa phương Nam Bộ. Ngơn ngữ thiếu phần trau chuốt uyển
chuyển nhưng lại phù hợp với ngơn ngữ người kể chuyện, rất tự nhiên, dễ đi vào
quần chúng.
ĐỀ SỐ 05
Câu
1
: (Tóm tắt ngắn gắn gọn (trong khoảng 10 – 12 dòng) nội dung 1 điểm
truyện chuyện người con gái Nam Xương Dữ.
Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo
trong cách dùng từ ở đoạn trích sau:
“ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng 1 điểm
Câu thẳng tay hem. giết những người u nước thương nòi của
2
ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của trong những bể
máu”
(Hồ Chí Minh – Tun ngơn độc lập)
Câu Viết một đoạn văn nghị luận theo cách lập luận quy nạp
3
(khoảng 10 – 12 dòng) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa câu tục 3 điểm
ngữ “ Khơng thầy đố mày làm nên”
Câu Hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp trong bài 5 điểm
4
thơ Đồng Chí của Chính Hữu
TRẢ LỜI:
Câu 1: (Tóm tắt ngắn gắn gọn ( trong khoảng 10 – 12 dòng) nội dung truyện
chuyện người con gái Nam Xương Dữ. (1 điểm)
- Truyện kể về Vũ Thị Thiết người con gái Nam Xương. Vốn là một người vợ
tận tụy , đoan trang , nàng vẫn giữ gìn khn phép lòng thủy chung với chồng , hầu
hạ mẹ chồng như đối với cha mẹ đẻ mình , chăm sóc con cái chu đáo suốt thời gian
chồng đi lính.
- Khi chồng trở về, người chồng nghen tng, nàng phân trần khơng được,
nàng đành trầm mình ở dòng sơng Hồng Giang tự vẫn.
- Cảm động vì lòng trung thực của nàng , Linh Phi (Vợ vua biển) cứu vớt và
cho nàng ở lại Long Cung . Người chồng biết vợ bị oan nên hối hận và lập dàn giải
oan cho nàng. Vũ Nương hiện lên rồi trở lại Long Cung.
Câu 2: Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách
dùng từ ở đoạn trích sau:
“ Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay hem. giết
những người u nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của
trong những bể máu”
(Hồ Chí Minh – Tun ngơn độc lập)
- Sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích là:
+ Tác giả dùng hai từ cùng trường từ vựng: “Tắm” và “bể”
+ Có tác dụng góp phần làm tăng giá trị biểu cảm và sức tố cáo tội ác vơ nhân
đạo của giặc Pháp.
Câu 3: Viết một đoạn văn nghị luận theo cách lập luận quy nạp (khoảng 10 – 12
dòng) nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa câu tục ngữ “ Khơng thầy đố mày làm nên”
Trong cuộc sống của nhân loại cũng như trong cuộc sống của mỗi con người,
người thầy đóng vai trò hết sức quan trọng, khơng thể thiếu được. Bởi vì người thầy
là người truyền đạt kinh nghiệm , kĩ năng , kiến thức, lẽ sống cho người đi sau, dẫn
dắt mọi người đi vào con đường hoạt động hữu ích cho xã hội. Vì vậy mà nhân dân
ta có câu tục ngữ: “ Khơng thầy đố mày làm nên”. Câu tục ngữ khẳng định vai
trò quan trọng của người thầy trong việc truyền thụ tri thức và giáo dục nhân
cách cho học sinh.
Câu 4: Hình ảnh anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp trong bài thơ Đồng
Chí của Chính Hữu
a) Mở bài:
Cuộc kháng chiến chống Pháp vĩ đại là điểm hội tụ, nơi gặp gỡ của mn triệu
trái tim tấm lòng u nước. Biết bao người con của Tổ quốc đã đi vì tiếng gọi thiêng
liêng.Họ ra đi để lại sau lưng khoảng trời xanh q nhà, bờ tre, ruộng nương , giếng
nước, gốc đa….Họ ra đi sát cánh bên nhau, chung hưởng niềm vui, chia sẽ gian lao
thiếu thốn và trở nên thân thương gắn bó. Tình đồng chí, đồng đội bắt nguồn từ đó.
Mối tình cao q được tả trong bài thơ Đồng chí” của Chính Hữu.
b) Thân bài:
• Cơ sở hình thành tình đồng chí của người lính: (7 câu đầu)
- Tình đồng chí, đòng đội bắt nguồn sâu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất
thân nghèo khó:
“ Q hương anh nước mặn đồng chua
Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá”
Anh ra đi từ một miền q nghèo khó.Nơi ấy là vùng đất mặn ven biển hay
vùng đất có độ phèn chua cao.Tơi cũng sinh ra và lớn lên từ một miền q đất khơ
cằn ` Đất cày lên sỏi đá” . Với cấu trúc song hành dối xứng và vận dụng thành cơng
thành ngữ “Nước mặn, đồng chua” đúng lúc, đúng chỗ , làm cho hai câu thơ đầu
khẳng định sự đồng cảm là cơ sở , là cái gốc làm nên tình bạn, tình đồng chí.
- Họ cùng chung mục đích đánh giặc cứu nước đó chính là cơ sở nảy sinh tình
đòng chí, đồng đội.
“ Tơi với anh đơi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”
Là những nơng dân từ nhiều miền q “xa lạ”. Nhưng vì cùng chung một đích
đánh giặc cứu nước nên dẫu cho “ Chẳng hẹn” họ trở thành những người lính và họ “
quen nhau”
- Tình đồng chí còn được nảy sinh từ việc cùng chung nhiệm vụ, sát cánh bên
nhau trong chiến đấu.
“Súng bên súng đầu sát bên đầu”
- Gắn bó bên nhau trong những ngày gian khổ cũng là cơ sở của tình đồng chí,
đồng đội.
“Đêm rét chung trăng thành đơi tri kĩ”
Đột ngột, nhà thơ hạ một dòng thơ đặc biệt với hai tiếng “đồng chí !” câu thơ chỉ
có một từ hai tiếng và một dấu chấm than, nó tạo một điểm nhấn, một sự liên kết
giữa hai khổ thơ.
• Những biểu hiện của tình đồng chí ở người lính: (10 câu tiếp)
- Biểu hiện đầu tiên của tình đồng chí ở người lính là: sự cảm thơng sâu xa
những tâm tư nỗi lòng của nhau:
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”
- Biểu hiện thứ hai của tình đồng chí ở người lính là: Họ cùng chia sẻ những
gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính. Đó là sự ốm đau, bệnh tật.
“Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vừng trán ướt mồ hơi”
- Đó cũng là thiếu thốn về trang phục tối thiểu:
“ anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân khơng giày”
- Biểu hiện thứ ba của tình đồng chí ở người lính là tình u thương:
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
• Bức tranh đẹp về tình đồng đội, đồng chí: (3 câu cuối)
- Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh rất đặc sắc:
“ Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”
Chỉ ba câu thơ, mà tác giả đã ch người đọc quan sát một bức tranh đẹp bằng
ngơn từ. Đó chính là bức tranh đẹp về tình đồng chí, đồng đội của người lính. Là
biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ
c) Kết bài:
- Bài thơ “đồng chí” mang vẻ đẹp bình dị khi nói về đời sống vật chất của người
chiến sĩ trong những ngày đầu gian khổ của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Bài thơ “đồng chí” mang vẻ đẹp cao cả, thiêng liêng khi nói đời sống tân hồn, về
tình đồng chí, đồng đội của người chiến sĩ.
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
ĐỀ SỐ 06
Tóm tắt Truyện Kiều của Nguyễn Du bằng một đoạn văn 1
khoảng nửa trang giấy thi.
điểm
Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng để phân tích
nét nghệ thuật đơc đáo trong câu thơ sau:
“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
(Nguyễn Khoa Điềm – Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng
mẹ)
Câu thơ gợi cho em nhớ đến câu thơ nào ( cũng dùng phép tu
từ ấy trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương
Viết một văn bản nghị luận ngắn (khoảng một trang giấy thi)
nêu suy nghĩ của em về tình bạn trong đó dùng câu ghép chính
phụ (gạch dưới câu ghép)
: Cảm nhận và suy nghĩ của em về bốn khổ thơ đầu bài thơ Tiểu
đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật.
“ Khơng có kính khơng phải vì xe khơng
có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng.
1
điểm
3
điểm
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái
Khơng có kính, ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa, phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
5
điểm
Khơng có kính , ừ thì ướt áo
Mưa tn mưa xối như ngồi trời
Chưa cần thay, lái trăm cây số nửa
Mưa ngừng , gió lùa khơ mau thơ”
Trả lời:
Câu1: Tóm tắt Truyện Kiều của Nguyễn Du bằng một đoạn văn khoảng nửa trang
giấy thi:
- Câu chuyện kể về cuộc đời của Thúy Kiều một cơ gái tài sắc tuyệt vời. đính
ước với Kim Trọng
- Gia đình gặp gia biến Kiều phải bán mình để chuộc cha và em. Mã Giám Sinh
mua Kiều và đưa vào thanh lâu của Tú Bà, bị ép ra tiếp khách làng chơi, chịu
bao nỗi nhục nhã ê chề Kiều định tự vẫn nhưng khơng thành.Lại rơi vào
thanh lâu tiếp.
- Được Thúc Sinh chuộ cra khỏi Thanh Lâu , lại rơi vào tay Hoạn Thư , bị hành
hạ ê chề.
- Thốt khỏi tay Hoạn Thư, rơi rơi vào thanh lâu.
- Được Từ Hải cứu vớt , cứ tưởng n thân sống sung sướng , lại mắc lừa Hồ
Tơn Hiến. phải tự trầm mình xuống dòng sơng Tiền Đường tự vẫn.
- Cuối cùng được cứu sống, đồn tụ với gia đình và Kim Trọng, chấm dứt mười
lăm năm lưu lạc.
Câu 2: Vận dụng kiến thức đã học về phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ
thuật đơc đáo trong câu thơ sau:
“ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”
(Nguyễn Khoa Điềm – Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng
mẹ)
Câu thơ gợi cho em nhớ đến câu thơ nào (cũng dùng phép tu từ ấy trong bài
Viếng lăng Bác của Viễn Phương.
- Tác giả dùng biện pháp tu từ ẩn dụ.ở câu thơ thứ hai: ” Mặt trời của mẹ, thì
nằm trên lưng”
- Từ ” mặt trời ” chỉ em bé trên lưng mẹ đã thể hiện được sự gắn bó khơng rời
giữa hai mẹ con cũng như tình u con vơ bờ của người mẹ Tà Ơi . Mẹ coi đứa con
bé bỏng như một nguồn sống , nguồn ni dưỡng lớn lao cho niềm tin của mẹ vào
ngày mai chiến thắng.
- Câu thơ trong bài ”Viếng lăng Bác”
” Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Câu 3 Viết một văn bản nghị luận ngắn (khoảng một trang giấy thi) nêu suy
nghĩ của em về tình bạn trong đó dùng câu ghép chính phụ ( gạch dưới câu ghép)