Recent Blog post
Archive for tháng 7 2016
nhằm kiểm tra năng lực học sinh chống việc học tủ- học lệch- học thuộc lòng văn
mẫu hay dàn ý mẫu… tuy nhiên TIẾT TRẢ BÀI VIẾT lại rất khó khăn cho giáo
viên và cả học sinh. Phần phân tích đề…phải phân tích các câu….thường từ 2 đến 3
câu….do là đề mở nên phần đọc hiểu….đáp án thường theo chủ quan của người ra
đề…u cầu chung của phần ĐỌC HIỂU ở nghị luận xã hội và nghị luận văn học
lại mang đặc thù rất khác nhau…đây là điểm mới rất khác so với cấu trúc đề thi Ngữ
Văn trước năm 2014.
Sau đây là đề thi thử của trường THPT Xn Thọ.
VD3…
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT
Mơn: Ngữ văn
Thời gian làm bài: 150 phút (Khơng kể thời gian giao đề)
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: (5,0 điểm)
Câu I. (2,0 điểm)
Anh ( chị ) hãy tóm tắt truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn.
Câu II. (3,0 điểm)
Hiện nay ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang
thang kiếm sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để ni
dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.
Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.
II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó
(câu III.a, hoặc III.b)
Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh hoặc chị về nhân vật tơi trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng
sơng của Hồng Phủ Ngọc Tường.
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)
Anh (chị) hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài Đàn ghita của Lor-ca của
Thanh Thảo:
“ những tiếng đàn bọt nước
Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt
li-la li-la li-la
đi lang thang về miền đơn độc
với vầng trăng chếnh chống
trên n ngựa mỏi mòn
Tây Ban Nha
hát nghêu ngao
bỗng kinh hồng
áo chồng bê bết đỏ
Lor-ca bị điệu về bãi bắn
chàng đi như người mộng du
tiếng ghi ta nâu
11
bầu trời cơ gái ấy
tiếng ghi ta lá xanh biết mấy
tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan
tiếng ghi ta ròng ròng
máu chảy”
(Ngữ văn 12 , tập một, NXB Giáo duc)
HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT
Mơn: Ngữ văn
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I. (2,0 điểm)
a. u cầu về kiến thức:
Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau, song cần nêu được các ý chính
sau:
- Vợ chồng Hoa Thun- chủ một qn trà nghèo- có đứa con trai độc nhất mắc bệnh
lao nặng. Nhờ có người mách bảo, vào một đêm thu lúc trời chưa sáng hẳn, Lão Hoa
Thun tìm tới pháp trường để mua chiếc bánh bao tẩm máu người vừa chịu án chém
về cho con ăn vì cho rằng ăn như thế con sẽ khỏi bệnh.
- Vợ chồng Hoa Thun cho bé Thun ăn thuốc. Thằng bé thật tiều tuỵ, đáng
thương. Vợ chồng Hoa Thun đặt hết niềm tin tưởng vào sự hiệu nghiệm của
phương thuốc này.
- Trời vừa sáng, lúc bé Thun ăn thuốc xong, qn trà nhà lão Hoa Thun dần
đơng khách. Câu chuyện của bọn họ xoay quanh hai sự việc. Sự việc thứ nhất là tất
thảy bọn họ đều tin tưởng vào cơng hiệu của phương thuốc bánh bao tẩm máu tươi
mà thằng bé vừa ăn . Sự việc thứ hai là chuyện bàn tán về người tù bị chém sáng nay.
Qua lời của Cả Khang thì người bị chém tên là Hạ Du. Hạ Du theo đuổi lí tưởng
đánh đổ nhà Mãn Thanh, giành độc lập, chủ quyền cho người Trung Quốc (Thiên hạ
nhà Mãn Thanh chính là của chúng ta). Hạ Du bị người bà con tố giác và bị bắt.
Trong tù Hạ Du vẫn tun truyền tư tưởng cách mạng. Tuy nhiên, tất cả những người
có mặt trong qn trà hơm đó khơng một ai hiểu đúng về Hạ Du. Bọn họ cho Hạ Du
là điên, là giặc.
- Vào một buổi sáng của ngày Thanh minh năm sau, mẹ Hạ Du và bà Hoa Thun
cùng đến nghĩa địa ( dành cho người nghèo, người tù và người bị chém) viếng mộ
con. Hai người mẹ đau khổ bước đầu có sự đồng cảm . Họ rất ngạc nhiên khi thấy
trên mộ Hạ Du có một vòng hoa. Mẹ Hạ Du đã bắt đầu hiểu ra việc làm của con bà
và tin tưởng những kẻ giết hại Hạ Du nhất định sẽ bị quả báo.
b. Cách cho điểm:
- Điểm 2: Đáp ứng các u cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 1: Trình bày được một nửa các u cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 0: Hồn tồn sai lạc.
Câu II. (3,0 điểm)
a. u cầu về kỹ năng:
12
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu bài văn chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt;
khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b.u cầu về kiến thức: Học sinh có thể đưa ra những ý kiến riêng, quan trọng là
cách hiểu và cách bàn luận phải xuất phát từ hiện tượng đề bài u cầu nghị luận,
phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung của xã hội. Cần tổ chức bài làm theo định
hướng sau:
- Thực trạng trẻ em lang thang cơ nhỡ: Trẻ em lang thang, cơ nhỡ đang là vấn
đề cần được tồn xã hội quan tâm. Bởi vì hiện nay vẫn còn rất nhiều trẻ em khơng
nơi nương tựa, điều này ảnh hưởng tới sự phát triển chung của đất nước.
- Ngun nhân: Do đói nghèo, do tổn thương tình cảm ( bị gia đình ruồng bỏ, từ
chối hoặc đánh đập ), do mồ cơi hoặc các trường hợp bố mẹ li hơn.
- Hiện nay, những " mái ấm tình thương" đang xuất hiện ngày càng nhiều ở nước ta.
Điều này khơng chỉ có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa kinh tế mà quan trọng hơn là giúp cho
các em hướng thiện, đưa các em đi đúng với quỹ đạo phát triển tích cực của xã hội.
Đây là tình cảm tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách... biểu hiện của truyền
thống nhân đạo ngàn đời nay của dân tộc Việt Nam.
- Giới thiệu một vài điển hình: Tổ chức ( Làng trẻ em SOS, Làng trẻ em Hòa Bình
( Từ Dũ), Chùa Bồ Đề (Huế)...); cá nhân ( Mẹ Phạm Ngọc Oanh (Hà Nội) với 800
đứa con tình thương; Anh Phạm Việt Tuấn với mái ấm KOTO ( Hà Nội )...)
- Quan điểm và biện pháp nhân rộng
+ Quan điểm: Có cái nhìn đúng đắn về hiện tượng trẻ em lang thang cơ nhỡ từ đó
nâng cao tình cảm và trách nhiệm đối với hiện tượng ấy. Lên án và kịp thời phát hiện,
tố cáo những kẻ bóc lột sức lao động và xâm hại trẻ em.
+ Biện pháp nhân rộng: Dùng biện pháp tun truyền, kêu gọi các cá nhân, tổ chức,
qun góp tiền cho các hoạt động từ thiện, thành lập đội thanh niên tình nguyện...
c. Cách cho điểm:
- Điểm 3: Đáp ứng các u cầu trên, có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 2: Trình bày được một nửa các u cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Hồn tồn lạc đề.
II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Câu III.a. Theo chương trình chuẩn (5,0 điểm)
a. u cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc- hiểu để trình bày
cảm nhận về nhân vật trong tác phẩm kí. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng
mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
b. u cầu về kíên thức:
Trên cơ sở những hiểu biết về Hồng Phủ Ngọc Tường và tác phẩm Ai đã đặt tên cho
dòng sơng, thí sinh biết cảm nhận được vốn tri thức, vốn văn hố và tình cảm với Huế
của nhân vật tơi. Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần nêu
bật những ý chính sau:
13
Nhân vật tơi trong tác phẩm là một trí thức gắn bó và say đắm sơng Hương với
kinh thành Huế. Nhân vật đã huy động vốn kiến thức tổng hợp về địa lí, lịch sử, văn
hố,...trong và ngồi nước để miêu tả và cảm nhận những vẻ đẹp khác nhau của dòng
sơng.
- Nhân vật tơi nhìn dòng sơng từ nhiều điểm nhìn khác nhau: thượng nguồn, trong
kinh thành Huế, ra ngoại vi thành phố; từ góc độ địa lí, văn hố, lịch sử,...kết hợp
đan xen điểm nhìn khơng gian và thời gian...
- Giọng điệu của nhân vật là giọng thủ thỉ, tâm tình, say đắm mà tỉnh táo, tự tin mà
khơng áp đặt, sắc sảo mà giàu cảm xúc.
c. Cách cho điểm:
- Điểm 5: Đáp ứng được u cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 3: Trình bày được một nửa các u cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
- Điểm 1: Bài viết q sơ sài, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Hồn tồn lạc đề.
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)
a. u cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc - hiểu để phân tích tác
phẩm trữ tình; kết cấu bài văn chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả,
dùng từ và ngữ pháp.
b. u cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết về Thanh Thảo và bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca, thí sinh biết
phân tích những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu để làm nổi bật vẻ đẹp bi tráng của hình
tượng Lor-ca. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần nêu được
những ý cơ bản sau:
- Hình ảnh người nghệ sĩ Lor-ca: con người tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh
chính trị, văn hố nghệ thuật Tây Ban Nha.
+ Mở đầu bài thơ, tác giả đã vẽ nên hình tượng một nhà nghệ sĩ Lor-ca bằng những
nét chấm phá, phần nào chịu ảnh hưởng của trường phái Tượng trưng , Siêu thực
+ Chi tiết “tiếng đàn bọt nước”: nghệ thuật chuyển đổi cảm giác: thính giác sang thị
giác và thủ pháp lạ hóa tạo nên sức hấp dẫn kỳ lạ của tiếng đàn Lor-ca.
+ Hình ảnh tương phản gay gắt: gợi cảnh đấu trường giữa khát vọng dân chủ với
nền chính trị độc tài, giữa khát vọng cách tân nghệ thuật với nền nghệ thuật già nua.
+“Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt” . Đây là hình ảnh vừa thực vừa tượng trưng: đấu
trường quyết liệt, nơi người nghệ sĩ đương đầu với những thế lực tàn bạo, hà khắc.
+ Nhạc thơ li-a li-a ... Nghệ thuật láy âm “li-la li-la li-la” gợi hợp âm của tiếng đàn
ghi ta, gợi hình ảnh bơng hoa buồn của phút chia ly, gợi chuyến đi thăm thẳm và đơn
độc của người nghệ sĩ.
+ Từ ngữ “lang thang, miền đơn độc, n ngựa mỏi mòn, vầng trăng chuếnh
chống” gợi lên cuộc hành trình đơn độc của người nghệ sĩ đang tranh đấu cho tự do
và cái mới.
- Cái chết đầy bi phẫn của Lor-ca, khát vọng cách tân nghệ thuật đành dang dở.
14
+ Tập trung thể hiện giây phút Lor-ca "bị điệu về bãi bắn" và cực tả nỗi đau đớn, xót
xa trước cái chết của người nghệ sĩ. Thủ pháp đối lập, các biện pháp so sánh, nhân
hóa, điệp ngữ được sử dụng triệt để nhằm khắc họa đậm nét ấn tượng về sự "kinh
hồng", nỗi đau đớn tột cùng của nhà thơ.
•
Chi tiết “Tây Ban Nha/ hát nghêu ngao”,
•
Từ ngữ “kinh hồng”, hình ảnh “áo chồng bê bết đỏ”,
•
Hình ảnh “Lor-ca bị điệu về bãi bắn/ chàng đi như người mộng du”
Thật bất ngờ, hồi tưởng lại cảnh tượng thảm khốc ấy, Thanh Thảo lại như nghe và
cảm nhận thấy âm thanh tiếng ghi ta trên chặng đường lãng du của Lor-ca.
+ Từ ngữ chuyển đổi cảm giác “nâu, lá xanh, tròn bọt nước vỡ tan, ròng ròng /máu
chảy”
+ Những điệp khúc tạo hình âm nhạc bằng chính nhịp điệu, và bằng hình ảnh (bọt
nước, tròn bọt nước vỡ tan, ròng ròng, máu chảy) bằng màu sắc (nâu, xanh biết
mấy), bằng liên tưởng (Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt, bầu trời cơ gái ấy….). Sự kết
hợp ngẫu hứng từ ngữ cũng là sự kết hợp mang tính chất âm nhạc. Đặc biệt, khi tiếng
ghita ròng ròng máu chảy, âm nhạc đã thành thân phận: nó là tiếng van vỉ than khóc
của trái tim tử thương trong thơ Lor-ca, nó là chính định mệnh nghiệt ngã với Lorca.
- Đánh giá: Với nghệ thuật đặc sắc, đoạn thơ thể hiện sự đồng cảm, tiếc thương sâu
sắc của tác giả đối với Lor-ca, người nghệ sĩ tài hoa có số phận bi tráng của đất
nước Tây Ban Nha.
c) Cách cho điểm:
-Điểm 5: Đáp ứng được u cầu trên, có thể mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt.
-Điểm 3: Trình bày được một nửa các u cầu trên, còn mắc một số lỗi diễn đạt.
-Điểm 1: Phân tích q sơ sài, diễn đạt yếu.
-Điểm 0: Hồn tồn lạc đề.
3. Liệt kê ngun nhân gây ra vấn đề a. Do cấu trúc Sách giáo khoa- sách giáo viên….dạng bài làm BÀI VIẾT- TRẢ BÀI
VIẾT….thiếu nhất qn nên trong tổ chun mơn Ngữ văn cần phải thống nhất lại
cách soạn giảng tiết học này. Theo tơi đây lại là tiết dạy rất quan trọng, giúp ích cho
các em rất nhiều trong việc sửa sai.
b. Bộ Giáo dục vừa chỉ đạo phải dạy theo chuẩn KIẾN THỨC- KỸ NĂNG…lại vừa
thay đổi cách thi nên cách ra đề mở theo đề minh họa của Bộ….lại có những vấn đề
nằm ngồi chuẩn….khiến nhiều người lúng túng. Viêc thích nghi với u cầu mới
càng khó khăn. Đây là sự bất cập khó khăn cho cả người dạy và người học.
c. Do chạy theo căn bệnh thành tích có một số giáo viên “dạy tủ’’ bằng cách bắt
học trò học thuộc văn mẫu….để đạt điểm cao. Cáh học này rất tiêu cực nhưng lại là
có thật, triệt tiêu mất khả năng sáng tạo cả người dạy lẫn người học. Là một thực
trạng đau lòng.
d. vấn nạn dạy thêm- học thêm tràn lan ở nước ta là một câu chuyện dài hơi…đã
xuất hiện từ rất lâu…Dù nhiều cấp đã ban hành nhiều văn bản qui phạm… nhưng
trong thực tế vẫn tồn tại. Một số giáo viên dạy thêm thường dạy dàn bài mẫu….cứ thế
đếm ý cho điểm….khiến dư ln bức xúc…
15
e. Việc Bộ Giáo dục thay đổi cấu trúc đề thi mơn Văn…khiến cho việc học tập làm
văn…tiết BÀI VIẾT- TRẢ BÀI VIẾT TÂP LÀM VĂN khiến cho cả người học và
người viết đều gặp khó.
4 . GiẢI PHÁP THAY THẾ
SOẠN GIẢNG TIẾT TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN
(Mơ hình mẫu – giáo án chung cho dạng bài TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM
VĂN)
1.
Mục tiêu cần đạt:
Thống nhất cách soạn giảng tiết TRẢ BÀI BIẾT TẬP LÀM VĂN trong
sinh hoạt tổ chun mơn theo chuẩn KIẾN THỨC- KỸ NĂNG
Cập nhật cách ra đề theo cấu trúc mới của bộ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỸ
NĂNG
GV; nhận xét chung ưu - khuyết điểm I.
Đề:……
bài làm của lớp
( cách ra đề mới thì thường gồm 2 phần
( dùng phấn màu…gạch chân các từ ngữ ĐỌC HIỂU và LÀM VĂN; lại vừa có
quan trọng trong đề …giúp hs dễ phân
nghị luận xã hội lẫn nghị luận văn học.
tích đề xác định đúng trọng tâm u cầu
Giáo viên cần cho học sinh là quen với
của đề)
cách ra đề mới của Bộ.)
- Do thời gian làm bài ở lớp là 90 phút
mà khi thi Tốt nghiệp là 150 phút…
Nên Giáo viên phải vừa đàm bảo câu
trúc đề thi… vừa dung lượng khơng
q tải…
II. PHÂN TÍCH ĐỀ
1.
Dạng đề…..
Câu 1…( thường là phần Đọc hiểu…có
thể là Nghị luận xã hội…cũng có khi là
GV gợi ý cho hs phân tích lại đề….( đây nghị luận văn học..)
là khâu rất quan trọng…giúp hs tư duy
đúng hướng…HƯỚNG VĂN BẢN trong
Câu 2 ( thường là phần làm văn nghị
văn bản học…)
luận văn học hoặc dạng đề tổng hợp có
cả phần nghị luận văn học lẫn phần
-HS phải xác định được dạng đề…NLXH nghị luận xã hội ; có thể có cả phần liên
hay NLVH…hay là dạng đề hỗn hợp…có hệ bản thân…
cả phần liên hệ bản thân…
Trọng tâm của đề là gì? (nếu
khơng xác định được trọng tâm…HS dễ
bị lạc đề …tư duy lạc hướng…)
Giúp HS xác định các u cầu
chính- phụ trong trọng tâm của đề….
-
2.
+…
+…
16
Trọng tâm đề
u cầu 1…..
u cầu 2….
…….
Tên đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng: KINH NGHIỆM TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN
Phiếu số 4:
PHIẾU HỌC TẬP
Bài học: Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài
Tên nhóm/học sinh thực hiện: ………………………..
Lớp: ……………………..
Hình thức thực hiện: nhóm 2 HS thảo luận
Thời gian: 7 phút
Yêu cầu: hoàn thành sơ đồ sau về nhân vật A Phủ
Dẫn chứng:
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
…………………………………….
NHÂN VẬT
A PHỦ
Dẫn chứng:
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
……….
11
Dẫn chứng:
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
…………………………………….
Phiếu số 5:
PHIẾU HỌC TẬP
Bài học: Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài
Tên nhóm/học sinh thực hiện: ………………………..
Lớp: ……………………..
Hình thức thực hiện: nhóm 4 HS thảo luận và trình bày bằng sơ đồ tư duy trên giấy A3
Thời gian: 12 phút
Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tư duy về giá trị nhân đạo của đoạn trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
12
Phiếu số 6:
PHIẾU HỌC TẬP
Bài học: Vợ chồng A Phủ (trích) – Tô Hoài
Tên nhóm/học sinh thực hiện: ………………………..
Lớp: ……………………..
Hình thức thực hiện: nhóm 4 HS thảo luận và trình bày bằng sơ đồ tư duy trên giấy A3
Thời gian: 12 phút
Yêu cầu: Vẽ sơ đồ tư duy về giá trị hiện thực của đoạn trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
13
VỢ NHẶT – KIM LÂN
a. Các vấn đề xây dựng phiếu học tập
- Tóm tắt sự kiện câu chuyện
- Tình huống truyện
- Các vấn đề xoay quanh nhân vật Tràng (lai lịch, tính cách, khát vọng hạnh phúc)
- Diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ khi có sự xuất hiệ bất ngời của cô con dâu
trong gia đình.
- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo của tác phẩm.
b. Thời điểm sử dụng:
- Phiếu 1,2: sử dụng khi chuẩn bị bài trước ở nhà
- Phiếu 3: sử dụng trong khâu kiểm tra, đánh giá kiến thức
- Phiếu 4: sử dụng vào cuối giờ học (khâu củng cố kiến thức)
- Các phiếu học tập 5 (a,b,c) sử dụng làm bảng phụ khi GV củng cố kiến thức về
tình huống truyện.
- Phiếu 6: sau khi học xong tác phẩm, HS sẽ hoàn thành ở nhà
c. Cách tiến hành
- Phiếu số 1: sau khi dạy xong tác phẩm Vợ chồng A Phủ, GV phát PHT này cho
HS. Dặn dò HS hoàn thành trước ở nhà. Sau đó, mang vào lớp trao đổi cùng các bạn.
Đầu giờ học, GV cùng HS kể lại câu chuyện theo hình thức talk story (cùng nhau kể
chuyện)
- Phiếu số 2: sau khi tóm tắt tác phẩm thông qua phiếu số 1, công việc tiếp theo là
HS tìm các chi tiết về nhân vật với những gợi ý trên phiếu học tập này.
- Phiếu số 3: yêu cầu được đặt ra trong PHT này là vừa sức với HS. Nếu HS hoạt
động tích cực, biết chủ động đóng góp ý kiến trong các hoạt động thảo luận, mạnh dạn
trả lời các câu hỏi của GV thì các em dễ dàng hoàn thành phiếu này. PHT này được
phát cho HS sau khi kết thúc bài dạy.
- Phiếu số 4: cuối giờ học, GV phát phiếu này cho HS thảo luận nhóm 2 HS và
hoàn thành sau 5 phút. GV gọi bất kì HS nào trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình. Sau cùng là hoạt động chính xác hoá kiến thức của GV bằng bảng phụ.
- Các PHT 5 (a,b,c): được sử dụng kết hợp với quá trình diễn giảng về các nội
dung tương ứng.
- Phiếu số 6: sau khi học xong tác phẩm, GV phát phiếu này cho HS, các em sẽ
hoàn thành nó ở nhà. Tiết kế tiếp, GV thu lại 1/3 phiếu chấm lấy điểm. Đồng thời,
gọi một vài HS trình bày sản phẩm của mình, sau đó cho HS khác trao đổi, thảo
luận.
d. Mục đích sử dụng:
Phiếu số 1: định hướng cho HS chuẩn bị bài học trước ở nhà. Khi HS nắm vững nội
dung câu chuyện thì HS sẽ dễ dàng tiếp thu kiến thức trên lớp. Việc xác định bối
14
cảnh câu chuyện giúp HS nắm được một cách đầy đủ ý nghĩa câu chuyện. Yêu cầu
HS liệt kê các sự kiện trong câu chuyện giúp HS nắm diễn biến câu chuyện một
cách rõ ràng. Bên cạnh đó, PHT này còn giúp HS chọn lọc và tìm ra vấn đề nổi trội
mà tác phẩm đề cập. Từ vấn đề đó, HS có thể xác định được giải pháp để giải quyết
vấn đề (giải pháp đó có thể là giải pháp do tác giả đặt ra hoặc có thể là do người đọc
từ tìm lấy). Không chỉ thế, khi kết hợp với hình thức cùng nhau kể chuyện (Talk
story) HS sẽ nắm được cốt truyện và tạo tâm lí thoải mái cho HS trong bước đầu
tìm nội dung bài học.
Phiếu số 2: Giúp HS tìm hiểu trước về nhân vật và tiết kiệm thời gian trên lớp
Phiếu số 3: Dùng để kiểm tra mức độ tiếp thu bài học của từng HS
Phiếu số 4 (a,b,c): kiến thức được thiết kế sẵn dưới dạng sơ đồ kích thích thị giác
cho HS, giúp các em ghi nhớ lâu hơn. Đồng thời, các PHT này còn giúp tiết kiệm
thời gian trên lớp vì chúng được GV chuẩn bị trước.
Phiếu số 5: Phiếu này giúp HS nêu lên suy nghĩ, nhận định, đánh giá của bản thân
PHIẾU HỌC năng
sau khi đã học xong tác phẩm đồng thời rèn kĩ TẬP viết cho HS.
d.Tên bài học: phiếu học tập
Thiết kế Vợ nhặt – Kim Lân
Tên nhóm/HS thực hiện: bị ở nhà)
Phiếu số 1 (HS chuẩn…………………………….
Hình thức thực hiện: HS làm bài trước ở nhà
Yêu cầu: Anh/chị hãy điền vào khoảng trống một cách cụ thể các chi tiết về nhân vật.
PHIẾU HỌC TẬP
Tên bài học: Vợ nhặt – Kim Lân
Tên nhóm/HS thực hiện: …………………………………………………………………………
Lớp: …………
Hình thức thực hiện: HS làm bài trước ở nhà
Yêu cầu: Để nắm được nội dung câu chuyện, anh/chị cần hoàn thành sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ CỐT TRUYỆN
Bối cảnh
………………………………………
………………………………………
………………………
Vấn đề
Nhân vật
Chủ đề
………………………………………
………………………………………
………………………
Giải pháp
Sự kiện
……………………………………
…………………………………………
……………………………………
…………………………………………
Phiếu số 2:
Tính cách
Lai lịch
……………………
…………………………
……………………………………
Ngoại hình
……………………………………………
Khát vọng hạnh phúc
……………….................................
……………………………………
………………………………………
…………………………………………………………………………………
.........................................................
……………………………
………………………………………
Nhận xét:
………………………………………………………….……………………..
.....................................
……………………………………
………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
………………………………………
15
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………
……………………………………
……………………………………
………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Nhân vật
………………………
……………………………………
……………………………………
……
……………………………………………………………………………………………………
Tràng
………………………………….
…………………………
…………………………
………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP
16
Sáng kiến kinh nghiệm THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ LỚP 12 BAN CƠ BẢN
qua những góc lịch sử?
chuyển
tải miền khác nhau trên đất
nhìn nào?
- Từ góc nhìn văn thông qua tác nước ta…
- Trong đoạn hóa, tác giả đã phát phẩm?
- Tác phẩn đã có đóng
trích,
những hiện những nét đẹp
góp gì cho khuynh hướng
chi tiết nghệ đặc biệt nào của
đổi mới văn học sau
thuật nào có ý sông Hương?
1975?
nghĩa?
3.3. Xây dựng các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng
phát triển năng lực học sinh tác phẩm kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của
Lưu Quang Vũ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Vận
dụng
thấp
- Anh/chị biết gì
về cuộc đời, đặc
điểm phong cách
sáng tác và sự
nghiệp văn học
của nhà văn, nhà
thơ Lưu Quang
Vũ?
- “Hồn Trương
Ba, da hàng thịt”
được sáng tác
vào thời điểm
nào? Tác phẩn
được viết theo
thể loại gì? Đặc
điểm.
- Vị trí của đoạn
trích trong vở
kịch
“Hồn
Trương Ba, da
hàng thịt”.
- Cốt truyện của
vở kịch có gì đặc
biệt? Tóm tắt
“Hồn
Trương
- Nhân vật Trương Ba đã phải
gánh chịu những bi kịch nào?
Những bi kịch đó thể hiện
qua những màn đối thoại nào
trong đoạn trích?
- Anh/chị
hãy nhập
vai vào
một nhân
vật
và
- Đâu là nguyên nhân dẫn đến tiến hành
các màn
bi kịch của Trương Ba?
đối thoại.
- Chọn những lời thoại tiêu
Cảm
biểu trong màng đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác nghĩ của
anh/chị
hàng thịt.
sau khi
- Trong màng đối thoại giữa đọc đoạn
hồn và xác, anh/chị hãy nhận kết.
xét điểm khác nhau trong lời
Qua
thoại và thái độ của Trương Ba và xác hàng thịt và tìm đoạn
hàm ý mà tác giả muốn gửi trích vở
kịch
gắm.
“Hồn
- Nguyên nhân nào đã khiến Trương
cho người thân của Trương Ba,
da
Ba và cả chính Trương Ba rơi hàng
vào bất ổn và phải chịu đau thịt”, Lưu
khổ?
Quang
- Trương Ba đã có thái độ Vũ muốn
Vận dụng cao
- Anh/chị hãy liên
hệ đến những tác
phẩm có cùng đề
tài, thể loại hoặc
phong cách tác giả
để so sánh điểm
giống, điểm khác.
- Giới thiệu một vở
kịch khác và chỉ ra
cách tiếp cận.
- Có những nhận
định, ý kiến nào của
các nhà nghiên cứu
liên quan đến tác
giả và vở kịch?
- Anh/ chị hãy viết
một lớp kịch ngắn
tưởng tượng về
những rắc rối khi
Trương Ba sống
trong xác của cu Tị.
- Anh /chị
những bài thơ,
hát ca ngợi vẻ
nhân cách của
tìm
bài
đẹp
con
11
Ba, da
thịt”.
hàng như thế nào trước những bất gửi
tới
ổn trong gia đình?
người
Nhân
vật - Khi gặp Đế Thích, Trương đọc
thông
chính, nhận vật Ba đã có thái độ gì?
phụ trong tác - Khi Đế Thích định cho hồn điệp gì?
phẩm là những Trương Ba nhập vào xác cu - Đánh
ai? Mối quan hệ Tị, Trương Ba đã có thái độ giá
giữa các nhân gì?
những
vật?
đặc sắc
- Quan niệm về sự sống của nghệ
- Tác giả xây Trương ba và Đế Thích khác
thuật của
dựng câu chuyện nhau như thế nào?
đoạn
thông qua những
tình huống kịch - Màn đối thoại giữa Trương trích.
Ba và Đế Thích toát lên ý
nào?
nghĩ gì?
- Trong vở kịch,
những chi tiết - Quyết định trả lại xác cho
nghệ thuật nào anh Hàng thịt của Trương Ba
cho thấy ông là con người
có ý nghĩa?
như thế nào?
người. Hãy ngâm và
hát
- Từ vẻ đẹp hình
tượng nhân vật
Trương Ba, anh/chị
suy nghĩ gì về vấn
đề được sống là
chính mình, về ý
thức chống lại sự
dung tục giả dối,
bảo vệ vẻ đẹp nhân
cách con người .
- Tác phẩm đã có
đóng góp gì cho
khuynh hướng đổi
mới văn học sau
1975?
- Màn kết vở kịch có ý nghĩa
gì?
3.4. Xây dựng các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng
phát triển năng lực học sinh về tiểu thuyết “Mùa lá rụng trong vườn” của Ma
Văn Kháng (bài đọc thêm)
NHẬN BIẾT
- Anh/chị biết gì về cuộc đời,
đặc điểm phong cách sáng tác
và sự nghiệp văn học của nhà
văn Ma Văn Kháng?
THÔNG
HIỂU
- Vì sao chị
Hoài được
mọi người
trong gia
yêu
- “Mùa lá rụng trong vườn” đình
được sáng tác trong hoàn cảnh quí?
nào? - Tác phẩm được viết theo Trong
thể loại gì? Xác định vị trí của cảnh gặp
đoạn trích.
lại
trước
- Tóm tắt tiểu thuyết “Mùa lá giờ cúng
tất
niên,
rụng trong vườn”.
ông Bằng
- Nhân vật chính, nhận vật phụ và chị Hoài
VẬN DỤNG
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Đọc sáng tạo
một đọan văn
ngắn trong đoạn
trích mà em thích.
- Khung cảnh
ngày tết và
dòng tâm tư
cùng lời khấn
của ông Bằng
trước bàn thờ
gợi
cho
anh/chị
xúc
cảm và suy
nghĩ gì về
truyền thống
văn hóa riêng
của dân tộc ta?
- Nhân vật chị
Hoài trong tác
phẩm để lại cho
anh/chị ấn tượng
gì?
- Phát hiện đặc sắc
nghệ thuật cuả
12
trong tác phẩm là những ai? có tâm lí
Mối quan hệ giữa các nhân vật? như
thế
Sự
- Tác giả xây dựng câu chuyện nào?
thông qua những tình huống xúc động
sâu sắc của
nào?
hai người
- Trong đoạn trích, những chi có ý nghĩa
tiết nghệ thuật nào có ý nghĩa? gì?
đoạn trích.
- Tìm những
- Tìm thông điệp bài thơ, bài
tư tưởng mà tác văn, bài hát ca
giả muốn nhắn ngợi vẻ đẹp
những truyền
gửi.
thống văn hóa
Việt.
3.5. Xây dựng các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng
phát triển năng lực học sinh về truyện ngắn “Một người Hà Nội” của Nguyễn
Khải (đọc thêm)
NHẬN BIẾT
- Anh/chị biết gì về cuộc
đời, đặc điểm phong cách
sáng tác và sự nghiệp văn
học của nhà văn Nguyễn
Khải?
THÔNG
HIỂU
- Nhân vật cô
Hiền
có
những
suy
nghĩ, ứng xử
như thế nào
từng
- “Một người Hà Nội” được trong
sáng tác trong hoàn cảnh giai đoạn của
nào? - Tác phẩm được viết đất nước?
theo thể loại gì? Xác định - Vì sao tác
vị trí của đoạn trích.
giả lại cho
- Tóm tắt tiểu thuyết “Một rằng cô Hiền
là “một hạt
người Hà Nội”.
bụi vàng” của
- Nhân vật chính, nhận vật Hà Nội?
phụ trong tác phẩm là
những ai? Mối quan hệ - Chuyện cây
si cổ thụ ở
giữa các nhân vật?
đền
Ngọc
- Tác giả xây dựng câu Sơn bị bão
chuyện thông qua những đánh bật rễ
tình huống nào?
rồi lại hồi
- Trong đoạn trích, những sinh gợi cho
chi tiết nghệ thuật nào có ý anh chị suy
nghĩ gì?
nghĩa?
VẬN DỤNG
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Đọc sáng tạo
một đọan văn
ngắn trong đoạn
trích mà em
thích.
- Từ nhân vật cô
Hiền, anh/chị suy
nghĩ gì về lòng tự
trọng và cách ứng
xử văn hóa của con
- Nhân vật cô người trong cuộc
Hiền trong tác sống?
phẩm để lại cho - Tìm những bài
anh/chị
ấn thơ, bài văn, bài
tượng gì?
hát ca ngợi vẻ đẹp
- Giọng điệu văn hóa ứng xử
trần thuật và của người Việt
nghệ thuật xây Nam
dựng nhân vật
của
Nguyễn
Khải có gì đáng
chú ý?
- Tìm thông
điệp tư tưởng
mà
tác
giả
muốn nhắn gửi.
4. Xây dựng đề kiểm tra, đề thi theo định hướng phát triển năng lực về
chủ đề “Truyện, kí, kịch sau 1975”
13
4.1. Đề kiểm tra viết (hệ số 2) theo định hướng phát triển năng lực về chủ
đề “Truyện, kí, kịch sau 1975”
Xuất phát từ định hướng dạy học theo chủ đề, tổ Ngữ văn trường THPT Võ
Trường Toản chia chủ đề “Truyện, kí, kịch sau 1975” vào giảng dạy ở cuối học kì
2. Và theo qui định của Bộ Giáo dục & Đào tạo, trong học kì 2, khối lới 12 có 02
bài kiểm tra hệ số 2 (chưa tính bài thi). Theo qui định đó, đề kiểm tra về chủ đề
“Truyện, kí, kịch sau 1975” là bài viết thứ 2 trong học kì. Sau đây, người viết xin
giới thiệu một số đề kiểm tra tham khảo:
4.1.1. Đề kiểm tra 1
BÀI VIẾT SỐ 2 LỚP 12
MÔN NGỮ VĂN
Thời gian làm bài: 90 phút
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong
chương trình lớp 12, học kì II.
- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, biết cách đọc –
hiểu một văn bản văn học, biết cách viết một bài văn nghị luận văn học và nghị
luận xã hội.
- Từ đó, HS có thể hình thành các năng lực sau:
+ Năng lực thu thập những thông tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lực đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản.
+ Năng lực trình bày, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
+ Năng lực kết hợp các thao tác lập luận, các phương thức biểu đạt,… để
viết hoàn chỉnh bài Nghị luận xã hội, Nghị luận văn học.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Phần 1. Đọc –hiểu: 01 câu. Phần 2. Làm văn: 01 câu.
- Cách thức tổ chức kiểm tra: HS làm bài viết theo hình thức tập trung và
trong thời gian 90 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức
Nhận biết
Thông hiểu
độ
I. Đọc
hiểu
Vận dụng
Thấp
Tổng
Cao
- - Xác định - Hiểu được
được
tên ý nghĩa của
nhân
vật các chi tiết,
14
trong
bản.
văn hình ảnh,
biện pháp
Nhận tu từ trong
Thức được văn bản.
phương
thức biểu
đạt của văn
bản.
Số câu:
2
2
4
Số điểm:
1.0
2.0
3.0
Tỷ lệ:
10%
20%
30%
- Ghi lại
được những
nét cơ bản
về tác giả,
hoàn cảnh
ra đời và
vấn đề văn
học
cần
nghị luận.
- Hiểu được
đặc sắc về
nội dung và
nghệ thuật
của truyện
ngắn
II.
văn
Làm
- Nghị luận
văn học kết
hợp nghị
luận xã hội
- Hiểu và
giải thích
được
tư
- Giới thiệu tưởng, đạo
được được lí
vấn đề xã
hội cần bàn
luận.
Vận dụng
được kiến
thức đã biết
và đã hiểu
về truyện
ngắn
“Chiếc
thuyền
ngoài xa”
để liên hệ
đến những
vấn
đề
trong
đời
sống.
Vận dụng
các kĩ năng
viết
văn
một
cách
sáng tạo, để
bài viết sinh
động, hấp
dẫn, và rút
ra được ý
nghĩa, bài
học
nhận
thức
và
hành động
cho
bản
thân từ vấn
đề cần bàn
luận.
Số câu:
1
1
Số điểm:
7.0
7.0
Tỷ lệ:
70%
70%
Tổng:
Số câu:
2
2
1
5
Số điểm:
1.0
2.0
7.0
10.0
Tỉ lệ:
10%
20%
70%
100%
15
IV. ĐỀ KIỂM TRA
Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu, trả lời các câu hỏi từ câu 1
đến câu 4:
Bà Hoa nhìn theo ngón tay chỉ, thấy nấm mộ trước mặt, cỏ chưa xanh khắp,
còn loang lổ từng mẩu đất vàng khè, rất khó coi; lại nhìn kĩ phía trên, bất giác
giật mình. Rõ ràng, có một vòng hoa, hoa trắng hoa hồng xen lẫn nhau, nằm
khoanh trên nấm mộ khum khum.
Cả hai bà, mắt mờ từ lâu rồi, nhưng nhìn những cánh hoa trắng hoa hồng
kia thì còn thấy rõ. Hoa không nhiều lắm, xếp thành vòng tròn tròn, không lấy gì
làm đẹp, nhưng cũng chỉnh tề. Bà Hoa vội nhìn về phía mộ con mình và những
nấm mộ khác xung quanh, chỉ thấy lác đác vài nụ hoa không sợ lạnh, bé tí, trắng
trắng, xanh xanh. Bà ta bỗng thấy lòng trống trải, không thỏa, nhưng rồi cũng
không muốn suy nghĩ gì thêm. Bà kia bước lại gần mộ con, nhìn kĩ một lượt , rồi
nói một mình:“ Hoa không có gốc, không phải dưới đất mọc lên! Ai đã đến đây?
Trẻ con không thể đến chơi. Bà con họ hàng nhất định là không ai đến rồi!... Thế
này là thế nào?”. Nghĩ rồi lại nghĩ , bỗng nước mắt trào ra, bà ta khóc to.
(Trích Thuốc – Lỗ Tấn, Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam,
năm 2012)
Câu 1: Hai bà mẹ trong đoạn trích trên là ai? Họ gặp nhau trong hoàn cảnh
nào? (0,5đ)
Câu 2: Chỉ ra phương thức biểu đạt trong đoạn trích? (0,5đ)
Câu 3: Hãy nêu ý nghĩa của vòng hoa trong câu “ Rõ ràng có một vòng hoa,
hoa trắng hoa hồng xen lẫn nhau, nằm khoanh trên nấm mộ khum khum”.(1,0đ)
Câu 4: Câu hỏi của bà mẹ trước vòng hoa trên nấm mộ người tử tù “ Thế
này là thế nào?” có ý nghĩa gì?(1,0đ)
Phần II: Làm văn (7,0 điểm)
Qua việc cảm nhận về truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn
Minh Châu, anh (chị) hãy thực hiện các yêu cầu sau:
- Phân tích sự biến đổi nhận thức của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng và
chánh án Đẩu trong tác phẩm.
- Bàn về vai trò của gia đình trong đời sống mỗi người.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
1. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng
quát bài làm của thí sinh.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt
trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm
xúc và sáng tạo.
16
Sáng kiến kinh nghiệm XÂY DỰNG CÂU HỎI, ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH VỀ CHỦ ĐỀ TRUYỆN, KÍ, KỊCH SAU 1975
nề nếp, học tập. Từ đó làm cho hoạt động trí học và hoạt động chân tay kết hợp
chặt chẽ với nhau, vận dụng được nguyên lí giáo dục kết hợp lí thuyết với thực
tiễn, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội.
1.6. Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin
hợp lí vào dạy học Ngữ văn để gây hứng thú: Chúng ta đang sống trong thời
đại của công nghệ thông tin. Đây là một phương tiện giúp chúng ta thuận lợi
hơn trong mọi công việc. Nhất là ngày nay ở lứa tuổi học sinh từ khi còn ở bậc
tiểu học các em đà tò mò khám phá những điều thú vị từ công nghệ thông tin,
vậy thì đến bậc THPT các em còn hiểu biết nhiều hơn. Nếu bản thân giáo viên
biết ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học thì chắc hẳn môn Ngữ văn sẽ tác
động mạnh mẽ đến tâm hồn các em hơn, làm các em thấy môn học này gần gũi,
thú vị dễ khám phá và nắm bắt tri thức hơn; không còn bắt các em chỉ nhìn vào
phấn trắng, bảng đen đơn thuần nữa. Những đoạn phim, những tranh ảnh, những
lời ca tiếng hát...không những nói hộ giáo viên nhiều điều mà còn làm cho các
em say mê, hứng thú hơn môn học này. Ví dụ: Khi dạy bài “ Tấm Cám” chúng
ta có thể cho các em xem tranh ảnh, trích một số đoạn phim về nội dung câu
chuyện. Khi dạy “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa” có thể cho các
em nghe một bài hát, một làn điệu dân ca nào đó. Với “ Hồi trống Cổ Thành”
giáo viên cũng có thể cho các em xem phim về đoạn trích. Khi dạy“ Chí Phèo”Sách Ngữ văn 11, tập I, giáo viên cho học sinh xem một vài đoạn phim nhỏ nói
về hình ảnh Chí Phèo cùng với tiếng chửi, hình ảnh của thị Nở cùng với bát
cháo hành, hình ảnh chí Phèo hiền lành sau khi ăn cháo hành... Với đoạn trích
“Hạnh phúc của một tang gia” có thể cho các em xem một số đoạn phim, như
cảnh đám ma, cảnh hạ huyệt cậu Tú Tân chụp hình,… Khi dạy bài “ Phong cách
ngôn ngữ báo chí” thay vì tìm hiểu “chay” những thể loại và đặc điểm của
chúng thì giáo viên có thể tận dụng công nghệ thông tin đưa một bản tin thời sự,
một đoạn phóng sự ngắn, hay đoạn quảng cáo,…Hoặc bài “Phong cách ngôn
ngữ sinh hoạt” chúng ta cũng có thể tận dụng đưa lên trình chiếu đoạn hội thoại
trong sách giáo khoa hoặc cho các em xem một đoạn phim có sử dụng ngôn ngữ
sinh hoạt. Đối với những bài thơ có thể cho các em nghe những bài ngâm của
các nghệ sĩ như “Đây thôn Vĩ Dạ” có thể nghe nghệ sĩ Hồng Ngát ngâm. Khi
dạy lớp 12, một số bài chúng ta cũng có thể tận dụng thao tác này như “Sóng”,
“Đàn ghi-ta của Lor-ca”, hay lời đọc “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí
Minh. Có thể xem một đoạn phim hay những bức ảnh về hình ảnh sông Hương
hay sông Đà khi dạy “Ai đã đặt tên cho dòng sông” và “Người lái đò sông
Đà”. Ở bài “Vợ chồng A Phủ” có thể cho các em nghe bài hát “Bài ca trên núi”
khi dạy Tiểu dẫn. Ở bài “Tóm tắt văn bản thuyết minh”- Ngữ văn 10, tập II
trong bài luyện tập trang 72,73 thay vì đọc tóm tăt văn bản “Đền Ngọc Sơn và
hồn thơ Hà Nội” giáo viên có thể cho các em xem một đoạn phim có lồng lời
thuyết minh cho văn bản này. Tất cả sẽ tác động trực tiếp đến tâm hồn của các
em, làm cho các em phải trăn trở suy nghĩ và từ đó sẽ gây hứng thú hơn trong
việc tìm hiểu tác phẩm, tìm hiểu về số phận của nhân vật và chắc hẳn niềm hứng
thú học văn chương sẽ tăng lên rất nhiều trong tâm hồn các em.
2. Gây hứng thú bằng việc lồng ghép các trò chơi trong dạy học Ngữ văn
11
Chúng ta thường nghe nói “Học mà chơi, chơi mà học”. Chính vì thế việc
tận dụng các trò chơi cũng góp phần làm nên sự thành công trong bài học. Giáo
viên có thể cho các em chơi các trò chơi như ô chữ, đoán từ qua hình ảnh – hành
động, tiếp sức,…
* Ví dụ: với bài “Thực hành về thành ngữ, điển cố”- Ngữ văn 11, Tập I
giáo viên có thể cho cho học sinh chơi trò chơi là nhìn vào hình ảnh động trên
máy chiếu và đoán xem đó là thành ngữ, điển cố gì khi củng cố bài học. Hay
trong bài “Sóng” cũng có thể cho các em chơi trò chơi tiếp sức: đó là trong phần
tìm hiểu Tiểu dẫn giáo viên chuẩn bị hai bảng phụ có ghi tên các sáng tác của
Xuân Quỳnh, trong vòng một phút hai dãy của lớp thay nhau lên điền năm sáng
tác bên cạnh các sáng tác đã có sẵn, đội nào đúng – đủ và nhanh nhất sẽ là đội
chiến thắng. Từ đó có thể nhận thấy các em rất hứng thú, sôi nổi, chủ động.
* Ví dụ: Khi học bài ôn tập “ Văn học dân gian Việt Nam” sách Ngữ văn
10, tập 1, giáo viên yêu cầu học sinh điền tiếp vào sau các từ mở đầu Thân em
như... và Chiều chiều... thành những bài ca dao trọn vẹn.
Lớp chia thành hai dãy và chuẩn bị nội dung đã bốc thăm
- Dãy 1: Chủ đề “ Thân em như...”
- Dãy 2: Chủ đề “ Chiều chiều...”
Mỗi nhóm lần lượt cử đại diện lên trình bày. Các em luân phiên đọc diễn
cảm các bài ca dao và bình giá trị nghệ thuật cũng như nội dung các bài ca dao vừa
đọc. Học sinh nào trong thời gian ngắn nhất mà vừa đọc diễn cảm bài ca dao, vừa
bình tốt giá trị nội dung và nghệ thuật thì giáo viên ghi nhận và cho điểm.
3. Giáo án minh họa:
Giáo án trước khi áp dụng đề tài:
Tiết 17, 18: Đọc văn
TẤM CÁM
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột trong truyện và sự biến
hoá của Tấm.
- Nắm được đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích thần kì qua một truyện cụ thể.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Những mâu thuẫn, xung đột giữa dì ghẻ và con chồng trong gia đình phụ
quyền thời cổ, giữa thiện và ác trong xã hội. Sức sống mãnh liệt của con người và
niềm tin của nhân dân.
- Kết cấu của truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn
nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc. Sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì.
2. Kĩ năng
- Tóm tắt văn bản tự sự.
- Phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại.
12
C. NỘI DUNG LÊN LỚP
1. Ổn định, kiểm tra
- Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ : Em có cảm nhận gì về con người Ra-ma qua đoạn trích “
Ra-ma buộc tội”?
2. Tiến trình tổ chức dạy học bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:
- Tạo tâm thế: giới thiệu bài
- Tìm hiểu tiểu dẫn
I. Tiểu dẫn
Cho học sinh đọc phần tiểu dẫn trong SGK.
1. Thể loại
1. Hãy nêu các thể loại truyện cổ tích? "Tấm
Truyện cổ tích thần kỳ
Cám" thuộc thể loại nào?
2. Nêu đặc trưng cơ bản của thể loại cổ tích 2. Đặc trưng
thần kì? Gv yêu cầu học sinh lấy ví dụ?
Có sự tham gia của các yếu
tố thần kỳ vào tiến trình phát
triển của câu chuyện (Bụt, Tiên,
hay sự biến hoá thần kỳ).
* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản
II. Đọc - hiểu văn bản
GV gọi HS đọc hướng dẫn HS đọc đúng thể
loại tự sự. Cho HS tìm hiểu các chú thích.
GV chốt lại các chú thích tiêu biểu.)
(Cách đọc:
- Đọc theo đặc trưng, thể loại tự sự chú ý 1. Cách đọc
giọng điệu câu từng nhân vật trong cách nó.
- Chú ý các chi tiết tình tiết thể hiện sự xung
đột giữa các nhân vật.
- Chú thích: Bụt, Trầu cánh phượng, Áo mớ
ba GV yêu cầu HS
?Hãy tóm tắt lại cốt truyện?
2. Tóm tắt cốt truyện
Học sinh kể tóm tắt lại câu chuyện, có thể gọi
những em khác nhận xét, bổ sung các chi
tiết, sự kiện còn thiếu. Sau đó GV kể lại câu
chuyện.
Gv cho học sinh trả lời theo từng câu hỏi
II. Phân tích
1. Hoàn cảnh đẫn đến mâu
thuẫn giữa Tấm và mẹ con
Cám
1.Cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm a. Thân phận của Tấm
được miêu tả như thế nào?
- Tấm mồ côi mẹ từ nhỏ.
13
- Không bao lâu cha mất Tấm ở
với dì ghẻ độc ác.
2. Qua đó em suy nghĩ gì?
3. Tác giả dân gian đã miêu tả diễn biến
truyện như thế nào để dẫn đến xung
đột giữa Tấm và mẹ con Cám? Mâu
thuẫn này phát triển như thế nào?
4. Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám
thuộc phạm vi gia đình hay xã hội?
Cụ thể là mâu thuẫn gì?
(Học sinh tự tìm hiểu, liệt kê các chi tiết,
hành động của mẹ con Cám đối với Tấm và
phản ứng của Tấm trước những sự việc đó).
5. Quá trình biến hoá của Tấm diễn ra như
thế nào? { Cho Hs vẽ sơ đồ và nhận xét }.
- Chim vàng Anh → xoan đào → khung cửi
14
- Phải làm lụng vất vả từ sáng
đến tối: “Hàng ngày…việc
nặng”.
-> Tấm là cô gái chăm chỉ, hiền
lành, đôn hậu.
b. Mâu thuẫn giữa Tấm và Mẹ
con Cám
- Cám lừa Tấm trút hết giỏ tép
để giành phần thưởng chiếc yếm
đỏ.
- Mẹ con Cám lừa giết cá bống
ăn thịt.
- Mẹ con Cám không muốn cho
Tấm đi xem hội đổ thóc trộn lẫn
gạo bắt nhặt.
- Khi thấy Tấm thử giày, mụ dì
ghẻ bĩu môi tỏ vẻ khinh miệt.
- Giết Tấm và giết cả những
kiếp hồi sinh của Tấm.
-> Mâu thuẫn chủ yếu trong tác
phẩm là mâu thuẫn giữa cô Tấm
mồ côi, xinh đẹp, hiền lành với
dì ghẻ và Cám ác độc, tàn nhẫn.
Mâu thuẫn này phát triển từ thấp
đến cao : ban đầu chỉ là những
hơn thua về vật chất, tinh thần,
sự ganh ghét mẹ ghẻ con
chồng,... Khi đó, Tấm luôn là
người nhường nhịn, chịu thua
thiệt. Càng về sau, mâu thuẫn
chuyển thành sự đố kị, một mất
một còn, tiêu diệt lẫn nhau.
=> Đây là những mâu thuẫn
trong gia đình phụ quyền thời cổ
nhưng trên hết là mâu thuẫn
giữa thiện và ác trong xã hội.
Mâu thuẫn này được tác giả dân
gian giải quyết theo hướng thiện
thắng ác.
2. Cuộc đấu tranh không
khoan nhượng để giành lại
hạnh phúc
D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP Ở NHÀ
1. Hướng dẫn học bài
- Đọc (kể) bằng giọng phù hợp với đặc điểm nhân vật : Tấm hiền thục, Cám
chanh chua, Bụt nhân từ, dì ghẻ độc ác.
- Tại sao nói Tấm Cám rất tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật của thể loại
truyện cổ tích nhất là truyện cổ tích thần kì ?
2. Hướng dẫn soạn bài
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài học tập làm văn “Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
trong bài văn tự sự”.
Gợi ý:
- Thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu?
- Ý nghĩa của việc lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu?
Giáo án khi áp dụng đề tài: Tạo hứng thú bằng cách tạo không khí lớp học
bằng tranh ảnh; Sử dụng công nghệ thông tin và Kích thích hứng thú học Ngữ văn
bằng phương pháp dạy học theo tình huống và giải quyết vấn đề:
Tiết 17, 18: Đọc văn
TẤM CÁM
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu được ý nghĩa của những mâu thuẫn, xung đột trong truyện và sự biến
hoá của Tấm ;
- Nắm được đặc trưng cơ bản của truyện cổ tích thần kì qua một truyện cụ thể.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Những mâu thuẫn, xung đột giữa dì ghẻ và con chồng trong gia đình phụ
quyền thời cổ, giữa thiện và ác trong xã hội. Sức sống mãnh liệt của con người và
niềm tin của nhân dân.
- Kết cấu của truyện cổ tích: người nghèo khổ, bất hạnh trải qua nhiều hoạn
nạn cuối cùng được hưởng hạnh phúc. Sử dụng hợp lí, sáng tạo các yếu tố thần kì.
2. Kĩ năng
- Tóm tắt văn bản tự sự.
- Phân tích một truyện cổ tích thần kì theo đặc trưng thể loại.
C. NỘI DUNG LÊN LỚP
1. Ổn định, kiểm tra
- Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
- Kiểm tra bài cũ : Em có cảm nhận gì về con người Ra-ma qua đoạn trích “
Ra-ma buộc tội”?
2. Tiến trình tổ chức dạy học bài mới
15
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động 1:
- Tạo tâm thế: giới thiệu bài
I. Tiểu dẫn
- Tìm hiểu tiểu dẫn
Cho học sinh đọc phần tiểu dẫn trong SGK.
1. Thể loại
1. Hãy nêu các thể loại truyện cổ tích? "Tấm
Cám" thuộc thể loại nào?
Truyện cổ tích thần kỳ
2. Đặc trưng
2. Nêu đặc trưng cơ bản của thể loại cổ tích Có sự tham gia của các yếu tố
thần kì? Gv yêu cầu học sinh lấy ví dụ?
thần kỳ vào tiến trình phát triển
của câu chuyện (Bụt, Tiên, hay
sự biến hoá thần kỳ).
* Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản
II. Đọc - hiểu văn bản
GV gọi HS đọc hướng dẫn HS đọc đúng thể
loại tự sự. Cho HS tìm hiểu các chú thích.
GV chốt lại các chú thích tiêu biểu.)
(Cách đọc:
- Đọc theo đặc trưng, thể loại tự sự chú ý
1. Cách đọc
giọng điệu câu từng nhân vật trong cách nó.
- Chú ý các chi tiết tình tiết thể hiện sự xung
đột giữa các nhân vật.
- Chú thích: Bụt, Trầu cánh phượng, Áo mớ
ba GV yêu cầu HS
?Hãy tóm tắt lại cốt truyện dựa vào những 2. Tóm tắt cốt truyện
hình ảnh sau?
16
Sáng kiến kinh nghiệm TẠO HỨNG THÚ TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2014 - 2015
Nhận xét:
Trong lời thoại, các câu cảm thán ngắn, lời văn dồn dập, hối thúc thể hiện
trạng thái căng thẳng, bức bách. Nếu độc thoại ở màn đầu tiên, Trương Ba hiện lên
trong trạng thái dằn vặt đau khổ thì ở màn độc thoại ở đoạn cuối, nỗi đau càng xa xót
nhưng nhân vật không còn trăn trở về tình trạng Hồn – Xác bất nhất mà đã có một thái
độ chủ động dứt khoát.
Nhóm 2:
Đối thoại Hồn - Xác, Đây là màn đối thoại giàu tính triết lí, thể hiện cuộc đấu
tranh dai dẳng giữa hai mặt tồn tại trong một con người, Hồn Trương Ba càng lúc
càng rơi vào thế tuyệt vọng, bất lực. Yêu cầu các em trả lời được các ý chính sau:
* Lời lẽ, cử chỉ, mục đích, thái độ, vị thế của Hồn và Xác khi đối thoại:
- Xác: xoáy vào hiện thực bi kịch của Hồn: “linh hồn mờ nhạt”, “không tách ra khỏi
tôi được đâu”
Hồn: ngạc nhiên vì thể xác cũng có tiếng nói “mày không có tiếng nói, mà chỉ là xác
thịt âm u đui mù”.
- Xác: “ông đã biết tiếng nói của tôi rồi, đã luôn luôn bị tiếng nói ấy sai khiến”, “sức
mạnh ghê gớm, lấn át cả linh hồn cao khiết”.
Hồn: bất lực, phủ định tiếng nói của Xác: “chỉ là vỏ bề ngoài, không có ý nghĩa gì hết,
không có tư tưởng, không có cảm xúc”.
- Xác: hỏi lại đầy thách thức: “Có thật thế không?”.
Hồn: chùn và đuối lí, buộc phải dần đồng tình, xác nhận sự ảnh hưởng của Xác “nếu
có, thì chỉ là những thứ thấp kém, mà bất cứ con thú nào cũng có được”.
- Xác: nhận thức sự lợi lí của mình, tiếp tục châm chọc: “Khi ông ở bên nhà tôi… Khi
ông đứng bên cạnh vợ tôi, tay chân run rẩy, hơi thở nóng rực, cổ nghẹn lại… Đêm
hôm đó, suýt nữa thì…” => nhắc lại sinh động, tường tận dục vọng vật chất bồi thêm
nỗi dằn vặt vì sự thật nhỡn tiền, phũ phàng - Hồn đang xuôi theo Xác, bị Xác sai
khiến. Hồn: kiên quyết phủ định: “là mày chứ, chân tay mày, hơi thở mày”.
- Xác: đồng tình nhưng cũng đồng thời hỏi xoáy lại: “Chẳng lẽ ông không xao
xuyến”, “Để thỏa mãn tôi, chẳng nhẽ ông không tham dự chút đỉnh gì?”. Xác dẫn dắt
Hồn vào sự thật không thể phủ nhận – Hồn ít nhiều đã bị vấy bẩn, tha hóa bởi dục
vọng của thân xác. Thực tế, lí lẽ của Xác khơi trúng điểm đen mà lâu nay vì trú ngụ
trong Xác hàng thịt, Hồn Trương Ba trong khiết đã hóa màu.
Hồn: bất lực: “Ta… ta đã bảo mày im đi”: Những lời văn ngập ngừng như lí lẽ bị hụt
hơi cho thấy Hồn bị dồn vào chân tường để buộc phải công nhận sự chế ngự của thể
xác.
- Xác: xác nhận lại thái độ của Hồn “không dám trả lời”, khẳng định một lần nữa “Hai
ta đã hòa làm một rồi”. Đây là việc nhấn vào sự thật đau đớn mà Hồn đang muốn trốn
chạy, muốn phủ nhận, đẩy tình huống kịch lên cao trào.
Hồn: Cố gắng cứu vãn: “Ta vẫn có một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng
thắn…”
- Xác: mỉa mai “Khi ông phải tồn tại nhờ tôi, chiều theo những đòi hỏi của tôi, mà còn
nhận là nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn!.
Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại”
11
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2014 - 2015
Hồn: “bịt tai lại” là cách bộc lộ sự nỗ lực chối bỏ tuyệt vọng.
- Xác: tiếp tục dùng lời lẽ hiểm hóc sắc lẹm như dao mổ, phanh trần nỗi đau đang tấy
mủ trong Hồn: sức mạnh của Xác đã giúp Hồn thêm để làm việc vũ phu “tát thằng
con ông tóe máu mồm máu mũi”.
Hồn: chối bỏ “sức mạnh làm ta trở thành tàn bạo”.
- Xác: biện minh cho mình bằng những lí lẽ: “là hoàn cảnh” buộc Hồn phải qui phục,
“cũng đáng được quí trọng”, không có tội.
Hồn: phản ứng yếu ớt: “Nhưng...Nhưng”
- Xác: “tôi rất biết cách chiều chuộng linh hồn”.
Hồn hỏi: “Chiều chuộng”?
- Xác: đưa ra giao kèo thỏa hiệp để chung sống: Xác sẽ “ve vuốt” Hồn bằng cách
thông cảm với “những trò chơi tâm hồn”, nhận hết mọi điều xấu miễn là Hồn vẫn
“làm đủ mọi việc để thỏa mãn thèm khát” của Xác.
Hồn: nhận thức “lí lẽ ti tiện” của Xác.
- Xác: khẳng định sự thắng thế của mình.
Hồn than bất lực.
- Xác: an ủi, kết thúc cuộc đối thoại.
- Trong cuộc đối thoại với xác anh hàng thịt, hồn Trương Ba ở vào thế yếu, đuối lí
bởi xác nói những điều mà dù muốn hay không muốn Hồn vẫn phải thừa nhận. Như
vậy trước những "lí lẽ ti tiện" của xác thịt, Trương Ba đã nổi giận, đã khinh bỉ, đã
mắng mỏ xác thịt hèn hạ nhưng đồng thời cũng ngậm ngùi thấm thía nghịch cảnh mà
mình đã lâm vào, đành nhập trở lại vào xác thịt trong tuyệt vọng.
Nhận xét:
- Tương quan lượt lời: Xác: dài, dày đặc, Hồn: ngắn, thưa thớt thể hiện sự đuối lí, bất
lực. Ở tình thế này Hồn bị đẩy vào đường cùng, buộc phải xuôi theo những sự thật và
lí lẽ hiển nhiên mà Xác chỉ ra. Còn Xác tung ra những lí lẽ sắc bén, giàu tính triết lí
trong sự thắng thế, lấn át.
- Xung đột kịch được đẩy lên cao trào.
Nhóm 3:
Tìm hiểu về màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với người thân: với vợ, với
cháu (cái Gái) và với con dâu
* Với vợ:
- Vợ: Có ý định đi biệt để Trương Ba được thảnh thơi, “Còn hơn là thế này”; chỉ ra:
“ông đâu còn là ông, đâu còn là Trương Ba làm vườn ngày xưa”. Người vợ vị tha,
nhẫn nhịn, hết mực yêu thương chồng giờ đây mang tâm trạng đau khổ tột cùng vì
chứng kiến sự đổi thay của chồng. Nỗi đau hiện tại còn kinh khủng hơn giây phút bà
tiễn thân xác chồng khỏi thế gian.
- Hồn Trương Ba: Lời thoại ngắn, toàn câu hỏi biểu hiện: sự ngơ ngác, thảng thốt và
trạng thái thẫn thờ, tê xót. Hành động: ngồi xuống, tay ôm đầu cho thấy Trương Ba
đau khổ, dằn vặt, tuyệt vọng.
* Với Cái Gái:
Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại”
12
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2014 - 2015
- Cái Gái: Yêu thương gắn bó với ông hết mực: đêm nào cũng khóc, nâng niu từng
chút kỉ niệm của ông vì thế mà khi Trương Ba trú ngụ trong xác hàng thịt và có nhiều
thay đổi cái Gái đã phản ứng dữ dội: Lời lẽ tàn nhẫn, phũ phàng để chối bỏ, xua đuổi
Hồn Trương Ba. Đây là phản ứng quyết liệt của một đứa trẻ kiên quyết không chấp
nhận cái xấu, cái ác.
- Trương Ba: run rẩy bởi những lời nói của cháu nhỏ thêm một lần nữa xoáy sâu vào
nỗi đau thăm thẳm của ông, để ông cảm nhận thấm thía bi kịch bị chính những người
thân yêu chối bỏ.
* Với con dâu:
- Con dâu: Thấu hiểu và cảm thông: “thầy khổ hơn xưa nhiều lắm”, “thương hơn”;
nhận thức một sự thật đau đớn: “làm sao để giữ thầy ở lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành
như thầy của chúng con xưa kia”.
- Trương Ba: Trước những lời lẽ chân thực của con dâu ông đã “lạnh ngắt như tảng
đá”, hoàn toàn tuyệt vọng.
Nhận xét:
Qua ba lượt đối thoại với người thân đẩy bi kịch của Hồn Trương Ba lên tới
chót đỉnh. Những người thân thiết nhất cũng không chấp nhận nổi tình trạng hồn xác
bất nhất của chồng, cha, ông mình. Trương Ba cảm nhận mình đã mất tất cả, rơi vào
trạng thái đơn độc, chống chếnh.
Đối thoại với những người thân mới cho nhân vật nhận cảm thấm thía tình
trạng của bản thân, để đi đến hành động giải thoát quyết liệt. Tác giả không đưa ra đối
thoại với người con trai (lúc này đã bị đồng tiền cám dỗ, sinh ra thói con buôn vụ lợi)
vào mà để Hồn Trương Ba đối thoại với vợ, cháu gái, con dâu – những người yêu
thương, gắn bó với Trương Ba nhất để dẫn dắt Trương Ba đến nhận thức sâu sắc về
tình trạng tuyệt vọng không lối thoát của bản thân mình.
Nhóm 4:
* Tìm hiểu về màn đối thoại giữa hồn Trương Ba với Đế Thích và đoạn kết vở kịch:
+ Đế Thích:
- Đưa ra đề xuất để Trương Ba được sống: nhập xác Cu Tị để được tồn tại.
- Khẳng định một hiện thực không phân biệt trần gian hay thượng giới: không ai được
toàn vẹn cả.
- Không hiểu được những suy nghĩ của Trương Ba “con người trần giới các ông thật
kì lạ”.
Đế Thích là vị thần tiên quyền phép biến hóa, yêu mến Trương Ba nhưng rốt
cuộc vẫn mang tầm nhìn, điểm nhìn xa lạ, không thể thấu hiểu những suy nghĩ trần
thế.
+ Hồn Trương Ba: Thẳng thắn, rõ ràng: phủ nhận cuộc sống hồn này, xác kia, cuộc
sống chỉ có ý nghĩa thực sự khi hòa hợp và toàn vẹn giữa Hồn và Xác.
- “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn
vẹn”. Đây là quan niệm: Hồn và Xác luôn thống nhất hài hòa trong một con người.
Không thể có linh hồn thanh khiết trong một thể xác dung tục, tội lỗi. Khi con người
bị vấy bẩn bởi những dục vọng bản năng thì đừng chỉ đổ lỗi cho xác thân, tự vỗ về,
Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại”
13
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2014 - 2015
ngụy biện bằng linh hồn cao khiết siêu hình; thái độ sống cần có của con người: dũng
cảm, dám đối mặt, thừa nhận những sai lầm của bản thân, để không bao giờ trốn chạy.
- “Sống nhờ vào đồ đạc, của cải người khác, đã là chuyện không nên, đằng này đến
cái thân tôi cũng phải sống nhờ anh hàng thịt. Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống,
nhưng sống như thế nào thì ông chẳng cần biết!”.
Quan niệm: Cuộc sống thật đáng quí nhưng sống nhờ, sống gửi, sống chắp vá,
không được là mình thì thật vô nghĩa. “Sống” đơn thuần chỉ là đời sống thực vật,
“sống như thế nào” – sống “toàn vẹn” mới là đời sống của một con người. Để có được
ý nghĩa chân chính đó quả không dễ dàng.
- Khi Đế Thích so sánh: không thể đổi tâm hồn cao quí của bác lấy chỗ cho cái phần
hồn tầm thường của anh hàng thịt, Trương Ba đã phản ứng: tầm thường nhưng chúng
sẽ sống hòa thuận với nhau.
- Chi tiết: Cu Tị chết tác giả đã đẩy bi kịch đến chỗ “mở nút”. Trương Ba tưởng tượng
ra giả cảnh khi nhập xác đứa bé và nhận thấy bao nhiêu phiền toái khác do sự vênh
lệch hồn xác sẽ xảy ra, nỗi đau của người thân cu Tị, Hồn Trương Ba đã có nhận thức
tỉnh táo để quyết định sáng suốt: xin cho cu Tị sống lại, để mình chết hẳn.
Nhận xét:
- Lời của Trương Ba dày đặc, hoàn toàn không còn cái ngập ngừng, yếu thế như trong
đối thoại với Xác, mà tự tin, chủ động bày tỏ.
- Quá trình đưa ra quyết định dứt khoát “chết hẳn”, Trương Ba đã thực hiện cuộc phục
sinh tâm hồn mình. Người ta lại thấy một Trương Ba nhân hậu, vị tha, giàu tình
thương.
- Nhận thức được ý nghĩa đích thực của cuộc sống: Cuộc sống đáng quí biết bao (Ông
tưởng tôi không ham sống hay sao?), nhưng sống mà không được là mình (sống giả
tạo) thì chẳng có lợi cho ai ngoài “bọn khốn kiếp” đục nước béo cò. Từ đó tác giả gửi
gắm những quan niệm của tác giả về hạnh phúc, sự sống, cái chết.
* Tìm hiểu về đoạn kết vở kịch
+ Khung cảnh:
- Vườn cây: rung rinh ánh sáng. Đây là không gian quen thuộc gắn với con người
Trương Ba, tinh thần Trương Ba và là nơi lưu dấu những hồi ức tươi đẹp về Trương
Ba trong lòng người thân vẫn được vun xới, để lại chan hòa, ấm áp.
- Cu Tí hồi sinh và mẹ con đoàn tụ là hạnh phúc trong trẻo, cảm động.
+ Sự xuất hiện của Trương Ba:
- Qua lời văn: chập chờn xuất hiện , đây chỉ là cái bóng.
- Qua lời Trương Ba: “Tôi vẫn ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta, trong
ánh lửa bà nấu cơm, cầu ao bà vo gạo, trong cái cơi bà đựng trầu, con dao bà giẫy
cỏ… Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây, trong vườn cây nhà ta, trong những
điều tốt lành của cuộc đời, trong mỗi trái cây cái Gái nâng niu”
- Qua đối thoại của cái Gái và cu Tị: cây na này ông nội tớ trồng đấy; qua hành động
vùi hạt na xuống đất: “Cho nó mọc thành những cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những
cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi” là hình ảnh biểu tượng: đứa trẻ ngây thơ,
trong trắng gieo trồng hạt giống mới biểu trưng cho sự nối tiếp, sinh sôi bất tử của
Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại”
14
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2014 - 2015
Hồn Trương Ba, vẻ đẹp Trương Ba – thanh khiết, vẹn nguyên. Có thể thấy cái chết
hẳn về thể xác là sự hoàn nguyên kì diệu cho tâm hồn. Trương Ba đang sống một
cuộc sống khác: sự sống bất diệt trong trái tim những người thân.
Nhận xét:
Lời văn thấm đẫm cảm xúc, giàu chất thơ, chất trữ tình trong kịch Lưu Quang
Vũ. Tác giả tiếp tục khái quát triết lí nhân sinh: Ý nghĩa sự sống nhiều khi không
phải ở sự tồn tại sinh học mà ở chính sự hiện diện của ta trong suy nghĩ, nỗi nhớ của
những người thương yêu; Vẻ đẹp tâm hồn có đời sống dài lâu và bất tử so với thể
xác.
2.3.3.2. Tìm hiểu đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích
Dựa trên sự thảo luận, trao đổi, gợi tìm qua hướng dẫn của giáo viên, học sinh đã nắm
được nội dung của văn bản, giáo viên tiếp tục định hướng cho các em tìm hiểu về nghệ
thuật của đoạn trích bằng cách: Giáo viên hệ thống lại các chi tiết, các lời thoại, tình huống
kịch... để học sinh phát hiện bút pháp nghệ thuật của tác giả qua các câu hỏi sau:
Nhận xét của em về nghệ xât dựng tình huống kịch, nghệ thuật dựng cảnh,
hành động kịch, ngôn ngữ, giọng điệu nhân vật qua ngòi bút Lưu Quang Vũ?
* HS trao đổi và GV định hướng:
- Từ cốt truyện dân gian, tác giả đã có sự sáng tạo đặc sắc.
- Cách diễn tả hành động, ngôn từ nhân vật - yếu tố trọng yếu để phát triển xung đột,
xây dựng tình huống, thể hiện tính cách nhân vật trong nghệ thuật viết kịch.
+ Nghệ thuật dựng cảnh: kết hợp yếu tố kì ảo và nội dung hiện thực.
+ Hành động kịch:
Phù hợp với hoàn cảnh, theo đúng logic phát triển của tình huống kịch.
Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa hành động bên ngoài và hành động bên trong (những
độc thoại nội tâm thể hiện trạng thái tinh thần căng thẳng, đầy day dứt)
- Ngôn ngữ: giàu tính triết lí, giọng điệu tranh biện sinh động, gắn với trạng huống cụ
thể (Sự khác biệt của ngôn ngữ Trương Ba trong đối thoại với Xác, vợ, cái Gái, Đế
Thích…)
- Giọng điệu nhân vật biến hóa đa dạng, có sự kết hợp giữa giọng hướng ngoại và
hướng nội - độc thoại nội tâm.
2.3.3.3. Hướng dẫn học sinh tổng kết
GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung và nghệ thuật, lưu ý phần ghi nhớ trong sách
giáo khoa.
- Với ngòi bút tài hoa, tác giả gửi đến cho người đọc ý nghĩa nhân sinh sâu sắc: Một
trong những điều quý giá nhất của con người là được sống là mình, sống trọn vẹn với
những giá trị mình có và theo đuổi. Sự sống chỉ thật sự có ý nghĩa khi con người được
sống trong sự hài hòa tự nhiên giữa thể xác và tâm hồn.
2.3.3.4. Hướng dẫn HS củng cố kiến thức và chuẩn bị ở nhà
* Củng cố kiến thức
- Ghi nhớ nội dung bài học, nêu được chủ đề, những đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
- Phân tích bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba.
Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại”
15
Sáng kiến kinh nghiệm
Năm học 2014 - 2015
- Suy nghĩ của anh chị về những vấn đề nhân sinh mà Lưu Quang Vũ đặt ra trong
tác phẩm “Hồn Trương Ba da hàng thịt”.
- Ý nghĩa đích thực của sự sống là gì?
* Chuẩn bị ở nhà
Soạn bài: Diễn đạt trong văn nghị luận.
3. Thiết kế giáo án thực nghiệm
Tiết theo PPCT: 85-86-87
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
(Trích)
Lưu Quang Vũ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Hiểu được bi kịch của con người khi bị áp đặt vào nghịch cảnh: phải sống nhờ,
sống vay mượn, sống tạm bợ và trái với tự nhiên và vẻ đẹp tâm hồn của người lao
động trong cuộc đấu tranh chống lại sự giả tạo, dung tục.
- Thấy được những đặc sắc nghệ thuật của kịch Lưu Quang Vũ qua đoạn trích cụ
thể.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Những ràng buộc mang tính tương khắc giữa thể xác và linh hồn trong một nghịch
cảnh trớ trêu: Linh hồn nhân hậu thanh cao phải sống nhờ, sống tạm một cách trái tự
nhiên trong một thân xác phàm tục, thô lỗ.
- Cuộc đấu tranh giữa linh hồn và thể xác để bảo vệ những phẩm chất cao quý, để có
một cuộc sống thực sự có ý nghĩa, xứng đáng với con người.
- Sức hấp dẫn của kịch bản văn học và nghệ thuật sân khấu, tính hiện đại và giá trị
truyền thống, chất trữ tình đằm thắm, bay bổng và sự phê phán quyết liệt, mạnh mẽ.
2. Kĩ năng:
Đọc – hiểu kịch bản văn học theo đặc trưng thể loại.
C. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC
1. Phương pháp
- Sử dụng các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, nghiên cứu dựa trên đặc trưng thể
loại.
- Lấy học sinh làm trung tâm, GV là người có vai trò gợi mở vấn đề, HS tích cực, chủ
động, tự sáng tạo trong chiếm lĩnh tác phẩm và tham gia vào bài giảng.
Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án. Đĩa CD vở kịch Hồn
Trương Ba, da hàng thịt
2. Hình thức tổ chức dạy học
- Đọc sáng tạo
- Phát vấn
- Thuyết trình
- Thảo luận…
Hướng dẫn học sinh tiếp cận đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt theo đặc trưng thể loại”
16
Sáng kiến kinh nghiệm HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾP CẬN ĐOẠN TRÍCH KỊCH HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT THEO ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015
Trường THPT Võ Trường Toản
- Bài 35, trong SGK lịch sử lớp 11, giúp em hiểu thêm điều gì về tư tưởng canh
tân và tác giả của bản điều trần này?
Trong quá trình xây dựng hệ thống câu hỏi có liên hệ kiến thức lịch sử, GV cần
lưu ý những điểm sau đây:
Thứ nhất là có thể đặt câu hỏi gợi nhắc lại kiến thức lịch sử mà HS đã tìm hiểu
hiểu ở lớp dưới (lớp 10), cũng có thể đặt câu hỏi để các em tìm kiếm kiến thức mới
chưa học bởi chương trình của bộ môn Ngữ văn chưa có sự tương thích về mặt thời
gian với chương trình môn học Lịch sử.
Thứ hai là cần lựa chọn những câu hỏi thực sự có ý nghĩa trong cả việc khai
thác kiến thức bài học Ngữ văn vừa nhắc lại kiến thức lịch sử mà HS đã học theo
phương pháp “ôn cố tri tân”
Thứ ba là đối với những bài có dung lượng câu hỏi tích hợp nhiều, GV nên sử
dụng phiếu học tập dưới dạng bài tập về nhà để HS tiết kiệm thời gian ghi chép câu
hỏi trên lớp mà GV cũng giảm bớt khó khăn trong việc kiểm tra việc tự học, tự liên
hệ của HS.
2. Liên hệ kiến thức lịch sử để tạo hứng thú cho HS trong phần giới thiệu
bài học.
Sau biện pháp liên hệ kiến thức lịch sử trong và ngoài kiến thức SGK cho HS
thông qua việc xây dựng hệ thống câu hỏi trong phần chuẩn bị bài ở nhà, GV có
thể liên hệ trực tiếp những kiến thức đó trong phần giới thiệu bài học để tạo ấn
tượng ban đầu cho HS về tác phẩm. Qua quá trình giảng dạy những tác phẩm văn
học trung đại lớp 11, tôi nhận thấy có thểliên hệ kiến thức lịch sử tạo ấn tượng cho
HS ngay trong lời dẫn vào bài.
Trước hết cần nhận thức rằng: lời dẫn vào bài cũng đóng vai trò quan trọng
trong tiến trình của một giờ dạy văn, và đặc biệt đối với những tác phẩm văn học
trung đại vốn được cho là khó, khô. Có GV dùng lời dẫn vào bài để chuyển tiếp từ
bài cũ sang bài mới, có người mở đầu bằng lời giới thiệu tác giả, tác phẩm, có
người kiểm tra bài cũ, có người đọc diễn cảm ngay. Nhưng dù chọn cho mình cách
nào GV cũng cần lưu ý phải khơi gợi sự hứng thú cho HS đồng thời tạo tâm thế
cho các em trong việc tiếp nhận tác phẩm.
Không phải tác phẩm văn học trung đại nào cũng sẵn có một nguồn hình ảnh,
thước phim tư liệu để minh họa, bởi do những hạn chế kĩ thuật của thời đại. Càng
lùi về lịch sử thì điều đó càng hiếm có, có chăng cũng chỉ là sự minh họa bằng
tranh vẽ nên ít nhiều có sự dung sai. Vì vậy, đối với những tác phẩm văn học trung
đại không có nhiều hoặc không có hình ảnh lịch sử minh họa thì GV nên chọn cách
GV: Lê Thị Thu Phương
11
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015
Trường THPT Võ Trường Toản
dẫn dắt vào bài đồng thời tích hợp kiến thức lịch sử mà các em đã học hoặc đã tự
tìm hiểu để tạo ấn tượng mạnh trong phần giới thiệu bài học. Ví dụ những bài như
Thu điếu của Nguyễn Khuyến, Thương vợ của Trần Tế Xương,Xin lập khoa Luật
của Nguyễn Trường Tộ. Cụ thể như sau:
- Ở bài thơ Câu cá mùa thu, GV bắt đầu tiết học bằng lời dẫn:
“Sau phát súng xâm lược đầu tiên của thực dân Pháp tại bán đảo Sơn Trà, Đà
Nẵng, lần lượt ba tỉnh miền Đông (1862), rồi ba tỉnh miền Tây Nam Kì (1867) bị
rơi vào tay giặc trước sự bất lực, nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn. Chỉ trong
không đầy 1 năm, triều đình nhà Nguyễn đã phải kí 2 bản Hiệp ước Hác măng
(1883) và Hiệp ước Patơnốt (1884). Trước thời buổi nhiễu nhương trong triều, một
vị đại quan trong triều đã từ quan về ở ẩn tại quê nhà, với cảnh quê người quê
những vẫn đau đáu, trăn trở về thời cuộc mà bất lực. Vị đại quan ấy không ai khác
chính là nhà thơ Nguyễn Khuyến. Tâm sự về thời cuộc mà ẩn chứa lòng yêu nước
kín đáo của ông được thể hiện trong bài thơ Câu cá mùa thu mà hôm nay chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu.”
- Ở bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương, GV có thể dẫn vào bài như:
“Trong nửa sau của thế kỉ XIX, nền kinh tế Việt Nam lâm vào tình trạng
khủng hoảng nghiêm trọng, tài chính cạn kiệt. Để đối phó với tình hình đó, triều
đình nhà Nguyễn tăng cường bóc lột nhân dân, thậm chí áp dụng cả những biện
pháp tiêu cực như: cho nộp tiền chuộc tội, cho buôn bán thuốc phiện, cho mua
quan, bán tước để thu tiền. Chế độ khoa cử cũ kĩ lỗi thời cùng với nạn mua quan
bán tước diễn ra công khai, trắng trợn đã khiến những người có thực tài, thực học
như Trần Tế Xương tám lần đi thi nhưng chỉ một lần đỗ tú tài. Đó có phải là thói
đời bạc bẽo đã khiến cho bà Tú phải khổ mà ông cất lên tiếng chửi trong bài thơ
Thương vợ. Điều đó sẽ được trả lời trong tiết học hôm nay.”
- Ở bài Xin lập khoa Luật của Nguyễn Trường Tộ , GV cũng có thể liên hệ kiến
thức lịch sử trong lời dẫn vào bài:
“Trong nửa sau thế kỉ XIX, bộ máy chính quyền triều Nguyễn từ trung ương
đến địa phương trở nên sâu mọt; địa chủ cường hào tha hồ đục khoét, nhũng nhiễu
dân lành. Những năm trước khi Pháp đánh Hà Nội lần thứ nhất, ở nước ta đã rộ lên
một phong trào đề nghị cải cách. Một trong số những người đi đầu phong trào đó là
Nguyễn Trường Tộ. Chính tình trạng trì trệ, bảo thủ và suy yếu nghiêm trọng của
triều đình phong kiến nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp đã thôi
thúc ông đề xuất việc lập khoa Luật cho đất nước. Tầm nhìn xa trông rộng và tư
tưởng tiến bộ của ông sẽ là điều mà chúng ta tìm hiểu trong tiết học hôm nay qua
bài “Xin lập khoa Luật.”
GV: Lê Thị Thu Phương
12
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015
Trường THPT Võ Trường Toản
Một kinh nghiệm rút ra trong việc liên hệ kiến thức lịch sử vào phần giới thiệu
bài học là GV nên đặt các thông tin về lịch sử lên trước sau đó kết nối thông tin đó
với nội dung bài học có liên quan. Và nên lưu ý, không nên gượng ép trong việc
liên hệ vì nếu việc liên hệ mang tính chất khiên cưỡng không những không giúp
HS hiểu thêm về lịch sử mà còn làm mất hứng thú, không đáp ứng được sự chờ
đợi của các em trước một giờ học văn.
3. Liên hệ kiến thức lịch sử thông qua những hình ảnh minh họa trong
phần Đọc- hiểu
Trong việc đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại, ngoài nhưng nội dung thông
tin trong và ngoài văn bản thì việc giới thiệu và cung cấp cho HS những hình ảnh
minh họa cũng không kém phần quan trọng. Bởi “trăm nghe không bằng một
thấy”, phải “đích mục sở thị” mới củng cố thêm niềm tin, giúp các em hình dung
và có những cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm.
GV nên bổ sung hình ảnh tư liệu thuộc lĩnh vực lịch sử vào bài giảng để HS có
vốn tri thức rộng khi tiếp nhận. Hơn nữa, HS tiếp nhận kiến thức qua tranh ảnh,
hình ảnh trực quan kết hợp với SGK và các tài liệu tham khảo sẽ nhớ lâu và hứng
thú hơn. Để việc khai thác nguồn tư liệu này có hiệu quả, phát huy tính tích cực
của HS, GV cần nghiên cứu kĩ mục tiêu và nội dung của từng tư liệu trong bài học,
tư liệu thuyết minh hình ảnh. GV có thể tận dụng sự hỗ trợ của công nghệ thông
tin, trình chiếu kênh hình sẽ có ưu thế hơn vì HS được trực quan với hình ảnh rõ,
kích thước lớn, màu sắc sinh động và ấn tượng hơn. Tuy nhiên, trong phạm vi cho
phép, sáng kiến kinh nghiệm chỉ thể hiện hình ảnh minh họa cho một số tác phẩm
văn học trung đại trong chương trình lớp 11. Cụ thể như sau:
* Ở bài Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác:
Ở bài này, GV cho HS quan sát hình ảnh minh họa cho hai buổi thiết triều của
vua Lê và Chúa Trịnh và đặt câu hỏi đây là hình ảnh nào? Em hãy quan sát và so
sánh hai hình ảnh này về mức độ quy mô? Sở dĩ GV đặt câu hỏi này là bởi hai hình
ảnh này được lấy trong SGK lịch sử lớp 10 các em mới được tìm hiểu không lâu.
Từ đó HS dễ dàng so sánh được quy mô, sự long trọng, sang trọng đầy đủ ban bệ ở
phủ Chúa không kém gì ở cung vua. Điều đó giúp HS hiểu thêm sự lộng quyền, lấn
át cả cung vua Lê của chúa Trịnh.
GV: Lê Thị Thu Phương
13
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015
Trường THPT Võ Trường Toản
B
uổi thiết triều của chúa Trịnh
Buổi thiết triều của vua Lê
*Ở bài Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương, GV nên giới thiệu khung
cảnh trường thi, hình ảnh Lễ xướng danh khoa thi Đinh dậu.
Hình ảnh trường thi ngày xưa
Các sĩ tử xem bảng danh sách những
người thi đỗ Trường Hà Nam,
khoa Đinh dậu 1897
GV: Lê Thị Thu Phương
14
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015
Trường THPT Võ Trường Toản
(Cổng Tiền Môn)
(Cổng Tiền Môn)
Dân chúng chen lấn nhau đi
Toàn quyền P.Doumer chứng kiến
xem lễ xướng danh
lễ xướng danh
Xướng danh trường Hà Nam (27/12/1897)
Các quan mặc triều phục, theo thứ tự phẩm trật, ngồi ghế tréo ở hai bên con
đường đi từ Cổng Tiền Môn dẫn vào nhà Thập Đạo
GV: Lê Thị Thu Phương
15
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2014 – 2015
Trường THPT Võ Trường Toản
(Trường Hà-nam 27/12/1897)
(Tân khoa ngồi đợi hoàn tất lễ Xướng danh Sau khi trình diện các Khảo quan,
ông Cử mới đượcdẫn đến chiếu ngồi trong một cái rạp dựng trước nhà Thập đạo.
Ông Thủ Khoa, cũng gọi là Giải nguyên hay Hương nguyên, ngồi trên chiếc chiếu
hoa cạp điều đầu hàng lẻ, ông Á nguyên ngồi trên chiếc chiếu đầu hàng chẵn.)
* Ở bài Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)
Quân Pháp đánh chiếm thành
Gia Định (17/2/1859)
GV: Lê Thị Thu Phương
Liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công
bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), ngày 1-9-1858
16
Sáng kiến kinh nghiệm TÍCH HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ VÀO GIẢNG DẠY TÁC PHẨM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI LỚP 11
Một số kinh nghiệm về lồng ghép giáo dục đạo đức học sinh thông qua môn Ngữ văn tại trường
THCS-THPT Tây Sơn
..
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. SGK Ngữ văn 6,7,8,9-NXB GD
2. SGV Ngữ văn 6,7,89-NXB GD
3. Tài liệu tích hợp giáo dục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
trong môn Ngữ văn THCS
4. Phương pháp dạy học môn ngữ văn THCS- NXB GD
GV: Nguyễn Đình Hoàng
Trang 11
Sáng kiến kinh nghiệm ỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ LỒNG GHÉP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH THÔNG QUA MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THCSTHPT TÂY SƠN
Hc sinh lp 12B3 trỡnh by c hiu on truyn Rng X Nu
Hc sinh hc tp ho hng trong gi c hiu vn bn.
11
Giỏo viờn Chõu Th Hng Hoa hng dn hc sinh lp 11C12 c hiu vn
bn Ch ngi t tự ỏp dng sỏng kin kinh nghim
Hc sinh lp 11 t tin trỡnh by c hiu vn bn.
12
+ Hc sinh tham gia xõy dng bi bỡnh thng theo tin trỡnh chung, n
phn c hiu c th cn i sõu thỡ hc sinh trỡnh by phn bi ó chun
b, c lp tham gia tho lun, rỳt ra nhng vn c bn ca bi hc di
s ch o ca giỏo viờn nhp nhng cho n ht bi.
( Vi tit u giỏo viờn cú th cho nhúm t chn ngi trỡnh by. Dn v sau
giỏo viờn gi ngu nhiờn... buc tt c hc sinh phi t hiu, t rốn k nng
trỡnh by nhng hiu bit v vn bn. Ch khi hc sinh t tỡm hiu, t trỡnh
by c nhng hiu bit cm th ca mỡnh v vn bn, on vn, th ... thỡ
vic c hiu tỏc phm vn hc mi thc s cú hiu qu )
D. HIU QU CA TI
- Thc hin ti tụi nhn thy , giỏo viờn chun b vt v hn nhng hc
sinh nng ng sỏng to hn, ho hng trong gi hc hn nh bi lõu hn, lm
vn chun xỏc hn. Cht lng hc tp ca hc sinh tin b rừ rt .S lng
hc sinh t im khỏ gii tng cao qua tng hc k
Sau õy l bng thng kờ cht lng ging dy ca khi 12 nm 2013-2014,
2014 -2015 cho thy rừ hiu qu.
1. Cỏc lp trc tip ging dy
a. Nm hc 2013-2014
Hc K 1
12A1
12A
12
3
8
3
8
0
0.00
0
0.00
0
0.00
38
100.00
7
18.42
25
65.79
6
15.79
0
0.00
0
0.00
0
0.00
38
100.00
9
23.68
24
63.16
5
13.16
Hc K 2
12A1
38
0
0.00
0
0.00
0
0.00
38
100.00
9
23.68
21
55.26
8
21.05
12A
12
38
0
0.00
2
5.00
2
5.26
36
94.74
11
28.95
20
52.63
5
13.16
b. Nm hc 2014-2015
Hc K 1
12B1
37
0
0.00
3
7.89
13
34.21
15
39.47
7
18.42
13
34.21
12B12
38
0
0.00
0
0.00
10
26.32
18
47.37
10
26.32
10
26.32
13
Hc K 2
12B1
12B12
3
7
3
8
0
0.00
0
0.00
0
0.00
0
0.00
37
100.00
7
18.92
15
40.54
15
40.54
0
0.00
0
0.00
38
100.00
1
2.63
19
50.00%
18
47.37
2. Chung ton khi 12
a. Nm hc 2013-2014
Hc k 1 :
12A1
38
0
0.00
0
0.00
0
0.00
38
12A2
40
0
0.00
0
0.00
0
0.00
40
12A3
40
0
0.00
1
3.00
1
2.50
39
12A4
40
0
0.00
0
0.00
0
0.00
40
12A5
40
0
0.00
0
0.00
0
0.00
40
12A6
40
0
0.00
0
0.00
0
0.00
40
12A7
40
0
0.00
0
0.00
0
0.00
39
12A8
39
0
0.00
1
3.00
1
2.56
38
12A9
40
0
0.00
0
0.00
0
0.00
40
12A10
40
0
0.00
0
0.00
0
0.00
40
12A11
38
0
0.00
0
0.00
0
0.00
38
12A12
38
0
0.00
0
0.00
0
0.00
38
TNG
47
3
0
0.00
2
0.42
2
0.42
470
100.0
0
100.0
0
97.50
7
18.42
25
65.79
6
15.79
10
25.00
21
52.50
9
22.50
9
22.50
21
52.50
9
22.50
100.0
0
100.0
0
100.0
0
100.0
0
97.44
11
27.50
25
62.50
4
10.00
15
37.50
23
57.50
2
5.00
14
35.00
22
55.00
4
10.00
15
37.50
18
45.00
6
15.00
10
25.64
18
46.15
10
25.64
100.0
0
100.0
0
100.0
0
100.0
0
99.37
12
30.00
24
60.00
4
10.00
17
42.50
22
55.00
1
2.50
17
44.74
16
42.11
5
13.16
9
23.68
24
63.16
5
13.16
146
30.87
259
54.76
65
13.74
9
23.68
21
55.26
8
21.05
14
35.00
16
40.00
9
22.50
Hc K 2 :
12A1
38
0
0.00
0
0.00
0
0.00
38
12A2
40
0
0.00
1
3.00
1
2.50
39
100.0
0
97.50
14
12A3
40
0
0.00
1
3.00
1
2.50
39
97.50
17
42.50
12
30.00
10
25.00
12A4
40
0
0.00
0
0.00
0
0.00
40
9
22.50
23
57.50
8
20.00
12A5
40
0
0.00
3
8.00
3
7.50
37
100.0
0
92.50
15
37.50
15
37.50
7
17.50
12A6
40
1
2.50
1
3.00
2
5.00
38
95.00
10
25.00
18
45.00
10
25.00
12A7
39
0
0.00
3
8.00
3
7.69
36
92.31
11
28.21
16
41.03
9
23.08
12A8
39
0
0.00
2
5.00
2
5.13
36
92.31
9
23.08
14
35.90
13
33.33
12A9
40
0
0.00
2
5.00
2
5.00
38
95.00
15
37.50
15
37.50
8
20.00
12A10
40
0
0.00
1
3.00
1
2.50
39
97.50
12
30.00
22
55.00
5
12.50
12A11
38
0
0.00
2
5.00
2
5.26
36
94.74
19
50.00
12
31.58
5
13.16
12A12
38
0
0.00
2
5.00
2
5.26
36
94.74
11
28.95
20
52.63
5
13.16
TNG
472
1
0.21
18
3.81
19
4.03
452
95.76
151
31.99
204
43.22
97
20.55
b. Nm hc 2014-2015
Hc k 1 :
12B1
0
0.00
3
7.89
13
34.21
15
39.47
7
18.42
13
34.21
12B2
1
2.56
7
17.95
16
41.03
14
35.90
1
2.56
16
41.03
12B3
0
0.00
1
2.63
17
44.74
15
39.47
5
13.16
17
44.74
12B4
1
2.56
1
2.56
15
38.46
17
43.59
5
12.82
15
38.46
12B5
0
0.00
1
2.56
21
53.85
16
41.03
1
2.56
21
53.85
12B6
2
5.26
2
5.26
14
36.84
18
47.37
2
5.26
14
36.84
12B7
2
5.13
2
5.13
16
41.03
17
43.59
2
5.13
16
41.03
12B8
1
2.70
3
8.11
17
45.95
15
40.54
1
2.70
17
45.95
12B9
0
0.00
2
5.26
20
52.63
14
36.84
2
5.26
20
52.63
12B10
0
0.00
1
2.63
17
44.74
15
39.47
5
13.16
17
44.74
12B11
1
2.70
1
2.70
14
37.84
15
40.54
6
16.22
14
37.84
12B12
0
0.00
0
0.00
10
26.32
18
47.37
10
26.32
10
26.32
TC
8
1.75
24
5.24
190
41.48
189
41.27
47
10.26
190
41.48
15
Hc K 2 :
12B1
37
0
0.00
0
0.00
7
18.92
15
40.54
15
40.54
12B2
38
0
0.00
0
0.00
9
23.68
18
47.37
11
28.95
12B3
38
0
0.00
2
5.26
6
15.79
17
44.74
13
34.21
12B4
39
0
0.00
1
2.56
9
23.08
22
56.41
7
17.95
12B5
39
1
2.56
1
2.56
6
15.38
22
56.41
9
23.08
12B6
37
0
0.00
1
2.70
3
8.11
23
62.16
10
27.03
12B7
39
0
0.00
1
2.56
8
20.51
27
69.23
3
7.69
12B8
37
0
0.00
0
0.00
5
13.51
20
54.05
12
32.43
12B9
38
0
0.00
0
0.00
10
26.32
17
44.74
11
28.95
12B10
38
0
0.00
1
2.63
8
21.05
18
47.37
11
28.95
12B11
36
0
0.00
0
0.00
2
5.56
21
58.33
13
36.11
12B12
38
0
0.00
0
0.00
1
2.63
19
50.00
18
47.37
Tng
454
1
2.56
7
1.54
74
16.30
239
52.64
133
29.3
E. XUT KIN NGH KH NNG P DNG
Cn c vo hiu qu thc t trong quỏ trỡnh ỏp dng ging dy cỏ nhõn cựng
giỏo viờn t vn THPT Long khỏnh v mt s ng nghip khỏc , tụi nhn thy
cú th ỏp dng rng rói trong vic dy v hc cỏc gi c vn bn vn hc
trong trng THPT , c bit cú hiu qu trong ụn thi THPT mụn Ng vn .
G. DANH MC TI LIấU THAM KHO
1. Phng phỏp c hiu vn bn ( ThS. Phm Th Thu Hin V Giỏo dc trung hc,
B GD-T)
2. ỏnh giỏ nng lc c hiu ca hc sinh - Nhỡn t yờu cu ca PISA (
Ngc Thng)
3. T ging vn qua phõn tớch tỏc phm n dy hc c hiu vn bn Vn
hc , giỏo s Trn ỡnh S
4. Sỏch giỏo khoa Ng vn 10, 11,12
H. PH LC
16
Sáng kiến kinh nghiệm MỘT VÀI KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC HIỆU QUẢ ( BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG )
Dạy văn học sử - khó nhưng dễ.
Trang 11
- Mục đích yêu cầu của hệ thống câu hỏi tốt trong giờ đọc – hiểu văn bản
lịch sử Văn học:
Về kiến thức: Giúp học sinh hình thành và tích lũy hệ thống tri thức, nắm
được nội dung trọng tâm của bài học và có thể nâng cao sự hiểu biết của mình về kiến
thức bên ngoài.
Về kĩ năng: Giúp học sinh rèn luyện được kĩ năng, năng lực cảm thụ tư duy
sáng tạo (đọc sách giáo khoa, phát hiện luận điểm, lập dàn ý, minh họa…)
Về thái độ: Giáo dục tư tưởng tình cảm cho học sinh (về truyền thống yêu
nước, về chủ nghĩa nhân văn…)
- Các loại câu hỏi thường sử dụng trong giờ đọc hiểu văn bản lịch sử Văn
học: Trong giờ đọc hiểu văn bản lịch sử văn học thường sử dụng các loại câu hỏi sau:
câu hỏi tái hiện, câu hỏi phát hiện, câu hỏi phân tích – khái quát, câu hỏi phân tích –
minh họa, câu hỏi so sánh – khái quát… Giúp học sinh phát huy được đầy đủ năng lực
cảm thụ và trí tuệ, tạo sự hứng thú và phát huy tính tích cực chủ động của học sinh
trong giờ học.
- Yêu cầu cần phải có để đảm bảo hệ thống câu hỏi tốt trong giờ đọc – hiểu
văn bản lịch sử Văn học:
Phải đề cao hoạt động chủ thể của học sinh dưới sự định hướng của giáo viên.
Trong giờ văn học sử nhưng phải đảm bảo được tính tích hợp kiến thức văn.
Hệ thống câu hỏi phải vừa sức, đúng trọng tâm, hướng tới kiến thức cơ bản,
phù hợp với từng đối tượng ( câu hỏi tái hiện).
Câu hỏi phải phù hợp với từng kiểu bài, đặt học sinh vào những tình huống có
vấn đề để gợi mở cho học sinh giải quyết. Câu hỏi trước làm tiền đề cho câu hỏi sau,
câu hỏi sau làm rõ hơn vấn đề khái quát được đặt ra từ ban đầu (câu hỏi nêu vấn đề).
Câu hỏi phải có mối liên hệ để rèn luyện kĩ năng so sánh đối chiếu.
Câu hỏi phải khoa học, sáng rõ, không vụn vặt, đa dạng, lôi cuốn học sinh.
Ví dụ minh họa: Hệ thống câu hỏi cho bài tác gia Nam Cao.
- Nêu những nét chính trong cuộc đời Nam Cao? (quê hương, gia đình, bạn
thân…) Câu hỏi tái hiện.
- Theo các em những yếu tố chính trong cuộc đời đã ảnh hưởng đến con người
và sáng tác của Nam Cao? Câu hỏi so sánh, phân tích - minh họa.
- Em nào có thể kể tên những tác phẩm của Nam Cao trước cách mạng tháng
Tám? Em có nhận xét gì về đề tài trong sáng tác của ông? Câu hỏi tái hiện, phát
hiện.
Dạy văn học sử - khó nhưng dễ.
Trang 12
- Trước cách mạng tháng Tám đời sống xã hội có ảnh hưởng gì đến sáng tác của
Nam Cao? Câu hỏi so sánh, phân tích - minh họa.
- Sau Cách mạng tháng Tám, sáng tác của Nam Cao có nội dung gì? câu hỏi
tái hiện.
3. Giải pháp 3: Sử dụng phương pháp diễn giảng.
- Hoạt động dạy học trong bất cứ hình thức nào người giáo viên cũng giữ vai trò
chủ đạo, là người truyền thụ kiến thức cho học sinh và hướng dẫn cho học sinh cách
học tốt nhất. Một bài văn học sử thường chứa đựng những mệnh đề khái quát, các trí
thức minh học cơ bản và tiêu biểu. Mỗi tri thức là một sự khái quát trên các bình diện
khác nhau, chứa đựng bao nhiêu khái niệm cần giải thích, nhiều định nghĩa phải minh
họa, nhiều mối quan hệ logic trong câu cần phân tích và giải thích. Vì vậy, dùng
phương pháp diễn giảng là phù hợp nhất đối với một bài văn học sử. Đây là phương
pháp truyền thống và phổ biến hiện nay.
- Cách thực hiện:
Giáo viên phân tích, trình bày các tri thức kết hợp với ghi bảng, còn học sinh
thì nghe, hiểu và ghi chép vào vở riêng.
Giáo viên sử dụng phương pháp diễn giảng có thể thực hiện phương pháp này
theo hai cách sau:
Diễn giảng theo hình thức quy nạp, tức là đi từ các hiện tượng văn học sử
đến nhận định văn học sử.
Diễn giảng theo hình thức diễn dịch, tức là đi từ nhận định văn học sử đến
các hiện tượng văn học sử.
Hoặc có thể kết hợp cả hai hình thức trên.
Ví dụ: Trong bài tác gia Xuân Diệu ở chương trình Ngữ Văn 11 có nhận định
rằng: “ Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong tất cả các nhà thơ mới ” ( Hoài Thanh ).
Để giúp cho học sinh hiểu được nhận định trên, giáo viên có thể áp dụng phương pháp
diễn giảng theo hình thức diễn dịch về các vấn đề sau: Đặc điểm nội dung và nghệ
thuật thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám, sau đó đưa ra một vài tác phẩm tiêu
biểu của ông ở giai đoạn này để chứng minh cho sự đổi mới về nội dung và nghệ thuật
trong thơ ca ông.
Diễn giảng phải dựa vào sách giáo khoa nhưng không phải là đọc, là chép
sách giáo khoa hay nói lại theo sách giáo khoa mà là giảng giải, minh họa để giúp học
sinh hiểu sách giáo khoa, hiểu các khái niệm, nhận định và dẫn chứng. Đây là một
thách thức đối với giáo viên đứng lớp. Bởi không chỉ đòi hỏi giáo viên phải có kiến
thức sâu rộng về nhiều vấn đề tích hợp, mà còn phải có kĩ năng chọn lựa phương cách
phù hợp vấn đề, kết hợp cách pân tích, bình luận…
Dạy văn học sử - khó nhưng dễ.
Trang 13
Phải đảm bảo tính truyền cảm để bài giảng có sức thu hút, tránh sự nhàm chán
đối với người nghe.
Ví dụ: Khi dạy kiểu bài Khái quát về văn học dân gian, nhất là ca dao – dân ca,
giáo viên nên sáng tạo trong việc giảng dạy ở chỗ hát dân ca. Có thể cho học sinh hát
một vài câu dân ca nào đó…Còn đối với truyện cổ tích, truyền thuyết nên sáng tạo ở
chỗ diễn, đóng kịch…
Khi dạy kiểu bài khái quát về tác giả, giáo viên nên kể học sinh nghe những giai
thoại, những câu chuyện kể liên quan đến tác giả đó.
Khi diễn giảng, giáo viên cần phải bảo đảm một số yêu cầu cơ bản sau:
Đảm bảo tính khoa học chính xác nội dung trình bày. Lí lẽ nêu ra có tính
thuyết phục và được trình bày một cách hợp lí.
Ngôn ngữ diễn giảng phải mẫu mực: đúng chuẩn, trong sáng, bảo đảm tính
giáo dục, âm thanh, nhịp điệu phải vừa phải.
Thái độ, cử chỉ của giáo viên phải mẫu mực. Tuyệt đối tránh lối phô trương,
sáo rỗng hoặc gắt gỏng học sinh. Trong khi trình bày, giáo viên không nên có những
động tác thừa, tránh đi lại trong lớp.
- Lưu ý: Vì đây là phương pháp dạy học văn truyền thống mang nặng bản chất
tái hiện, nên sẽ có những ưu điểm và hạn chế riêng của nó.
Ưu điểm: Tiết kiệm được thời gian. Có khả năng trình bày tri thức một cách
có hệ thống, kết hợp được tính logic và tính truyền cảm, nếu biết lựa chọn những dẫn
chứng tiêu biểu, chân thực, sinh động, có giọng nói, nét mặt, cử chỉ phù hợp với nội
dung truyền đạt… Nếu biết vận dụng phương pháp diễn giảng “ nêu vấn đề ”, biết nêu
các câu hỏi kích thích sự động não của học sinh thì diễn giảng vẫn phát huy tác dụng
tốt. Thông qua hệ thống bài giảng của giáo viên, học sinh nắm bài một cách có hệ
thống, hiểu nhanh vấn đề.
Nhược điểm: Học sinh thụ động trong quá trình lĩnh hội kiến thức và dễ gây
tâm lí nhàm chán, mệt mỏi và không thích học văn. Phương pháp diễn giảng mang
đậm dấu ấn cá nhân, nếu không ý thức được mức độ diễn giảng thì giáo viên sẽ trở
thành người lấn át hay nói lạc tiếng nói của nhà văn. Diễn giảng dễ sa vào suy diễn nếu
thiếu căn cứ và không xác định trọng tâm cần diễn giảng trước và sẽ không truyền đạt
một cách hệ thống và logic kiến thức của bài học. Nếu không nắm được phương pháp,
giáo viên sẽ rơi vào độc giảng, quên mất sự phối hợp với học sinh.
Bí quyết cá nhân: Để cho phương pháp này phát huy một cách có hiệu quả nhất,
giáo viên có thể kết hợp diễn giảng với việc sử dụng công nghệ thông tin như: Sử dụng
hình ảnh trực quan (hình ảnh tác giả, tác phẩm, minh họa cho các chi tiết trong tác
phẩm), âm nhạc (nhạc nền, những bài hát liên quan đến tác phẩm), đoạn phim trong
bài trình chiếu. Hiệu ứng phông chữ: in đậm, tô màu, chữ to tạo hiệu ứng cho những
nội dung kiến thức quan trọng.
Dạy văn học sử - khó nhưng dễ.
Trang 14
Ví dụ: Khi dạy bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX
trong sách văn học 10, tập 1, tôi thường làm như sau:
+ Với mục các giai đoạn phát triển của văn học: Đây là một phần khá dài, tổng
hợp nhiều kiến thức của các phân môn khác nhau. Để giúp học sinh không bị nhàm
chán về dung lượng kiến thức khô khan, ở mỗi một giai đoạn phát triển, tôi sẽ đưa ra
những tranh ảnh minh họa về hoàn cảnh lịch sử của giai đoạn đó: ví dụ ảnh những
chiếc cọc gỗ trên sông Bạch Đằng và hỏi học sinh: “Em có biết về hình ảnh này
không? Trận chiến này có vai trò quan trọng như thế nào đối với lịch sử của đất nước
và đã tác động như thế nào đến đời sống văn học thời kì đó?”…………
Hàng nghìn cây gỗ lim, sến đầu được vạt nhọn và bịt sắt cắm xuống sông
thành những hàng dài chắc chắn, đầu cọc hướng chếch về phía nguồn
Trang 15
Dạy văn học sử - khó nhưng dễ.
Bãi cọc Bạch Đằng được phát hiện tại xã Yên Giang, Quảng Ninh
+ Đối với mục nội dung của văn học thời kì này, khi tìm hiểu về cảm hứng yêu
nước, tôi sẽ minh họa cho học sinh xem ảnh chiếu đời đô. Sau đó đặt câu hỏi: “Em có
biết Chiếu dời đô là của ai không? Chiếu dời đô thể hiện được nội dung gì của văn
học thời kì này?...”. Giáo viên có thể giảng thêm cho học sinh hiểu về ý nghĩa của
Chiếu dời đô:
Nền tảng của Chiếu dời đô là tư tưởng vì nước, vì dân. Chính vì lẽ ấy mà nói
rằng, Chiếu dời đô tràn đầy ý nghĩa văn hóa truyền thống. Việc lựa chọn Thăng Long
làm kinh đô nước Việt sẽ góp điều kiện quyết định sự phát triển văn hóa dân tộc trên
những tầng cao. Muốn cho văn hóa dân tộc phát triển lên những tầng cao thì trước
hết phải bảo vệ độc lập lâu dài vững chắc. Chiếu dời đô đòi hỏi phải chọn đất kinh kỳ
đủ điều kiện thiên nhiên để phòng thủ và đủ điều kiện nhân sinh để xã hội không
ngừng tiến bộ. Sự phối hợp giữa thiên nhiên và nhân sinh sẽ tạo ra đủ các yếu tố cần
thiết để cho nước nhà cường thịnh "muôn đời", để cho nhân dân thoát khỏi cái khổ
"tối tăm".
Chiếu Dời Ðô
“Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần đời đô; nhà Chu đến vua Thành
Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam Ðại theo ý riêng mình mà tự
tiện chuyển dời? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế
muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu thấy thuận tiện thì
thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê
lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của Thương,
Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận
ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi. Trẫm rất đau xót
về việc đó, không thể không đổi dời.
Dạy văn học sử - khó nhưng dễ.
Trang 16
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở vào nơi trung tâm trời
đất; được thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây; lại tiện hướng
nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu
cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp nước
Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất
nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế
nào?”
4. Giải pháp 4: Dạy văn học sử theo hướng tích hợp liên môn.
- Chưa ở đâu sự tích hợp sâu xa bền vững, sự liên ngành, liên môn cùng một lúc
xuất hiện hài hòa như trong dạy học Văn học sử. “Xã hội nào văn học ấy”. Từ cơ sở
triết học, tư tưởng lưu hợp với lịch sử kéo theo một luồng Mĩ học vừa hội tụ vừa chi
phối các ngành nghệ thuật tương ứng. Dạy học Văn học sử thực chất là dạy học một
cách nhìn nhận, phân tích, tổng hợp vấn đề từ tư liệu của Lịch sử văn học được xử lý
theo quan niệm Triết học và Mĩ học cá nhân của mỗi thành viên khi bừng phát theo sự
kích thích, khơi gợi của người dạy. Điều này không phải thầy dạy mới có, mà trên cơ
sở hoạt động dạy học những năng lực phân tích, khái quát, tổng hợp đã “mai phục sẵn”
ở người học sinh được phát triển.
- Điều quan trọng nhất của dạy học Văn học sử là phải lý giải được mối quan hệ
biện chứng và lịch sử của các hiện tượng văn học từ tổng hợp khái quát đến cụ thể.
Vì sao Văn học dân gian Việt Nam lại gắn với lịch sử dựng nước và giữ nước
của dân tộc sâu sắc như vậy? Vì sao những tư tưởng triết học dân chủ của cha ông in
đậm nét trong văn học truyền miệng của dân tộc? Học sinh phải tự hiểu được rằng
trong chế độ quân chủ chuyên chế, “khi một dân tộc bị mất dân quyền và nhân quyền,
thì văn học là diễn đàn duy nhất để dân tộc đó thể hiện tâm hồn và tư tưởng của mình”
(Gherxen). Vì sao tư tưởng Phật, Lão lại được lưu hợp nhuần nhuyễn với chủ nghĩa
yêu nước trong thơ Lý, Trần?... Vì sao giai đoạn lịch sử Lê mạt – Nguyễn sơ vấn đề số
phận con người với tự do công bằng lại đặt ra một cách dữ dằn như vậy? Vì sao các
trào lưu văn học giai đoạn 1930-1945 lại phát triển đăc biệt như vậy? Điểm khác nhau
cơ bản giữa văn học trung đại và hiện đại, giữa văn học trước và sau 1975?...
Nếu không hiểu được những vấn đề khái quát tối thiểu thì dù tư liệu có phong
phú đến đâu cũng không thể giải quyết tốt những vấn đề cụ thể của việc phân tích tác
phẩm sau này. Vấn đề phát triển kĩ năng phân tích, tổng hợp, khái quát là vô cùng
quan trọng trong dạy học Văn học sử. Thông tin về Kinh tế, Chính trị, Tôn giáo, các
hiện tượng văn học, …các hình thái ý thức khác…cũng quan trọng. Nhưng quan
trọng hơn là xử lý được các thông tin trong mối quan hệ giữa chúng với nhau và với hạ
tầng cơ sở. Và cũng không thể không lý giải những nét riêng đặc thù của văn học so
với các hình thái ý thức thuộc kiến trúc thượng tầng khác. Mối quan hệ với các dòng
Thiền Trúc Lâm, Quan Bích, Nam Phương của thơ ca Lý Trần, chất sám hối để linh
hồn con người được cứu rỗi trong văn chương của Nguyên Hồng, Nam Cao, Hàn Mặc
Tử … các nhà văn nhà thơ theo dạo Thiên Chúa.
- Với thời kì văn học rất cần phân tích sự biến động của Lịch sử, của Triết học,
Mĩ học, Tôn giáo, Kinh tế, Chính trị.. trong suốt một thời kì lịch sử dài đằng đẵng kéo
Sáng kiến kinh nghiệm DẠY VĂN HỌC SỬ KHÓ NHƯNG DỄ
Sáng Kến Kinh Nghiệm: “TÍNH LIÊN VĂN BẢN TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN THPT”
Giải pháp 2: Cảm thụ tác phẩm văn học từ góc nhìn so sánh
3.2.1. Khái luận chung:
Tính liên văn bản cũng đem đến cho việc tìm hiểu tác phẩm văn
học từ góc nhìn so sánh. Bởi vì như R. Barthes đã cho rằng: “Mọi văn
bản đều là liên văn bản với một văn bản khác, nhưng không nên hiểu
theo kiểu là văn bản có một nguồn gốc nào đó, mọi sự tìm kiếm cội
nguồn và ảnh hưởng là phù hợp với huyền thoại về quan hệ huyết
thống của tác phẩm, văn bản thì được tạo nên từ những trích đoạn vô
danh, không nắm bắt được, nhưng thực sự đã từng được đọc…”.
Bất kỳ một văn bản nào cũng được hiểu như một không gian đa
chiều, nơi có rất nhiều văn bản va đập và xáo trộn vào nhau mà không
một cái nào là gốc cả. Chính vì vậy mà khi đọc một văn bản văn học,
khi nghiên cứu về một vấn đề văn học nào đó, chúng ta hay có sự liên
tưởng đến những tác phẩm khác, tác giả khác, hay cũng có thể tác phẩm
đó gợi nhớ về một cuốn phim, một bức họa…Và tất nhiên, trong miền
liên tưởng đó sẽ có sự so sánh để tìm ra những nét tương đồng hay khác
biệt, để tìm ra sự sáng tạo độc đáo của người đến sau và khẳng định sự
đóng góp của họ cho nền văn học dân tộc.
Trong một bài văn của học sinh giỏi, rất cần thiết có sự liên hệ mở
rộng giữa tác phẩm này với tác phẩm khác, giữa tác giả này với tác giả
khác, giữa nhân vật này với nhân vật khác… Có thể mở rộng sự so sánh
giữa hai giai đoạn văn học, so sánh để làm rõ sự ảnh hưởng của nền văn
học giữa các nước… Có như vậy thì bài viết của học sinh giỏi mới thể
hiện được kiến thức sâu rộng của mình và còn tạo nên sự thuyết phục
cao đối với người đọc.
Đề thi học sinh giỏi đã từ lâu đều có dạng so sánh, có khi ở dạng
ẩn, nhưng có khi thao tác so sánh được nêu ra trong đề một cách rõ nét.
Trong bốn, năm năm trở lại đây, đề thi tốt nghiệp, đại học cũng xuất
hiện nhiều dạng đề so sánh. Và đặc biệt, trong đề thi THPT Quốc Gia
năm nay (2015-2016), rất chú trọng về dạng đề so sánh ở câu nghị luận
văn học. Điều đó cho ta thấy sự cần thiết của việc áp dụng tính liên văn
bản từ góc nhìn so sánh trong giảng dạy Ngữ Văn nói chung, trong
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng.
III.2.
3.2.2. Ví dụ minh họa:
Đề thi học sinh giỏi tỉnh năm 2008-2009 lớp 12, câu 12 điểm như sau:
Giáo viên Thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM HUY - Trường THPT Lê Hồng Phong
Trang: 11
Sáng Kến Kinh Nghiệm: “TÍNH LIÊN VĂN BẢN TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN THPT”
“Sự gặp gỡ tuyệt đẹp của tâm hồn và khí phách Việt Nam giữa Văn
tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) và bài thơ Tây Tiến
(Quang Dũng)”.
Ở đề trên yêu cầu so sánh thể hiện rõ nét. Nhưng ở đây, chủ yếu
làm rõ “sự gặp gỡ tuyệt đẹp”, nói ít về nét khác nhau. Để giải quyết đề
này, ngoài kiến thức lịch sử, văn hóa, xã hội khi ra đời hai tác phẩm;
kiến thức cơn bản về hai tác phẩm được yêu cầu, học sinh phải được
bồi dưỡng kĩ năng so sánh, tổng hợp cả một chiều dài tiến trình lịch sử
văn học dân tộc.
Cùng là những sáng tác ra đời trong thời kì kháng chiến chống thực
dân Pháp, nhưng hai bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861 - Nguyễn
Đình Chiểu) và bài thơ Tây Tiến (1948 - Quang Dũng) cách nhau gần
cả thế kỉ. Nguyễn Đình Chiểu là nhà nho, nhà thơ yêu nước. Sáng tác
của ông ngợi ca cuộc chiến đấu oanh liệt của nhân dân ta chống bọn
xâm lược phương Tây ngay buổi đầu lúc chúng vừa đặt chân lên đất
nước. Câu thơ trong bài Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu đã cho ta
thông điệp này : “Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây. Một bàn cờ thế
phút sa tay…” . Còn bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng) được viết từ tâm
hồn của một người lính hào hoa, lãng mạn với hồn thơ phóng khoáng,
đậm chất lính. Bài thơ được viết vào giai đoạn cuối của cuộc kháng
chiến chống Pháp, khi đang tiến gần đến chiến thắng Điện Biên Phủ,
khép lại thời kì chống Pháp oanh liệt của dân tộc. Dù cả hai nhà thơ đều
khắc họa hình tượng người lính với xuất thân lai lịch khác nhau, nhưng
đều đã thành công khi vẽ nên nét đẹp tâm hồn và khí phách Việt Nam,
một vẻ đẹp vượt thời gian làm nên tầm vóc một dân tộc. Vẻ đẹp đó gặp
nhau ở lí tưởng sống cao đẹp: “quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”,
““một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất mà tiếng vang như mõ…chẳng
qua là dân ấp, dân lân vì mến nghĩa làm dân chiêu mộ…”; ở tấm lòng
vì nghĩa lớn; ở tinh thần hiên ngang, kiên cường trên trận tuyến, xem
cái chết nhẹ tựa lông hồng, ở vẻ đẹp bi tráng, kiêu hùng vượt lên cả
những khó khăn, hiểm nguy luôn đe dọa…
Đề thi học sinh giỏi tỉnh năm 2002-2003 lớp 12 chỉ một câu như sau:
“Phân tích sự trùng hợp tuyệt đẹp trong cảm hứng về hình tượng
đất nước và những sắc thái riêng biệt của mỗi hồn thơ qua hai tác
phẩm “Bên kia sông Đuống” của Hoàng Cầm và “Đất Nước” của
Nguyễn Đình Thi.”
Giáo viên Thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM HUY - Trường THPT Lê Hồng Phong
Trang: 12
Sáng Kến Kinh Nghiệm: “TÍNH LIÊN VĂN BẢN TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN THPT”
Với đề này thì thao tác so sánh đã được nêu ra một cách rõ ràng:
“sự trùng hợp tuyệt đẹp” và “ những sắc thái riêng biệt”. Để giải
quyết đề này yêu cầu học sinh phải có kiến thức về thơ ca yêu nước
thời kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954). Bởi cả hai tác giả, tác
phẩm được nêu trong đề cùng một thời kì sáng tác. Kiến thức về hai tác
giả, hai bài thơ và một số bài thơ khác cùng thời. Quan trọng là học
sinh làm rõ được sự giống nhau trong cảm hứng viết về hình tượng Đất
Nước và khác nhau của mỗi hồn thơ trong cách cảm nhận về đất nước.
Đồng thời phải lí giải một cách thuyết phục. Vậy, ngoài kiến thức căn
bản về hai nhà thơ, hai tác phẩm, thời kì văn học, học sinh phải có năng
lực tư duy, năng lực tổng hợp kiến thức để so sánh và rút ra những nhận
định đúng đắn.
Khi dạy bồi dưỡng cho học sinh, giáo viên cần cung cấp các em
những kiến thức về các tác phẩm khác trước và sau Hoàng Cầm và
Nguyễn Đình Thi cùng viết về đề tài đất nước. Văn học trung đại thì có
bài Nam Quốc Sơn Hà (Lí Thường Kiệt), Vận nước ( Nguyễn Trường
Tộ), Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn Trãi), Văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc
(Nguyễn Đình Chiểu)… Văn học hiện đại thời kì sau thì có Đất nước
( Nguyễn Khoa Điềm), Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng? (Chế Lan
Viên)… Sau đó đi vào so sánh trọng tâm hai tác phẩm mà đề yêu cầu.
Sự trùng hợp ở đây phải chăng là các nhà thơ đều ấp ủ một đề tài rộng
lớn, cùng xuất phát từ tình cảm yêu nước, từ tinh thần tự hào, tự cường
dân tộc… Nhưng sắc thái riêng biệt của mỗi hồn thơ là hình tượng đất
nước hiện lên trong thơ ca xưa vừa hùng vĩ, tráng lệ, vừa thiêng liêng,
nhưng xa vời, trừu tượng. Còn trong thơ ca sau này hình tượng đất
nước hiện lên thật gần gũi, bình dị. nó như hơi thở hàng ngày mang lại
sự sống cho mỗi cuộc đời riêng, nó là “gốc lúa, bờ tre hồn hậu”, là
“lúa nếp thơm nồng”, là đàn con thơ kinh hoàng bởi tiếng súng ùa về
trong cả những giấc mơ: “Trong giấc thơ ngây tiếng súng dồn tựa sấm.
Ú ớ cơn mê. Thon thót giật mình. Bóng giặc giày vò những nét môi
xinh”; là người mẹ già quảy gánh hàng rong bước chông chênh trong
làn mưa bom lửa đạn của kẻ thù…Chính vì gần gũi như vậy nên khi đất
nước rơi vào tay giặc mới đem lại sự cảm nhận về nỗi đau rất cụ thể:
“Đứng bên này sông sao nhớ tiếc. Sao xót xa như rụng bàn tay!”;
Vàniềm vui, niềm tự hào khi được làm chủ đất nước cũng rất cụ thể:
Trời xanh đây là của chúng ta
Giáo viên Thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM HUY - Trường THPT Lê Hồng Phong
Trang: 13
Sáng Kến Kinh Nghiệm: “TÍNH LIÊN VĂN BẢN TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN THPT”
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa…
(Đất nước – Nguyễn Đình Thi)
Trong nền văn học Việt Nam, có rất nhiều vấn đề mà khi nghiên
cứu chúng ta phải dặt trong mối quan hệ so sánh. Các nhà văn, nhà thơ
có tác phẩm viết về cùng đề tài:
Các nhà văn hiện thực phê phán viết về hình tượng người nông dân
trước cách mạng tháng tám năm 1945: Ngô Tất Tố -Nguyễn Công
Hoan – Nam Cao...
Các nhà thơ hiện thực trào phúng: Nguyễn Khuyến, Trần Tế
Xương…
Các nhà văn cùng có tác phẩm viết về hình tượng nhân vật nữ thành
công: Kim Lân,Tô Hoài, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu…
Các nhà thơ trong phong trào thơ mới: Tản Đà, Xuân Diệu, Huy
Cận , Hàn Mặc Tử, Thế Lữ, Chế Lan Viên…
Các nhà thơ cách mạng: Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Hồ
Chí Minh, Tố Hữu, Chính Hữu, Nguyễn Đình Thi…
Nhà văn viết thành công về vẻ đẹp dòng sông quê hương đất nước:
Nguyễn Tuân , Hoàng Phủ Ngọc Tường…
Ngoài ra, khi dạy học sinh giỏi, giáo viên cần hướng dẫn học sinh
so sánh nền văn học giữa các nước có ảnh hưởng, có giao thoa qua lại
với nhau. Như khi phân tích bức tranh hiện thực thu nhỏ của xã hội Tây
– Tàu nhố nhăng, của lối sống đua đòi đến mức lố lăng, đồi bại trong
Số đỏ của nhà văn Vũ Trọng Phụng, chúng ta có thể so sánh với Lão
Gôrio của nhà văn hiện thực Pháp cùng thời – Honore de Bandac. Cụ
thể trong đoạn trích được học ở sách giáo khoa, cảnh đám tang cụ cố
Tổ, có thể so sánh với đám tang lão Gorrio.
Giáo viên Thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM HUY - Trường THPT Lê Hồng Phong
Trang: 14
Sáng Kến Kinh Nghiệm: “TÍNH LIÊN VĂN BẢN TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN THPT”
Giáo viên cũng có thể hướng dẫn học sinh tìm đọc và trả lời theo
bảng gợi ý so sánh như sau:
Một số chi tiết để Số đỏ (Vũ Trọng
so sánh
Phụng)
Lão Gorio (H. Bandac)
Thời gian
7h sáng
5h chiều
Không gian
- Thành phố đông đúc, - Ngoại ô Paris
huyên náo
- Pháp
- Việt Nam
Người quá cố
Cụ cố Tổ
Người cha, lão Gôrio
Số lượng người Vài ba trăm người, có - Không có người thân,
đi đưa
cả đại gia đình con chỉ có 6 người không họ
cháu.
hàng, hai xe treo gia hiệu
hai cô con gái nhưng
không có người ngồi, chỉ
có đám gia nhân theo sau
xe.
- Không có người thân.
Cảnh hạ huyệt
- Cậu Tú tân trổ tài đạo
diễn cho nhiều người
thi nhau chụp ảnh trên
những ngôi mộ khác
nhau.
- Tiếng khóc to “Hứt!
Hứt! Hứt!” lố bịch của
ông cháu rể.
-Tờ năm đồng gấp tư
Sự xuất hiện của mà Xuân tóc đỏ vội giúi
đồng tiền lúc hạ vào tay ông Phán mọc
huyệt
sừng trong khi ông cháu
- Đám người nhà đạo và
hai gã đào huyệt về ngay
sau khi nhận tiền công,
chỉ còn một mình chàng
sinh
viên
nghèo
Raxtinhac ngồi lại bên
ngôi mộ người xấu số.
- Giọt nước mắt lặng lẽ
rơi của Raxtinhac vì
thương cho người cha
nghèo bất hạnh, vì hận
tình đời đen bạc, vì hận
hai cô con gái bất hiếu
của lão Gôrio.
- 70 quan trả cho nhà thờ
để cầu kinh làm phúc.
- 20 đồng Raxtinhac vay
Crixtopho trả tiền công
Giáo viên Thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM HUY - Trường THPT Lê Hồng Phong
Trang: 15
Sáng Kến Kinh Nghiệm: “TÍNH LIÊN VĂN BẢN TRONG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI VĂN THPT”
rể này đang ngụy trang
bằng tiếng khóc rất to
và dáng bộ ngất muốn
oặt người đi.
-Linh đình, long trọng
Hình thức đám như đám hội, đám rước.
tang
Đám đi chậm chạp qua
các phố.
-Theo cả lối Tây – Tàu
– Ta.
Bút pháp
cho gã đào huyệt sau khi
hất một vài xẻng đất vừa
che lấp chiếc áo quan.
-Đơn giản, gọn nhẹ,
chóng vánh.
Trào phúng, phóng đại, Hiện thực kết hợp lãng
châm biếm.
mạn.
Khi lập bảng này giúp học sinh thấy rõ những nét khác nhau, đối
lập nhau dù cùng miêu tả về cảnh đám tang. Hai nhà văn của hai đất
nước xa xôi, dù cách viết khác nhau, nhưng ngòi bút của họ đều phơi
bày hiện thực xã hội đương thời. Cả hai nhà văn đều lên án sự tha hóa
của nhân cách con người trước sức mạnh ghê gớm của đồng tiền.
Ngoài ra, tương tự như vậy, giáo viên cũng có thể hướng dẫn học
sinh tìm đọc và so sánh giữa các nhân vật, tác phẩm, tác giả nổi tiếng
như:
Chí Phèo (Chí Phèo, Nam Cao) – AQ (AQ chính truyện – Lỗ Tấn)
Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh) – Chiến tranh và hòa bình (Lep
Tolxtoi)
Xuân Diệu – A.Puskin – Targore…
3.2.3. Kết luận:
Áp dụng tính liên văn bản từ góc nhìn so sánh sẽ giúp cho giới
nghiên cứu văn học cả một trường liên tưởng vô tận. Để chúng ta thấy
rằng, thế giới văn học thật phong phú và đa dạng. Tác phẩm văn học
luôn dẫn dắt con người đi đến tìm ra tiếng nói chung. Qua so sánh cùng
với quy luật của sự sàng lọc khắc nghiệt của cuộc sống cũng một lần
nữa khẳng định sự bất tử của những tác phẩm thực sự có gía trị.
Giáo viên Thực hiện: NGUYỄN THỊ KIM HUY - Trường THPT Lê Hồng Phong
Trang: 16