Recent Blog post
Archive for tháng 5 2016
B. những vấn đề cụ thể
phần 1. lập trình đơn giản
I. Giới thiệu
1. Mục tiêu
Mục tiêu của phần này là cung cấp cho HS một số kiến thức, kĩ năng cơ bản, phổ
thông về lập trình thông qua ngôn ngữ lập trình bậc cao Pascal.
Kiến thức
•
Biết được khái niệm bài toán, thuật toán, mô tả thuật toán bằng cách liệt kê;
•
Biết được một chương trình là mô tả của một thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể;
•
Hiểu thuật toán của một số bài toán đơn giản (tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất; kiểm tra
ba số cho trước có phải là độ dài ba cạnh của một tam giác không);
•
Biết cấu trúc của một chương trình, một số thành phần cơ sở của ngôn ngữ;
•
Hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn, đơn giản, cách khai báo biến;
•
Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan
hệ;
•
Hiểu được lệnh gán;
•
Biết các câu lệnh vào/ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra
màn hình;
•
Hiểu được câu lệnh điều kiện, câu lệnh ghép, câu lệnh lặp kiểm tra điều kiện trước,
vòng lặp với số lần định trước;
•
Biết được các tình huống sử dụng từng loại lệnh lặp;
•
Biết được khái niệm mảng một chiều, cách khai báo mảng, truy cập các phần tử của
mảng.
Kĩ năng
•
Mô tả được thuật toán đơn giản bằng liệt kê các bước;
•
Viết được chương trình đơn giản, khai báo đúng biến, câu lệnh vào/ra để nhập
thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình;
•
Viết đúng các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ;
•
Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh điều kiện;
•
Viết đúng lệnh lặp với số lần định trước;
•
Thực hiện được khai báo mảng, truy cập phần tử mảng, sử dụng các phần tử của
mảng trong biểu thức tính toán.
Thái độ
•
Nghiêm túc trong học tập, ham thích lập trình trên máy tính để giải các bài tập.
2. Nội dung
Bài 1. Máy tính và chương trình máy tính (2 tiết)
Bài 2. Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình (2 tiết)
Bài thực hành 1. Làm quen với Turbo Pascal (2 tiết)
13
Bài 3. Chương trình máy tính và dữ liệu (2 tiết)
Bài thực hành 2. Viết chương trình để tính toán (2 tiết)
Bài 4. Sử dụng biến trong chương trình (2 tiết)
Bài thực hành 3. Khai báo và sử dụng biến (2 tiết)
Bài 5. Từ bài toán đến chương trình (4 tiết)
Bài 6. Câu lệnh điều kiện (2 tiết)
Bài thực hành 4. Sử dụng lệnh điều kiện if ... then (2 tiết)
Bài 7. Câu lệnh lặp (2 tiết)
Bài thực hành 5. Sử dụng lệnh lặp for ... do (2 tiết)
Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước (2 tiết)
Bài thực hành 6. Sử dụng lệnh lặp while...do (2 tiết)
Bài 9. Làm việc với dãy số (2 tiết)
Bài thực hành 7. Xử lí dãy số trong chương trình (2 tiết)Như đã nói ở trên, việc phân bố
thời lượng như trên chỉ là tương đối, trong quá trình giảng dạy, nhà trường, giáo viên có thể
phân bố thời lượng cho các bài sao cho phù hợp hơn với tình hình cụ thể của nhà trường và
trình độ nhận thức của học sinh.
3. Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học
a. Nội dung của phần này là cung cấp cho học sinh một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về
lập trình. Sau phần này, học sinh sẽ có một số hiểu biết cơ bản về lập trình, viết được một số
chương trình đơn giản bằng một ngôn ngữ lập trình cụ thể là ngôn ngữ Pascal. Các chương
trình đơn giản này một mặt gây sự hứng thú cho học sinh trong việc tìm hiểu các bài toán
phức tạp hơn và viết chương trình để giải quyết các bài toán đó, mặt khác chúng có thể phục
vụ cho việc học tập và tìm hiểu sâu hơn các môn học khác, nhất là môn Toán.
Phần này được chia thành 9 bài lí thuyết và 7 bài thực hành, nội dung mỗi bài được biên
soạn để trình bày trọn vẹn trong 02 tiết và 01 tiết bài tập. Riêng với Bài 5 thời lượng được
tăng gấp đôi, tức 04 tiết lí thuyết và 02 tiết câu hỏi và bài tập. Mỗi bài thực hành được trình
bày ngay sau bài lý thyết nhằm mục đích để học sinh ghi nhớ và rèn luyện những kiến thức
và kĩ năng học sinh đã học trong bài lí thuyết trước đó.
b. Về cơ bản SGK trình bày theo cách tiếp cận các kiến thức, khái niệm cơ bản về lập
trình từ khái quát đến cụ thể. Mục tiêu của SGK là trình bày các khái niệm ban đầu về lập
trình nói chung, với cố gắng không gắn với một ngôn ngữ lập trình cụ thể. Cách tiếp cận
này thể hiện rõ mục tiêu chính của chương trình là dạy kiến thức, kĩ năng về lập trình, ngôn
ngữ lập trình nói chung, không phải dạy một ngôn ngữ lập trình nhất định.
Đối với HS THCS, để HS dễ tiếp thu, việc trình bày về ngôn ngữ lập trình cần thông qua
một ngôn ngữ lập trình cụ thể để minh hoạ, giải thích. Hơn nữa, các kĩ năng lập trình như
viết, chỉnh sửa, dịch, chạy và kiểm thử chương trình đòi hỏi phải sử dụng một ngôn ngữ lập
trình bậc cao cụ thể. Khó có thể lựa chọn một ngôn ngữ lập trình cụ thể nào đó đáp ứng
cùng lúc được các tiêu chí như: hiện đại, cập nhật, dễ hiểu, dễ dùng, giá thành rẻ (hoặc miễn
phí) và tính sư phạm cao. Cho nên cách sử dụng Pascal để minh hoạ trong SGK chỉ là một
phương án. Giáo viên có thể thay thế ngôn ngữ Pascal bằng một ngôn ngữ lập trình khác
phù hợp hơn với thực tế của lớp học miễn là truyền đạt được kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu
của chương trình.
14
Việc lựa chọn ngôn ngữ Pascal để minh hoạ trong SGK cũng được cân nhắc kĩ lưỡng bởi
một số lí do chính sau đây: (1) Ngôn ngữ Pascal là ngôn ngữ lập trình cấu trúc, trong sáng,
có tính sư phạm cao; (2) Phần lớn GV Tin học ở cấp THCS hiện nay đã được học và thực
hành ngôn ngữ lập trình Pascal là chính; (3) Ngôn ngữ Pascal có nhiều phiên bản chạy được
trên hệ điều hành khác nhau hiện có trong trường THCS; (4) Ngôn ngữ lập trình Pascal chạy
được trên hầu hết tất cả các máy đã được trang bị ở các trường THCS từ trước đến nay; (5)
Việc cài đặt Pascal là dễ dàng và ngôn ngữ Pascal có thể được sử dụng miễn phí.
Cũng có thể có ý kiến cho rằng có thể chọn một ngôn ngữ lập trình khác để minh họa,
chẳng hạn như Logo, Basic, VB, C hoặc Java, nhất là VB, C và Java do chúng là những
ngôn ngữ hiện đại và hiện được sử dụng để phát triển hầu hết các ứng dụng. Hai ngôn ngữ
đầu là những ngôn ngữ ít được phổ biến, hoặc đã không còn được sử dụng rộng rãi. Những
ngôn ngữ sau lại là những ngôn ngữ khá nặng nề và phức tạp trong việc cài đặt và sử dụng,
nhất là trong điều kiện hiện nay về cơ sở vật chất của các trường phổ thông. Do đó các tác
giả thấy rằng hiện tại Pascal vẫn là lựa chọn hợp lí và khả thi nhất.
Tuy sử dụng Pascal để minh họa, khi giảng dạy giáo viên cần lưu ý truyền đạt kiến thức
về lập trình là chính, tránh việc sa đà trình bày quá nhiều chi tiết về các thủ thuật với ngôn
ngữ Pascal.
c. Do chỉ là một ngôn ngữ đóng vai trò minh họa cho các kiến thức bắt đầu về lập trình
nên các nội dung cụ thể gắn liền với Pascal trong SGK đã được cố gắng trình bày một cách
cô đọng, tăng tính trực quan và giảm tối đa tính hình thức theo nguyên tắc cần đến đâu thì
giới thiệu đến đó. SGK không nhằm mục đích giới thiệu các thành phần, kiểu dữ liệu, cú
pháp, ngữ nghĩa của các câu lệnh và các đặc trưng khác của Pascal một cách đầy đủ như là
cẩm nang về lập trình. Chẳng hạn, rất nhiều kiểu dữ liệu, câu lệnh điều kiện case, các câu
lệnh lặp khác,... không được giới thiệu trong SGK, nhiều câu lệnh chỉ được giới thiệu ngắn
gọn mà không đi sâu vào giải thích cú pháp và ngữ nghĩa, v.v.
Các ví dụ và chương trình Pascal cũng được lựa chọn và trình bày theo nguyên tắc trên.
Xét về mặt nào đấy, chúng có thể chưa phải là những chương trình đã được viết một cách
gọn nhất hoặc tối ưu nhất. Tuy nhiên chúng được mô tả và trình bày một cách phù hợp với
sự phát triển tư duy của học sinh sau khi đã được giới thiệu phần kiến thức tương ứng về
ngôn ngữ lập trình. Trong quá trình học tập, với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh có thể
chỉnh sửa để có các chương trình tốt hơn, qua đó phát triển tốt hơn các kĩ năng lập trình.
d. Về thứ tự trình bày các nội dung trong Phần 1, giáo viên cần lưu ý một vài điểm sau
đây. Trước hết, cần nhấn mạnh rằng việc xác định bài toán và xây dựng thuật toán là bước
quan trọng nhất trong việc viết chương trình. Chương trình chỉ là thể hiện một thuật toán cụ
thể bằng ngôn ngữ lập trình. Chương trình chỉ hoạt động có hiệu quả khi có thuật toán đúng
và tối ưu và do vậy chỉ có thể viết được chương trình sau khi đã xây dựng và mô tả thuật
toán. Xét theo thứ tự thời gian và tư duy logic thì nội dung giới thiệu về bài toán và thuật
toán cần được giới thiệu ngay từ Bài 1.
Tuy nhiên, các tác giả cho rằng nội dung về thuật toán và mô tả thuật toán là vấn đề khó
nhất trong toàn bộ nội dung của SGK. Trước hết, thuật toán luôn luôn gắn liền với tư duy
toán học, việc mô tả thuật toán lại gắn liền với tư duy công nghệ. Không phải ngẫu nhiên
mà đa phần học sinh thường khó hiểu nội dung phép gán giá trị cho một biến, đặc biệt là
dưới dạng X = X + 1. Nếu trình bày về thuật toán ngay trong Bài 1, khi học sinh mới bắt đầu
một năm học mới, sẽ gây cảm giác quá tải cho học sinh, nhất là đối với phần lớn học sinh
không có nhiều năng khiếu về toán. Hơn thế nữa, việc giới thiệu như thế sẽ làm cho học
15
sinh hiểu nhầm rằng lập trình chính là giải toán (mặc dù việc giải quyết các bài toán nhỏ
đúng là như thế).
Mặt khác, với tâm sinh lí học sinh THCS, trước khi giới thiệu những nội dung khó cần
bắt đầu dẫn dắt từ những nội dung nhẹ nhàng hơn và dễ gây hứng thú cho học sinh. Nội
dung của các bài từ 1 đến 4 phục vụ mục đích này.
Có một lý do khác là nếu chưa được giới thiệu và chưa hiểu được bản chất của phép gán,
học sinh sẽ rất khó hiểu các nội dung về thuật toán. Trong khi đó, để học sinh có được khái
niệm về phép gán thì cách tốt nhất là giới thiệu các nội dung liên quan đến biến trong lập
trình.
Cuối cùng, để học sinh hiểu được nội dung của các bài từ 1 đến 4 không cần thiết phải có
những kiến thức về thuật toán. Các vấn đề giới thiệu trong các bài đó và trong các bài thực
hành có thể giải quyết được với những “thuật toán hiển nhiên”, hầu như học sinh nào cũng
có thể nhận biết và áp dụng. Tuy nhiên, trước khi đề cập tới các cấu trúc điều khiển trong
chương trình thì lại cần thiết phải giới thiệu trước về khái niệm thuật toán và mô tả thuật
toán.
Đó chính là lí do nội dung về bài toán và thuật toán được trình bày trong Bài 5.
e. Mỗi phần nội dung trong SGK được trình bày trong một bài lí thuyết và một bài thực
hành. Bài lí thuyết giới thiệu các kiến thức ban đầu về nội dung tương ứng. Ngay sau bài lí
thuyết (trừ bài 1 và bài 5) là bài thực hành những kiến thức lí thuyết đã học. Mục đích chính
của các bài thực hành là cung cấp kĩ năng cho HS, qua đó hiểu sâu hơn về các nội dung vừa
học ở bài lí thuyết. Các bài thực hành này về cơ bản là để HS thực hành, sử dụng những nội
dung vừa học ở phần lí thuyết. Tuy nhiên, càng về sau các bài thực hành không chỉ phục vụ
cho việc củng cố, thực hành nội dung lí thuyết của bài học tương ứng mà còn giúp ôn luyện
những kiến thức, kĩ năng đã được học ở các bài trước đó.
f. Cấu trúc của mỗi bài lí thuyết được xây dựng một cách nhất quán như sau:
Mỗi bài lí thuyết đêu cố gắng bắt đầu bằng những ví dụ trong cuộc sống hàng ngày, từ đó
dẫn dắt đến cách thức giải quyết các vấn đề đời thường đó bằng cách viết chương trình.
Quan điểm của các tác giả là chương trình máy tính được viết chính là để giải quyết các bài
toán đời thường như thế. Bằng cách đó học sinh sẽ dễ thấy hơn mối liên hệ chặt chẽ giữa
việc lập trình và cuộc sống, cũng lợi ích của việc lập trình để giải quyết các bài toán bằng
máy tính.
Phần nội dung tiếp theo trình bày các thành phần cơ bản hoặc cấu trúc tương ứng của
ngôn ngữ lập trình nói chung. Các nội dung này được cố gắng trình bày ở mức tổng quát
nhất có thể, nhưng vẫn đảm bảo học sinh có thể hiểu được. Do đó, khi sử dụng Pascal để
minh họa trong các mục tiếp theo, SGK không cố gắng trình bày cú pháp và ngữ nghĩa của
các câu lệnh Pascal một cách đầy đủ và chi tiết. Giáo viên cần lưu ý điều này để bổ sung
cho học sinh trong các bài thực hành tiếp ngay sau đó.
Cuối cùng là một số ví dụ về chương trình để minh họa tình huống sử dụng. Về các ví dụ,
các tác giả đã cố gắng hạn chế đến mức tối đa việc lập trình giải quyết các bài toán có nội
dung toán học, tránh gây quá tải cho học sinh hoặc dẫn đến sự hiểu nhầm là lập trình gắn
liền với toán học. Tuy nhiên, do hạn chế về nội dung của chương trình, những minh họa gây
hứng thú hơn như thiết kế giao diện, màu sắc, phông chữ hoặc mô phỏng chuyển động của
các đối tượng trên màn hình đã không được đưa vào. Do vậy các ví dụ về toán học vẫn
chiếm một tỷ lệ đáng kể.
16
Cuối mỗi bài lí thuyết đều có mục Ghi nhớ liệt kê một số điểm chính của bài học để HS
dễ dàng ghi nhớ. Mục ghi nhớ là căn cứ để GV xác định nội dung kiến thức, kĩ năng trọng
tâm của mỗi bài.
Mỗi bài lí thuyết đều có phần Câu hỏi và bài tập nhằm mục đích cho học sinh ôn luyện
các kiến thức, kĩ năng của bài học lí thuyết và chuẩn bị cho bài thực hành ngay sau đó. Một
phần của các câu hỏi, bài tập này chỉ là nhắc lại các kiến thức của bài học lí thuyết, vì vậy
cần hướng dẫn HS làm ngay trên lớp. Một phần khác dành để giúp học sinh nắm vững hơn
cú pháp và ngữ nghĩa của các câu lệnh Pascal. Với những câu hỏi và bài tập này giáo viên
nên hướng dẫn học sinh giải và trả lời trong tiết bài tập.
Trong phân bổ thời lượng, số tiết bài tập là khá nhiều (8 tiết). Điều này thể hiện câu hỏi,
bài tập là một phần quan trọng trong việc giúp HS tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ năng. Hệ
thống câu hỏi, bài tập đa dạng, phù hợp với HS THCS, phù hợp với đổi mới dạy học và đổi
mới kiểm tra, đánh giá. Tốt nhất là nên tổ chức tiết bài tập sau khi học sinh đã thực hiện các
tiết thực hành.
Số lượng các câu hỏi và bài tập tương đối nhiều. Tuy nhiên, đa số các bài đó chỉ là các
câu hỏi và bài tập dễ, học sinh chỉ cần hiểu các kiến thức trong bài lý thuyết trước đó là có
thể trả lời và giải được. Một số bài tập khác, mặc dù không vượt quá kiến thức đã trình bày
trong phần lí thuyết, nhưng đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức một cách linh hoạt hơn.
Việc đưa ra nhiều câu hỏi và bài tập một mặt giúp cho việc sử dụng SGK một cách hiệu quả
và linh hoạt hơn trong những điều kiện học sinh khác nhau về trình độ, mặt khác giúp cho
học sinh có thể có điều kiện đào sâu suy nghĩ hơn kiến thức lí thuyết và giúp giáo viên phân
biệt trình độ của học sinh rõ hơn. Cũng có thể, ngay tại một trường, một số bài tập đối với
học sinh trong một lớp là hơi khó, nhưng các học sinh trong một lớp khác lại có thể tự giải
tất cả các bài tập đó một cách không khó khăn lắm. Do vậy, tuỳ tình hình tiếp thu kiến thức
của HS, giáo viên có thể lựa chọn chỉ làm một số bài hoặc chủ động ra thêm các câu hỏi, bài
tập phù hợp với trình độ học sinh, không nhất thiết phải làm hết các câu hỏi, bài tập trong
SGK.
g. Các bài thực hành cũng được xây dựng một cách nhất quán với việc đề ra mục tiêu,
các bước cần thực hiện, thông thường ở mức khá chi tiết. Ngoài ra còn có các ví dụ để học
sinh tìm hiểu tác dụng của các câu lệnh trong chương trình. Do thời lượng có hạn, giáo viên
nên khuyến khích học sinh viết và chạy các chương trình đó khi tự học ở nhà.
Khác với các bài thực hành trong các Quyển 1 và 2, trong SGK quyển 3 nội dung các bài
thực hành không chỉ ôn luyện, củng cố, thực hành các kiến thức đã học mà còn giới thiệu
kiến thức mới, cụ thể là những kiến thức lí thuyết, nhưng gắn liền với ngôn ngữ lập trình
Pascal. Một số kiến thức này không được trình bày trong bài lí thuyết với chủ đích tránh làm
dàn trải các nội dung lí thuyết về lập trình nói chung. Một số câu lệnh, thủ tục, hàm Pascal
được giới thiệu trong bài thực hành. Kiến thức về câu lệnh được đúc rút sau khi HS đã được
thực hành về câu lệnh. Giáo viên cần nhận rõ sự khác biệt này, dành thời gian giới thiệu,
hướng dẫn cho học sinh để tăng hiệu quả của các giờ thực hành.
Mục Tổng kết cuối mỗi bài thực hành tóm tắt các kiến thức, kĩ năng cơ bản học sinh cần
tiếp thu được của bài thực hành, chủ yếu là các bước đã thực hiện, cú pháp, ngữ nghĩa cũng
như cách sử dụng của Pascal. Phần này giúp HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng của
bài thực hành và là nội dung giúp HS tra cứu nhanh trong quá trình học tập. Tuy nhiên,
không nên yêu cầu học sinh học thuộc lòng phần nội dung này. Trong quá trình thực hành,
học sinh sẽ từng bước ghi nhớ cú pháp và ngữ nghĩa các câu lệnh.
17
h. Nội dung về bài toán và thuật toán (Bài 5) được phân bố thời lượng gấp đôi (04 tiết lí
thuyết và 02 tiết bài tập). Theo đánh giá của các tác giả, đây là một phần nội dung quan
trọng, nếu không nói là quan trọng nhất. Nếu đã nắm vững cách thức mô tả thuật toán để
giải quyết bài toán, học sinh sẽ dễ dàng tiếp thu được các kiến thức trình bày trong những
bài tiếp theo.
Có thể biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối hoặc bằng cách liệt kê. Tuy nhiên, SGK lựa
chọn giới thiệu cách biểu diễn thuật toán bằng cách liệt kê. Về cơ bản cách liệt kê gần gũi
với cách tư duy của HS THCS hơn và đặc biệt là mô tả bằng cách liệt kê thuận lợi hơn cho
viết chương trình. ở một vài chỗ, SGK chỉ sử dụng sơ đồ khối để biểu diễn hoạt động của
cấu trúc điều khiển (rẽ nhánh, lặp). GV không giới thiệu thêm về cách biểu diễn thuật toán
bằng sơ đồ khối hoặc yêu cầu học sinh mô tả thuật toán bằng cách vẽ sơ đồ khối.
Bên cạnh các kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của Chương trình, SGK còn giới thiệu thêm
một số nội dung, ví dụ một số công cụ lập trình (câu lệnh, hàm chuẩn, thủ tục chuẩn) nhằm
tạo thêm hứng thú cho HS; một số bài toán, thuật toán phổ thông, đơn giản để HS mở rộng
thêm kiến thức, kĩ năng; một số câu hỏi, bài tập, bài thực hành có yêu cầu cao hơn dành cho
HS khá, giỏi.
Một số kiến thức như cú pháp câu lệnh, cú pháp khai báo biến, kiểu dữ liệu,... được giới
thiệu dần dần. Do cách giới thiệu như vậy nên ban đầu có thể chưa đủ, chưa bao quát hết
nhưng đảm bảo không sai. Khai báo biến, cú pháp câu lệnh rẽ nhánh, câu lệnh lặp... được
đúc rút, khái quát hoá sau tiết thực hành.
i. Các nội dung đọc thêm ở cuối bài là không bắt buộc, tránh yêu cầu tất cả HS phải đọc,
hiểu, gây quá tải. GV có thể chọn lựa, giới thiệu, giải thích đôi chút để gây hứng thú cho các
em ham thích, đọc thêm.
Việc phân bổ thời lượng cho các bài lí thuyết, thực hành là tương đối, GV có thể phối
hợp với các tiết bài tập, ôn tập để tự cân đối thời lượng cho phù hợp với tình hình giảng dạy
thực tiễn. Điều quan trọng là đảm bảo truyền đạt đúng, đủ kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu
của Chương trình.
II. Hướng dẫn chi tiết
Bài 1. Máy tính và chương trình máy tính
1. Mục đích, yêu cầu
• Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh.
•
Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công
việc liên tiếp một cách tự động.
•
Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công
việc hay giải một bài toán cụ thể.
•
Biết ngôn ngữ dùng để viết chương trình máy tính gọi là ngôn ngữ lập trình.
•
Biết vai trò của chương trình dịch.
2. Những điểm cần lưu ý và gợi ý dạy học
Khái niệm về lệnh, nút lệnh HS đã được biết đến ở lớp 6 và lớp 7. Dựa trên hiểu biết
có sẵn của HS về lệnh, GV cần nhắc để HS nhớ lại và hình dung về lệnh một cách đơn giản,
phổ thông.
18
sách giáo viên tin học lớp 8
Lm quen v i Word
11
Khi gừ vn b n, i m chốn chuy n sang ph i v trớ c a ký t ti p
theo. N u b n mu n, nh n Backspace
xúa cỏc ký t
bờn trỏi
c a i m chốn hay nh n Delete xúa ký t
bờn ph i i m chốn.
Cỏc b c th c hi n
Trong bi t p ny, b n a n i dung vo vn b n.
1. Gừ Cụng ngh thụng tin v giao ti p (ICT) c coi l cụng
c
giỳp s phỏt tri n c a con ng i vo vn b n tr ng
ang c hi n th trong c a s (vn b n tr ng c hi n th
khi b t u Word).
2. Gừ d u ch m v nh n Enter. Ti p t c gừ cõu sau: S phỏt tri n
c a xó h i tri th c tựy thu c vo s hỡnh thnh cỏc ki n
th c m i v c truy n bỏ qua giỏo d c v o t o nh
cụng c ICT truy n t i. Vn b n ny c hi n th trong c a
s vn b n, i m chốn t
ng chuy n sang dũng ti p khi t
t i l ph i.
Gi nguyờn t p tin ny m cho bi h c ti p theo.
Lu vn b n
N i dung v a c a vo vn b n c c t gi t m th i trong b
nh mỏy tớnh. Mu n lu gi vn b n ny
s d ng trong tng
lai, c n ph i c t gi vo a c ng d i d ng t p tin. T p tin l t p
h p cỏc d li u hay thụng tin liờn quan c gỏn tờn riờng v c
lu gi trờn a. N u khụng, khi k t thỳc Word, vn b n s b xúa.
Ta lu gi vn b n b ng vi c nhỏy nỳt Save trờn thanh cụng c
chu n. Khi lu vn b n, c n t tờn duy nh t cho t p tin
cú th
truy xu t v sau.
Khi m t vn b n c lu l n u, h p tho i Save As xu t hi n
cho tờn vn b n v ch n th m c lu. Th m c l m t ngn ch a
c t gi cỏc t p tin (vn b n, chng trỡnh,
h a, ). N u th c
hi n b t k thay i no i v i m t vn b n ó cú tờn v c n lu
cỏc thay i ú, nhỏy nỳt Save
s lu phiờn b n m i nh t c a
vn b n, nhng h p tho i Save As khụng xu t hi n.
12
C b n v so n th o vn b n
Lu ý
Tờn t p tin cú th ch a t i 255 ký t . Word dựng cỏc t
u tiờn
c a vn b n, cho t i d u ng t u tiờn hay d u ng t dũng, lm tờn
t p tin khi b n lu t p tin l n u tiờn. B n nờn xúa tờn t p tin c
Word gỏn m c nh v t mỡnh gỏn tờn cho t p tin. Vỡ cú th s
d ng t i 255 ký t
t tờn, nờn c g ng lm cho tờn t p tin di n
t nhi u nh t n i dung cú th c. Tờn t p tin khụng c ch a
b t k ký t no trong nh ng ký t sau õy: * \ / < > ? : ;
M c dự cú th , nhng trỏnh s d ng cỏc ch cỏi cú d u c a ti ng
Vi t trong tờn t p tin, vỡ cú th gõy xung t v i nh ng ký t i u
khi n c a h th ng.
Cỏc b c th c hi n
Trong bi t p ny, b n lu gi vn b n m i lờn a c ng v lu vn
b n ny l n n a sau khi th c hi n nh ng thay i n i dung.
1. Nhỏy nỳt Save
tho i Save As.
trờn thanh cụng c chu n
2. Gừ Thuchanh01 trong ụ File name.
hi n th h p
Lm quen v i Word
13
3. Nhỏy mi tờn trong ụ Save In v nhỏy bi u t ng
a c ng
(cng cú th ch n
a m m, hay
a m ng ho c cỏc th m c
s n cú).
4. Nhỏy ỳp vo th m c PiL, nhỏy ỳp ti p vo th m c Word
Practice. H p Save in hi n th Word Practice v n i dung c a
th m c Word Practice.
5. Nhỏy ỳp th m c Lesson01 v nhỏy Save trờn h p tho i. T p
tin c lu lờn a c ng v i tờn m i, tờn m i c hi n th
trong thanh tiờu .
6. Nhỏy vo cu i c a o n th nh t
t i m chốn
ú.
7. Nh n Spacebar v gừ cõu sau: S c m nh c a ICT cú th úng
gúp h u hi u vo vi c th c hi n cỏc m c ớch phỏt tri n c a
thiờn niờn k .
8. Nhỏy nỳt Save
trờn thanh cụng c chu n. Word lu vn b n
ny. Gi t p tin ny m cho bi t p ti p.
Lu ý
Word t
ng lu gi vn b n ph c h i trong tr ng h p chng
trỡnh ng ng ph n h i hay m t i n ngu n. Ngn Document Recovery
li t kờ t t c cỏc vn b n c ph c h i v cho phộp m cỏc vn b n
ny, xem n i dung s a v so sỏnh v i phiờn b n g c. Quóng th i gian
Word lu gi ph c h i c thi t t trong tựy ch n AutoRecover.
b t tựy ch n AutoRecover v t kho ng th i gian ny, trờn b ng
ch n Tools, nhỏy Options. Trờn trang Save ỏnh d u ụ Save
AutoRecover info, t kho ng th i gian v nhỏy OK.
úng vn b n v thoỏt kh i Word
Cú th úng c a s vn b n hay ra kh i Word sau khi t p tin c
lu trờn a c ng. N u nh ng thay i trong vn b n cũn cha
c lu, Word s nh c lu t p tin ny tr c khi úng c a s .
Khi cú m t vn b n m trong Word, cú hai nỳt Close
c hi n
th gúc trờn bờn ph i c a s . Nỳt Close bờn d i c dựng
úng c a s vn b n, cũn nỳt Close trờn c dựng
úng vn
b n, ng th i thoỏt kh i Word.
14
C b n v so n th o vn b n
úng c a s vn b n, nhỏy Close trờn b ng ch n File, hay nỳt
Close
gúc trờn bờn ph i c a s vn b n. Word v n ch y sau
khi úng c a s vn b n. Chng trỡnh Word ch thoỏt h n khi
nhỏy Exit trờn b ng ch n File, hay nỳt Close
gúc trờn bờn ph i
c a s chng trỡnh.
Cỏc b c th c hi n
Trong bi t p ny, b n úng vn b n hi n th i, ra kh i Word v
kh i ng l i Word.
1. Nhỏy Close trờn b ng ch n File. Vn b n úng l i, Word v n
m nhng khụng cú vn b n c m .
2. Nhỏy Exit trờn b ng ch n File. Word úng l i.
3.
kh i ng l i Word, nhỏy vo nỳt Start trờn thanh cụng vi c,
tr vo All Programs v nhỏy Microsoft Word. Word kh i ng.
4. Nhỏy nỳt Close trờn ngn New Document.
T ng k t bi h c
Trong bi h c ny, b n ó h c cỏch b t u v ra kh i Word, cỏch
dựng thanh cụng c , cỏch a n i dung vo vn b n v lu gi vn
b n, úng v m vn b n.
Cõu h i ki m tra
1.
Lm th no
lu m t b n sao c a vn b n hi n th i m
khụng thay i b n g c?
2.
Nờu hai cỏch úng m t vn b n.
3.
i u gỡ x y ra khi nhỏy nỳt
Word?
4.
Lm th no
hi n th cỏc thanh cụng c chu n v
trờn hai dũng khỏc bi t?
5.
B ng ch n Start c dựng
gúc trờn bờn ph i c a c a s
lm gỡ?
nh d ng
Lm quen v i Word
15
Th c hnh
Bi t p 1: N u c n, kh i ng Word. M Word b ng cỏch dựng
b ng ch n Start. Trong vn b n tr ng, nhỏy ỳp chu t t i m t ph n
t chi u trang t trờn xu ng v chốn tiờu
sau (tớnh nng ny
c g i l Click And Type): L i nh c Bỏo cỏo Chi tiờu.
S d ng Click And Type l n n a
tiờu . Gừ thụng tin sau:
nh v
o n cn l trỏi d i
Gừ n i dung bỏo cỏo chi tiờu, kốm theo húa n g c, ghi s
ph c p i ng v ghi riờng ra cỏc chi tiờu phõn theo m c v
n khỏch s n,... Lu vn b n trong th m c Lesson01 n m
m c Word Practice v i tờn Nhac_bao_cao_chi 01 v sau ú
vn b n ny.
ti n
húa
th
úng
Bi t p 2: Dựng Office Assistant
tỡm thụng tin tr giỳp v cỏc
cỏch hi n th vn b n khỏc nhau. Tỡm hi u cỏc cỏch hi n th .
Bi t p 3: S d ng tớnh nng Click And Type c a Word
t o ra
trang bỡa cho bỏo cỏo chi tiờu. Gừ t Bỏo cỏo Chi tiờu t i nh trung
tõm c a trang. Gừ t Bỏo cỏo nm 2006 gi a trang. Sau ú gừ tờn
b n t i trung tõm ph n d i c a trang. Lu vn b n v i tờn Bao cao
Chi tieu nam 2006 trong th m c Lesson01 n m trong th m c
Word Practice.
Bi t p 4: M vn b n tr ng m i trong Word v th c hnh cỏch s
d ng dựng cỏc tựy ch n khỏc nhau
cỏ nhõn húa cỏc b ng ch n
theo cỏc tớnh nng ang dựng. úng vn b n m khụng lu b t k
thay i no.
16
Biờn t p vn b n
Sau khi hon thnh bi h c ny, b n cú th :
M t p tin.
Di chuy n trong vn b n, s
vn b n.
d ng thanh cu n
hi n th
Lu vn b n.
L a ch n vn b n v chốn n i dung vo vn b n.
Biờn t p vn b n b ng vi c xúa v khụi ph c vn b n.
T o th m c v lu t p tin b ng tờn khỏc.
Bi h c ny s trỡnh by cỏch m t p tin ó t o ra. Vỡ c a s Word
th ng ch hi n th c m t ph n vn b n, b n s bi t cỏch s
d ng thanh cu n xem cỏc ph n khỏc nhau c a vn b n, dựng con
tr chu t v cỏc phớm trờn bn phớm
di chuy n i m chốn trong
vn b n.
Sau ú b n s b t u so n th o.
so n th o, tr c h t c
di n vn b n mu n thay i. Word cung c p nhi u cỏch
ch n vn b n theo t , dũng, cõu, o n, hay ton b vn b
khi ch n vn b n mong mu n, b n cú th xúa ph n vn b n
k t thỳc so n th o vn b n, b n s lu gi t p tin.
n nh n
cú th
n. Sau
ú. Khi
Trong bi h c ny, b n cng s h c cỏch t o ra th m c
t p tin v cỏch lu gi t p tin v i tờn khỏc.
lu gi
M t p tin vn b n hi n cú
Sau khi lu vn b n Word, ta cú th m l i xem n i dung c a nú
hay th c hi n nh ng thay i. B n c n bi t th m c ch a vn b n
ú v sau ú m b n thõn vn b n.
Ng m nh Word lu tờn c a b n vn b n c m g n õy nh t
phớa d i b ng ch n File v ch c n nhỏy chu t
m chỳng.
Mu n m m t t p tin khỏc, c n s d ng h p tho i Open. Word cũn
li t kờ cỏc t p tin núi trờn
u ngn New Document khi l n u
tiờn m Word hay m m t vn b n.
Tin học căn bản về soạn thảo văn bản
+) Phương pháp tổ chức học sinh học tập thực hành theo cặp, nhóm có hiệu quả
+) Những giải pháp xây dựng phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”
+) CÂU HỎI THI PHẦN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG HỘI THI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GV MẦM NON, TIỂU
HỌC
+) TẬP hợp SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, TIỂU LUẬN, LUẬN văn
+) BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP
NGÀNH HỌC MẦM NON
+) Cái nhìn trẻ thơ trong thơ viết cho thiếu nhi của phạm hổ
+) Hiệu trưởng với công tác kiểm tra nội bộ trong trường mầm non
+) MỘT số BIỆN PHÁP HƯỚNG dẫn TRẺ NGHE NHẠC
+) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA CÁC CÂU
CHUYỆN KỂ TRONG GIỜ SINH HOẠT LỚP
+) SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRONG NHÀ
TRƯỜNG
+) SKKN Kết quả 04 năm thực hiện Nghị định 432006NĐCP ngày 25042006 của Chính phủ đối với
đơn vị sự nghiệp công lập
+) Kinh nghiệm thực hiện chuyên đề Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an
toàn thực phẩm ở vùng khó khăn
+) SKKN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MẠCH LẠC CHO TRẺ THÔNG QUA BỘ MÔN LÀM QUEN VĂN
HỌC THỂ LOẠI TRUYỆN KỂ
+) SKKN Một vài kinh nghiệm quản lý phòng máy trong trường học
+) BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN Khoa: Tiểu học – Mầm non Lớp TT giảng dạy: 5 – 6 tuổi
+) BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG MẦM NON HƯỚNG DƯƠNG
+) Đề tài tốt nghiệp: Bếp ăn tại trường Mầm non
+) Sáng kiến kinh nghiệm phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy bài
tập khoảng cách trong không gian
+) THU HOẠCH TÌM HIIỂU THỰC TẾ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Khoa: TÂM LÝ GIÁO DỤCĐẠI HỌC SƯ
PHẠM
+) Phương pháp tổ chức Câu lạc bộ khoa học nhỏ tuổi
+) 26 mẫu bìa đẹp cho tiểu luận
2
+) Thực trạng việc kiểm tra các hình thức tiến hành hoạt động giáo dục
+) Một số biện pháp quản lý của BGH nâng cao chất lượng giáo dục
+) Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng chuyên môn của phó hiệu trưởng trường THCS
+) Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý để nâng cao chất lượng mẫu giáo 5 tuổi trường
Mầm non Chợ Chậu Lùng Vai Mường Khương Lào Cai
+) MỐT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC PHỐI HỢP GIA ĐÌNH, NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI NHẰM
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Ở VÙNG KINH TẾ XÃ HỘI ĐẶC BIỆT KHÓ
KHĂN
+) Một số kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên
+) phương pháp dạy trẻ nâng cao chất lượng làm quen văn học
+) Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy trẻ mầm non kỷ năng sống
+) NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
+) HIỆU TRƯỞNG QUẢN LÝ VÀ CHỈ ĐẠO ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG TRƯỜNG
HỌC
+) dự kiến các chủ đề mầm non
LƯU Ý: BẤM CTRL + BẤM CHUỘT VÀO DANH
SÁCH DỂ DẪN ĐẾN TRANG XEM VÀ TẢI.
3
kho sáng kiến kinh nghiệm mầm non
(CLR)
(Setup)
(Yes)
Đưa vào biểu thức và giá trò
Quy tắc đưa vào cơ bản
Các tính toán có thể đưa vào theo cùng dạng như chúng được viết.
trình tự ưu tiên của việc đưa vào tính toán sẽ được
Khi bạn nhấn
tự động tính và kết quả sẽ xuất hiện trên hiển thò.
4
4 sin30 (30 + 10 3) = 120
3
30
30
10
3
1
2
1
2
3
Phải đưa vào dấu ngoặc tròn đóng cho sin, sinh và các hàm
khác có chứa dấu ngoặc tròn.
Những kí hiệu nhân () có thể được bỏ đi. Kí hiệu nhân có
thể được bỏ đi khi nó xuất hiện ngay trước một dấu ngoặc
tròn mở, ngay trrước sin hay hàm khác có chứa dấu ngoặc
tròn, ngay trước hàm Ran# (số ngẫu nhiên), hay ngay trước
biến (A, B, C, D, E, F, M, X, Y), hay e.
Dấu ngoặc trong đóng ngay trước phép toán
có thể được
bỏ đi
Ví dụ đưa vào và bỏ các phép toán
dụ trên
30
30
10
3
4
2
và
3
trong ví
Lưu ý: ° Nếu tính toán trở nên dài hơn chiều rộng màn hình trong khi
đưa vào, màn hình sẽ tự động cuộn sang bên phải và chỉ báo sẽ
xuất hiện trên hiển thò. Khi điều này xảy ra, bạn có thể cuộn lại sang
và
để di chuyển con trỏ. ° Khi Hiển
bên trái bằng việc dùng
thò tuyến tính được lựa, nhấn
sẽ làm con trỏ nhảy lên chỗ bắt đầu
sẽ làm cho con trỏ nhảy về cuối. ° Khi
của tính toán, còn nhấn
trong khi con trỏ ở cuối của tính
Hiển thò tự nhiên được lựa, nhấn
toán đưa vào sẽ làm cho nó nhảy về chỗ bắt đầu, trong khi nhấn
khi con trỏ ở chỗ bắt đầu sẽ làm cho nó nhảy về cuối. ° Bạn có thể
đưa vào tới 99 byte. Một số hàm đòi hỏi tới 13 byte. ° Con trỏ sẽ thay
đổi hình dạng sang khi có 10 byte hay ít hơn của phần còn lại được
phép đưa vào. Nếu điều này xảy ra, hãy kết thúc việc đưa vào tính
.
toán rồi nhấn
10
Trình tự ưu tiên tính toán
Trình tự ưu tiên của tính toán đưa vào được tính theo quy tắc dưới đây.
Khi ưu tiên của hai biểu thức là như nhau, tính toán được thực hiện từ
trái sang phải.
Thứ nhất
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Biểu thức trong dấu ngoặc tròn
Các hàm yêu cầu đối ở bên phải và dấu ngoặc tròn
đóng “)” theo sau đối số.
Các hàm có đi theo sau giá trò đưa vào (x2, x3, x–1, x!,
, , , , %), luỹ thừa (x ), căn ( ª º )
o’’’ o r g
Phân số
Dấu âm (–)
Thứ năm
Lưu ý: Khi bình phương một giá trò âm (như –2), giá trò
được bình phương phải được bao trong ngoặc tròn (
2
). Vì x2 có ưu tiên cao hơn dấu âm,
2
sẽ gây ra việc bình phương
việc đưa vào
2 và do đó gắn thêm dấu âm vào kết quả. Bao giờ cũng
hãy lưu tâm tới trình tự ưu tiên, và báo các giá trò âm
trong ngoặc tròn khi được yêu cầu.
Thứ sáu
Các giá trò được ước lượng theo phương thức STAT ( x ,
y , x 1, x 2)
Thứ bảy
Phép nhân ở chỗ dấu phép nhân bò bỏ đi
Thứ tám
Phép chỉnh hợp (nPr), phép tổ hợp (nCr)
Thứ chín
Phép nhân, phép chia (, ÷)
Thứ mười Phép cộng, phép trừ (+, –)
Đưa vào bằng hiển thò tự nhiên
Lựa chọn Hiển thò tự nhiên làm cho có khả năng đưa vào và hiển thò các
phân số và những hàm nào đó (log, x2, x3, x ,
,
3
,
,
10 , e , Abs) như chúng được viết trong sách giáo khoa của bạn.
11
x1 ,
2+ 2
1+ 2
2
2
1
2
Điều quan trọng: ° Một số kiểu biểu thức có thể làm cho chiều cao
của công thức tính toán lớn hơn dòng hiển thò. Chiều cao cho phép tối
đa của một công thức tính toán là hai màn hình hiển thò (31 chấm
2). Đưa vào thêm nữa sẽ trở thành không thể được nếu chiều cao của
tính toán bạn đưa vào vượt quá giới hạn được phép. ° Việc lồng các
hàm và các dấu ngoặc là được phép. Việc đưa vào thêm nữa sẽ trở
thành không thể được nếu bạn lồng quá nhiều hàm và/hoặc các dấu
ngoặc. Nếu điều này xảy ra, hãy chia tính toán thành nhiều phần và
tính từng phần một cách tách biệt.
Lưu ý: Khi bạn nhấn
và thu được kết quả tính toán bằng việc
dùng hiển thò tự nhiên thì một phần của biểu thức bạn đưa vào có thể
bò cắt mất. Nếu bạn cần xem lại toàn bộ biểu thức đưa vào, nhấn
và rồi dùng
và
để cuộn biểu thức đưa vào.
Dùng giá trò và biểu thức làm đối
(chỉ Hiển thò tự nhiên)
Giá trò hay biểu thức bạn đưa vào có thể được dùng như đối của một
7
hàm. Sau khi bạn đã đưa vào chẳng hạn
, bạn có thể làm nó thành
6
đối của
, tạo thành
Đưa vào 1 +
7
.
6
7
6
7
và rồi đổi nó thành 1 +
6
1
7
6
(INS)
Như chỉ ra ở trên, giá trò hay biểu thức ở bên phải của con trỏ sau khi
(INS) được nhấn trở thành đối của hàm được xác đònh tiếp
đó. Miền được bao quanh như là tất cả cho tới dấu mở ngoặc đầu tiên
12
ở bên phải, nếu như có, hay mọi thứ cho tới hàm đầu tiên ở bên phải
(sin(30), log2(4), v.v.).
Khả năng này có thể được dùng cùng với các hàm sau:
( ),
( 10 ),
( e ),
,
,
(
,
3
),
log
,
.
Phương thức đưa vào ghi đè (chỉ Hiển thò tuyến tính)
Bạn có thể lựa hoặc phương thức đưa vào chèn thêm hoặc ghi đè,
nhưng chỉ khi chế độ Hiển thò tuyến tính được lựa. Trong phương thức
ghi đè, văn bản bạn đưa vào thay thế cho văn bản ở vò trí con trỏ. Bạn
có thể chuyển qua lại giữa các phương thức chèn thêm và ghi đè
bằng việc thực hiện thao tác:
(INS). Con trỏ xuất hiện như “ ”
trong phương thức chèn thêm và như “ ” trong phương thức ghi đè.
Lưu ý: Hiển thò tự nhiên bao giờ cũng dùng phương thức chèn thêm,
cho nên thay đổi dạng thức hiển thò từ Hiển thò tuyến tính sang Hiển
thò tự nhiên sẽ tự động chuyển vào phương thức chèn thêm.
Sửa chữa và xoá biểu thức
Xoá một kí tự hay hàm: Chuyển con trỏ để nó nằm trực tiếp ngay
. Trong
bên phải của kí tự hay hàm bạn muốn xoá, và rồi nhấn
phương thức ghi đè, chuyển con trỏ để cho nó nằm trực tiếp dưới kí tự
hay hàm bạn muốn xoá, và rồi nhấn
.
Để chèn một kí tự hay hàm vào tính toán: Dùng
và
để
chuyển con trỏ tới vò trí bạn muốn chèn kí tự hay hàm và rồi đưa nó
vào. Bao giờ cũng hãy chắc chắn dùng phương thức chèn nếu Hiển
thò tuyến tính được lựa.
Xoá tất cả tính toán bạn đưa vào: Nhấn
.
Tính toán thập phân tuần hoàn
Máy tính của bạn dùng số thập phân tuần hoàn khi bạn đưa vào giá
trò. Kết quả tính toán cũng có thể được hiển thò bằng việc dùng dạng
thức thập phân tuần hoàn bất kì khi nào áp dụng được.
Đưa vào số thập phân tuần hoàn
Khi đưa vào số thập phân tuần hoàn, nhấn
(()) trước khi
đưa vào dấu chấm của nó và rồi đưa vào dấu chấm cho giá trò kết
thúc. Để đưa vào số thập phân tuần hoàn 0.909090...(0.(90)), thực
hiện thao tác sau: “0
(()) 90”.
13
Điều quan trọng: ° Nếu giá trò bắt đầu bằng phần nguyên (như:
12,3123123...), đừng đưa phần nguyên vào khi đưa vào chu kì (12,(312)).
Đưa vào số thập phân tuần hoàn là có thể chỉ khi Hiển thò tự nhiên
được lựa.
°
Để đưa vào 0.33333...(0.(3))
0
(())
3
Để đưa vào 1.428571428571... (1.(428571))
1
(())
428571
Để tính 1,(031) + 2,(312)
1
2
(()) 021
(()) 312
Kết quả tính toán được hiển thò như
giá trò thập phân tuần hoàn:
Lưu ý: ° Bạn có thể xác đònh tới 14 vò trí thập phân cho chu kì thập
phân tuần hoàn. Nếu bạn đưa vào nhiều hơn 14 vò trí thập phân, giá
trò này sẽ bò xử lí như số thập phân kết thúc và không phải là phần số
thập phân tuần hoàn. ° Đưa vào giá trò thập phân tuần hoàn có thể
được thực hiện bất kể thiết đặt Rdec trên menu thiết đặt.
Hiển thò kết quả tính toán như giá trò thập phân tuần hoàn
Kết quả tính toán có thể được hiển thò như giá trò thập phân tuần hoàn
sẽ được hiển thò như vậy khi ON được lựa cho thiết đặt Rdec trên
sẽ quay vòng giữa các dạng thức kết
menu thiết đặt. Nhấn phím
14
quả tính toán như được nêu dưới đây.
Phân số
Số thập phân tuần hoàn
Giá trò thập phân tương ứng cho thiết đặt hiển thò
(Norm, Fix, Sci)
hay
Giá trò thập phân tương ứng cho thiết đặt hiển thò
(Norm, Fix, Sci)
Số thập phân tuần hoàn
Phân số
1
= 0,(142857) = 0,1428571429 (Norm 1)
7
1
7
Hiển thò như số thập phân tuần hoàn:
Giá trò thập phân tương ứng với thiết đặt Norm 1:
Trở lại dạng thức hiển thò ban đầu (phân số):
1÷7=
1
= 0,(142857) = 1,1428571429 (Norm 1)
7
1
7
Hiển thò như phân số:
Hiển thò như số thập phân tuần hoàn:
Trở lại dạng thức hiển thò ban đầu (Norm 1):
15
hướng dẫn sử dụng và giải toán trên mày tính casio
khá gần nghiệm, và đến lúc này có thể cho máy tự giải.
Dùng số đầu đó ta sử dụng SOLVE để giải.
kết quả tìm được một nghiệm 0,780776406
Nhập số đó vào A để sử dụng sau và tiếp tục tìm nghiệm khác.
Sử dụng cách tương tự trên ta tiếp tục tiềm ra 3 nghiệm khác nhập vào các
biến B,C,D.
giả sử
A=0.780776406
B=-1,449489743
C=3.449489743
D=-1.280776406
Sau đó ta tính tổng và tích từng đôi một thì thấy:
A+D=-0.499999999=-0.5
AD=-0.999999999=-1
B+C=2
BC=-5.000000001=-5
Như vậy ta có:
2x^4-3x^3-14x^2-x+10 = 0
tương đương
(x^2+\frac{1}{2}.x-1)(x^2-2x-5)=0
từ đây ta có thể giải phương trình ra dạng căn thức dễ dàng.
Trong phần trình bày ở trên có đoạn : "Máy MS ta có thể sử
dụng bất kỳ biến số nào trong máy để làm ẩn số
(A,B,C,D,...,X,Y,M) trong khi đó máy ES chỉ có thể dùng biến
X, các biến khác xem như là hằng số cho trước"
Xin được bổ sung thêm rằng : Máy 570ES có thể sử dụng các
chữ khác X làm ẩn ( Như A , B , C, ...) với điều kiện phải chỉ
định nó là ẩn trong phương trình.
VD : Giải phương trình X^2+5X-6
Giải theo ẩn chỉ định là A thì ghi vào màn hình như sau :
A ^2 + 5A-6,A ấn SHIFT SOLVE máy hỏi Solve for A nhập 3
=
Kết quả : 1
Một số tính chất quan trọng của đồng dư thức nè :
a đồng dư b ( mod c ) thì a + n đồng dư b + n ( mod c )
a đồng dư b ( mod c ) thì an đồng dư bn ( mod c )
a đồng dư b ( mod c ) thì a^n đồng dư b^n ( mod c )
Mấy tính chất này xài rất nhiều và cũng rất dễ dàng chứng minh bằng hằng đẳng thức , hoặc
bằng các tính chất toán học thông thường để làm .
Tui xin chứng minh các tính chất trên :
a đồng dư b ( mod c ) a + n đồng dư b + n ( mod c )
Đầu tiên ta phải chứng minh a đồng dư b => a + n đồng dư b + n ( mod c )
Dựa vào định lý a đồng dư b a - b chia hết c
suy ra a - b + n - n chia hết c
suy ra a + n - b - n chia hết c
suy ra a + n - ( b + n ) chia hết c
suy ra a + n đồng dư b + n ( mod c ) ( * )
Ta tiếp tục phải chứng minh a + n đồng dư b + n ( mod c ) => a đồng dư b ( mod c)
Từ a + n đồng dư b + n ( mod c ) suy ra a + n - ( b + n ) chia hết c
Suy ra a + n - b - n chia hết c
suy ra a - b chia hết c
suy ra a đồng dư b ( mod c ) ( ** )
Từ ( *) và (**) ta suy ra a đồng dư b ( mod c ) a + n đồng dư b + n ( mod
Còn về phần của bạn pokemon master , sau đây anh sẽ chỉ em cách làm bài toán thống kê bằng
máy tính fx-500MS .
Đầu tiên , ta ấn phím Mode , bấm tiếp phím 2 ( SD ) để gọi chương trình thống kê .
Sau đó ta lần lượt điền các giá trị của x và các giá trị của tần số tương ứng với x đó như sau :
Ví dụ bảng thống kê sau :
Điểm số ( x ) : 2 3 6 7
Tần số ( n ) : 3 5 7 8
Quy trình bấm phím để giải bài toán này như sau :
2 shift , ( ; ) 3 M+ ( DT )
3 shift , ( ; ) 5 M+ ( DT )
6 shift , ( ; ) 7 M+ ( DT )
7 shift , ( ; ) 8 M+ ( DT )
Quy trình trên là ta lần lượt nhập các số liệu của cột x và các số liệu của cột n . Tức là ta phải
bấm giá trị a nào đó ( nằm ở cột x ) rồi bấm tiếp phím shift và phím , ( để gọi dấu ; ) rồi bấm tiếp
giá trị b nào đó ( là tần số tương ứng của a ) rồ bấm phím M+ ( để gọi phím DT )
Sau khi điền hết số liệu , để tính tổng các giá trị x thì ta bấm phím shift 1 ( để gọi phím S - Sum ) ,
bấm tiếp phím 2 ( để gọi cái biểu tượng chữ E có chữ x kế bên ) rồi bấm = .
Để tính Số trung bình cộng , ta nhấn phím shift 2 ( để gọi phím S-Var ) rồi bấm phím 1 có biểu
tượng x có dấu gạch ngang trên đầu rồi bấm = .
Còn về phương sai này nọ thì em chưa học tới nên anh ko thể nói được .
Lưu ý : _ Đây là cách giải bài toán thống kê của lớp 7
_ Chỉ có chương trình SD ( thống kê ) và Reg ( hồi quy ) thì ta mới gọi được các dấu ; và DT và
S-Sum , S-Var , chữ chương trình Comp bình thường thì bấm tới già cũng ko được đâu .
( Có gì sai xin mấy anh chị lớp trên chỉ giáo cho em với
Còn về thuật toán Euclid thì em xin nói như sau :
Khi chia a cho b ( giả sử đây là phép chia có dư ) dư r thì ta có thể viết
a = bq+r . Có 1 tính chất sau : ( a ; b) = ( b ; r)
Ta viết b và r dưới dạng phân số rồi tìm ƯCLN như cách 1 đã nêu .
Còn nếu không được nữa thì ta phân tích tiếp b = q1.r + r1
Rồi cứ làm như trên thì ta tìm được ƯCLN của a và b .
Trời , sao chả có ai vào topic này hết vậy . Thui kệ , sau đây em xin mạn phép giới thiệu tiếp về
cách tìm chu kì của thương của phép chia là số thập phân vô hạn tuần hòan .
Ví dụ : 1 : 23 = 0,04347826 ( kết quả của máy tính )
Đừng bao giờ lầm tưởng đây là 1 số thập phân vô hạn ko tuần hòan , bởi vì phép chia này có thể
viết được dưới dạng phân số 1/23 .
Nhưng , làm sao để tìm được chu kì của phép chia này ? Thật hơi khó , nhưng mà dễ lắm . Sau
khi bấm máy phép chia 1 : 23 = 0,04347826 ; ta ghi vào giấy số thập phân này ( nhớ bỏ đi con số
cuối cùng ) , tức là phải ghi con số 0,0434782 .
Tiếp tục , ta lấy 23 . 0,0434782 rồi lấy 1 trừ đi kết quả vừa tìm được , nó ra 1,4.10^-6
Ta lấy tiếp số 14 chia cho 23 ra được kết quả 0,608695652 , ghi số 60869565 liền sau số
0,0434782 vào giấy ( sau khi đã bỏ con số 2 cuối cùng )
Sau đó , ta tiếp tục lấy 23 . 0,60869565 rồi lấy 14 trừ đi số đó . Ta được 5.10^-8 . Ta lấy 5 chia
tiếp cho 23 ra được kết quả 0,217391304 .
Ghi 2173913 liền sau số 0,043478260869565 . Ta tiếp tục lấy 23 . 0,2173913 rồi lấy 5 trừ đi kết
quả vừa tìm được . Ta ra con số 1 . 10^-7 . Nếu lấy 1 chia cho 23 thì ta được kết quả ban đầu .
Tức là , ta đã tìm được chu kì của nó .
Vậy , chu kì của nó là 0,(0434782608695652173913)
Chu kì này có 22 chữ số .
Lưu ý : Số chữ số của chu kì ko vượt quá số chia . Như ở trên , số chia là 23 thì chu kì của nó
chỉ được từ 1 đến 23 số , không được hơn . Nếu hơn thì tức là đã sai rùi .
Sau đây là một số bài tập ứng dụng :
Quy ước : kí hiệu ( a ; b ) là ƯCLN(a;b)
Còn kí hiệu [ a ; b ] là BCNN(a;b)
Tìm ( a ; b ) và [ a ; b ] , biết
a) a = 44625 ; b = 19875
b) a = 2859444 ; b = 7188428244
c) a = 12473310 ; b = 57670
Sau đây em xin giới thiệu đôi nét về dãy số Fibonacci .
Dãy số Fibonacci là dãy số có đặc điểm : 1 số bất kì trong dãy số đều bằng tổng hai số
liền trước nó ( dĩ nhiên số đó không phải là hai số đầu tiên rùi )
Đây là dãy số Fibonacci : 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 8 ; 13 ; 21 ; ... .
Còn dãy số Lucas là dãy số tổng quát của dãy số Fibonacci . Người ta quy ước kí hiệu
chữ u là số hạng trong dãy số Fibonacci . Để phân biệt , người ta kí hiệu u{1} ( tức là
chữ u mà số 1 nằm ở dưới chân nó ) gọi là số thứ nhất của dãy Fibonacci . Tương tự ,
u{n} là số thứ n của dãy Fibonacci . Dãy số Lucas có công thức là u{n+1}= u{n} + u{n-1} (
đây được gọi là công thức truy hồi )
Từ dãy số Fibonacci , người ta suy rộng ra nhiều dãy số khác mà trong đó , mỗi số bất kì
đều có quan hệ với hai hay nhiều dãy số liền trước nó , quan hệ này được xác định bằng
một công thức . Các dãy số đó đều là dãy số Fibonacci suy rộng .
Dãy số Fibonacci suy rộng thường có dạng :
_ u{n+1} = au{n} + bu{n-1} + c
_ u{n+1}^k = au{n}^k + bu{n-1}^k + c
Đó là hai công thức truy hồi đơn giản nhất của dãy Fibonacci suy rộng .
Còn sau đây , em xin mạn phép giới thiệu về 2 lọai công thức trong dãy số Fibonacci ,
đó là công thức truy hồi và công thức tổng quát :
_ Công thức truy hồi là công thức thể hiện mối quan hệ của bất kì số nào trong dãy số
với các số liền trước nó .
_ Công thức tổng quát là công thức chỉ thể hiện duy nhất quan hệ của 1 số bất kì với 1
tổng , 1 tích hay một phép tính của các số thực .
Ví dụ như : u{n+1} = u{n} + u{n-1} là công thức truy hồi
Còn u{n} = 123^n + 123n + 1 là công thức tổng quát
Sau đây , em xin post một ít kiến thức về toán tỉ số phần trăm .
Ví dụ : Một hình chữ nhật có chiều dài giảm đi 2% , chiều rộng tăng lên 3% thì diện tích của nó
tăng hay giảm bao nhiêu phần ?
Gọi chiều dài là a , chiều rộng là b .
Theo đề bài , ta có
Diện tích hình chữ nhật lúc sau là S = a( 1 - 2% )b( 1 + 3% )
= ab(1 + 3% - 2% - 3%)
= ab( 1 - 2%)
= ab - 2%ab
Vậy diện tích đã giảm đi 2% .
Sau đây là bài tập cho học sinh lớp 8 :
Cho hình bình hành ABCD có hai đường cao AH và AK ( H thuộc BC , K thuộc CD ) có góc HAK
bằng 30 độ . Biết rằng AB = 6 cm , AD = 4 cm . Tính AH và AK
( ặc , bài này là 1 bài trong đề thi máy tính bỏ túi lớp 8 TP Huế đấy . )
Còn đây là bài cho lớp 7 :
Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết AB = 3 cm , AC = 4 cm và trọng tâm G . Tính đoạn AG .
Đây là bài lớp 6 :
Cho đoạn thẳng AB và điểm D thuộc đoạn thẳng đó . Lấy Q là trung điểm AD , P là trung điểm
DB . Tính đoạn PQ biết AB = 6 cm .
Còn đây là bài tổng hợp 6 , 7 , 8 :
1) Ông Kevin gửi vào ngân hàng hàng tháng một khoản tiền là 2000000 đồng với lãi suất 0,25%
mỗi tháng . Biết rằng ổng ko rút tiền lãi ra ( ặc , ngu gì rút ra ) . Hỏi cuối 3 năm sau , ổng rút được
số tiền cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu ?
2) Dennis và Kevin cùng lắp 1 mạch điện sau 6 giờ thì xong . Biết rằng nếu làm một mình thì mỗi
giờ Kevin lắp mạch điện có năng suất gấp đôi Dennis ( do khoẻ hơn , heheheh ) . Vậy nếu làm
một mình thì mỗi người phải làm trong bao lâu ?
Dear pokemon master : Mấy bài của lớp 6 , lớp 7 dễ lắm em à . Ráng làm nha em . Chúc em
thành công .
Trời ,sao chả có ai giải bài vậy ?
Thui , để tui gợi ý bài toán lớp 8 ( thực chất phải sử dụng phương pháp giải của lớp 9 )
Như vầy , hình bình hành ABCD có 2 đường cao AH ( H thuộc BC ) và AK ( K thuộc CD ) và góc
HAD bằng alpha độ . Ta dễ dàng chứng minh được góc HAK bằng góc ABH
( Tacó AK vuông góc với DC , DC // AB suy ra KAB bằng 90 độ .
Ta lại có KAB lại bằng tổng 2 góc KAH và HAB , suy ra góc KAH + góc HAB = 90độ
Mà góc HAB + góc ABH = 90 độ ( tam giác ABH là tam giác vuông do AH vuông góc BC )
kết hợp hai ý trên ta suy ra góc KAH = góc ABH )
Xét tam giác ABH có góc AHB = 90 độ
=> sin 30độ = sin góc ABH = AH/AB = 0,5
ta tính được AH = AB . 0,5 = 6 . 0,5 = 3 ( cm )
Chứng minh tương tự ta có được AK = 2 cm
Dễ mà sao ko thấy ai làm vậy ?
Còn đây là bài lớp 7 :
Dùng định lý Pythagore ( nhìn vào là thấy bộ ba Pythagore chình ình rùi ) ta suy ra BC = 5 cm
kéo dài AG sao cho nó cắt BC tại E
=> AE là trung tuyến ứng với cạnh huyền
Dễ thấy AE = 1/2 BC Mà AG = 2/3 AE
suy ra AG = 1/3 BC
Mà BC = 5
kết hợp hai ý trên suy ra AG = 5/3( cm ) gần bằng 5,333 cm
Bài lớp 6 thì dễ của dễ :
Dễ thấy PQ = 1/2 AB
Mà AB = 6 cm
Suy ra PQ = 3 cm
* Còn bài tổng hợp 6 , 7 , 8 thì còn dễ ác liệt nữa
bài 1 ra kết quả là 75429223,42 ( đúng ko nhỉ quý vị )
bài 2 thì dễ ẹt , kết quả là Dennis làm trong 1,5 ngày còn Kevin thì làm trong 0,75 ngày
Hic , cái này bạn phải xài đồng dư thức mới làm được .
Bi giờ tui xin giải thích đồng dư là gì trước đã :
Đồng là cùng , dư là số dư . Đồng dư có nghĩa là cùng số dư khi cùng chia cho một số .
a đồng dư với b ( mod c ) có nghĩa là khi a và b cùng chia cho b thì có cùng số dư .
Ví dụ , 7 chia 2 dư 1 , 3 chia 2 cũng dư 1 .
Vậy ta nói 7 đồng dư với 3 ( mod 2 )
Một định lí mở đầu và rất quan trọng là a đồng dư với b ( mod c ) khi và chỉ khi a - b chia hết cho
c.
Ví dụ như hời nãy tui nói 7 đồng dư với 3 ( mod 2 )
Ta lấy 7 - 3 = 4 chia hết cho 2 .
Chứng minh :
a : c = q dư r suy ra a = qc +r
b : c = d dư r suy ra b = dc + r
Ta có : a - b = qc + r - dc - r = qc - dc = c(q - d ) chia hết cho c
Một số tính chất quan trọng của đồng dư thức nè :
a đồng dư b ( mod c ) thì a + n đồng dư b + n ( mod c )
a đồng dư b ( mod c ) thì an đồng dư bn ( mod c )
a đồng dư b ( mod c ) thì a^n đồng dư b^n ( mod c )
Mấy tính chất này xài rất nhiều và cũng rất dễ dàng chứng minh bằng hằng đẳng thức , hoặc
bằng các tính chất toán học thông thường để làm .
Nhưng như thế chưa đủ , tui xin cho các bạn định lí sau :
" Số bị chia luôn đồng dư với số dư của 1 phép chia "
Chứng minh :
ta có a : b = q dư c
suy ra a = bq + c
Ta có , c luôn nhỏ hơn b
suy ra c = b.0 + c ( thương = 0 )
vậy a đồng dư c ( mod b )
Chỉ cần ứng dụng những điều trên thì bạn có thể giải các bài toán dạng a^n : b với a^n là một số
bự hơn con voi .
Nhưng ngoài ra , có một số bài về luỹ thừa tầng thì ngoài đồng dư thức , ta còn phải sử dụng
nhiều phép toán thông minh khác chứ không thể ôm nguyên xi kiến thức về đồng dư này vào làm
được .
Đồng dư thức cũng có nhiều ứng dụng trong việc tìm chữ số tận cùng , tìm số dư , chứng minh
hằng đẳng thức , bất đẳng thức ...
Mong các bạn có thể tham khảo .
Còn đối với bài tìm số chính xác của 15^10 , 23^9 , 78^8 thì cũng dễ thui . Đây là bài giải của tui
về bài 15^10 ( mấy cái kia các bạn làm tương tự là ra , dễ lắm )
Khi bấm máy tính thì màn hình máy tính hiện ra như sau : 15^10 = 5,766503906.10^11
Như vậy , theo em thì số này có 12 chữ số . Nhưng ta sẽ ko lấy số 6 vì số đó ko chính xác ( do
máy tính có chức năng tự làm tròn nên số 6 có thể được làm tròn bởi các số sau ) , ta có số sau :
576650390abc
Do số tận cùng của x^y này là số 5 , nên c sẽ là số 5 .
Ta thấy nếu cơ số có số tận cùng là số 5 và số mũ chẵn thì 2 số tận cùng của kết quả là 25 , vì
thế nên b = 2
lúc nãy trên máy tính , thì màn hình hiện số 5,766503906 . 10^11
số đứng sau số 6 là số 2 , mà theo quy tắc làm tròn thì số 6 sẽ được giữ nguyên , nên ta dễ dàng
suy ra được a = 6
Và số chính xác sẽ là 576650390625
Rất đơn gian phải không nào .
Ngoài ra , số chữ số của a^n bằng [ n.log a] + 1
( Kí hiệu [a] được gọi là phần nguyên của a )
CMR: với mọi tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn bán kính đơn vị điều kiện cần và
đủ để tam giác ABC đều là:
Mà thui , bi giờ thì giải bài của hong_quang_judge trước đi nhé
Tính số chính xác của : 23^9
Dễ thui mà sao chẳng có ai làm thế
Đầu tiên , bấm máy , nó ra như sau : 1,801152661 . 10^12
Theo quy tắc trên , ta đoán được số này có 13 chữ số , đồng thời , do số 1 ko chính xác nên ta
bỏ đi con số 1 này . Vậy , ta có con số sau : 180115266abcd . Tuy nhiên , do số cuối là 1 nên có
thể a = 1 hoặc a = 0
Theo quy luật , nên số cuối cùng của luỹ thừa này sẽ là số 3 => d = 3
Tiếp tục . Ta có 23^9 = 23^5 . 23^4 = 6436343 . 279841
Để tìm 3 số cuối cùng , ta lấy 343 . 841 = 288463
như vậy b = 4 , c = 6 .
Nếu a = 0 thì b >= 5 , nhưng b a = 1
vậy số chính xác của 23^9 là 1801152661463
Còn bài 9^1999 chia cho 36 hình như dư 8 thì phải
Ta có : 9 đồng dư 9 ( mod 36 )
suy ra ta có : 9^2 đồng dư 9 ( mod 36 )
9^3 đồng dư 9 ^2 . 9 đồng dư 9 . 9 đồng dư 9 mod 36
9^4 đồng dư 9 mod 36
Tương tự thế ta có 9^n đồng dư 9 mod 36
Hay nói cách khác , 9^n chia 36 dư 9
Đề này hong_quang_judge hình như post sai thì phải , nếu đề đúng thì phải là 9^1999 : 33 dư bi
nhiu
Định lí Bơ-zút
Dư của phép chia P(x) chia ( ax + b ) là P(-b/a)
Chứng minh :
Ta có P(x) = ( ax + b).Q(x) + R(x) ( điều hiển nhiên)
Suy ra P(-b/a) = [a.(-b/a) + b ].Q(x) + R(x)
hay nói cách khác , P(-b/a) = R(x)
Nếu P(-b/a) = 0 thì phép chia này là phép chia hết
Tìm số dư của P(x) = 3x^3 + 2x^2 + 4x + 1 khi cha cho 2x - 3
Đặt vấn đề:Tìm ƯCLN(40096920;9474372;5113543Cool
Cơ sở: Tìm ƯCLN(a;b). Giả sử:a>b, ta chia a cho b,được:a=b*k1+a1 (b>a1) hay
a ≡ a1 (mod b).Chia b cho a1,được:b=a1*k2+a2 (a1>a2) hay b ≡ a2 (mod a1)
Lặp lại qua trình trên cho đến khi an+1= 0,khi đó: ƯCLN(a;b)=an
Trên casio FX-570 ES,mặc định chế độ làm tròn FIX 0,sau đó ghi liên tiếp 2 công thức sau lên
màn hình (Hai công thức ngăn cách bởi Alpha : )
0/(A-X*Rnd(A/X-0.5)) : A-X*Rnd(A/X-0.5)
Sau khi nhập nhấn Calc,máy hỏi:A? Nhập 40096920 =
tuyển tập bộ đề thi trên máy tính casio
74. To need to do smt ( Cần làm gì )
e.g. You need to work harder. (Bạn cần làm việc tích cực hơn)
75. To need doing ( Cần được làm )
e.g. This car needs repairing. (Chiếc ôtô này cần được sửa)
76. To remember doing ( Nhớ đã làm gì )
e.g. I remember seeing this film. (Tôi nhớ là đã xem bộ phim này)
77. To remember to do ( Nhớ làm gì ) ( chưa làm cái này )
e.g. Remember to do your homework. (Hãy nhớ làm bài tập về nhà)
78. To have smt + PII ( Có cái gì được làm )
e.g. I’m going to have my house repainted. (Tôi sẽ sơn lại nhà người
khác sơn, không phải mình sơn lấy)
= To have smb do smt ( Thuê ai làm gì ) Biology = I’m going to have
my car repaired.
e.g. I’m going to have the garage repair my car. (Tôi thuê ga-ra để sửa
xe)
79. To be busy doing smt ( Bận rộn làm gì )
e.g. We are busy preparing for our exam. (Chúng tôi đang bận rộn
chuẩn bị cho kỳ thi)
80. To mind doing smt ( Phiền làm gì )
e.g. Do / Would you mind closing the door for me? (Bạn có thể đóng
cửa giúp tôi không?)
81. To be used to doing smt ( Quen với việc làm gì )
e.g. We are used to getting up early. (Chúng tôi đã quen dậy sớm)
82. To stop to do smt ( Dừng lại để làm gì )
e.g. We stopped to buy some petrol. (Chúng tôi đã dừng lại để mua
xăng)
83. To stop doing smt ( Thôi không làm gì nữa )
e.g. We stopped going out late. (Chúng tôi thôi không đi chơi khuya
nữa)
84. Let smb do smt ( Để ai làm gì )
e.g. Let him come in. (Để anh ta vào)
84 cấu trúc tiếng anh giúp giao tiếp tốt
A
d
G
v
r
a
i
c
e
d
m
a
n
m
a
r
n
U
s
e
rreseni simple ^i аи; anu
(I am doing) (1)
иимшшииь
We use the present simple to describe things that are always true, or situations that exist now and,
as far as we know, will go on indefinitely:
• It takes me five minutes to get to school.
• Trees grow more quickly in summer than in winter.
• Liz plays the violin brilliantly.
To talk about particular actions or events that have begun but have not ended at the time of
speaking, we use the present continuous:
• The car isn''t starting again.
• ''Who are you phoning?'' ''I''m trying to get through to Joan.''
• The shop is so inefficient that many customers are taking their business elsewhere.
We often use time expressions such as at the moment, at present, currently, just, and still to
emphasise that the action or event is happening now:
• ''Have you done the shopping?'' Tm just going.''
Notice that the action or event may not be going on at the time of speaking:
• The police are talking to a number of people about the robbery.
We use the present simple to talk about habits or things that happen on a regular basis:
• I leave work at 5.30 most days.
• Each July we go to Turkey for a holiday.
However, when we describe repeated actions or events that are happening at or around the time
of speaking, we use the present continuous:
• Why are you jumping up and down?
• I''m hearing a lot of good reports about your work these days.
We can use the present continuous or the present simple to describe something that we regularly
do at a particular time. Compare:
• We usually watch the news on TV at 9.00. (= we start watching at 9.00)
• We''re usually watching the news on TV at 9.00. (= we''re already watching at 9.00)
We use the present continuous to imply that a situation is or may be temporary. Compare:
• Banks lend money to make a profit, (this is what usually happens)
• Banks are lending more money (these days) to encourage businesses to expand, (implies a
temporary arrangement)
• She teaches Maths in a school in Bonn, (a permanent arrangement)
• She''s teaching Maths in a school in Bonn, (implies that this is not, or may not be, permanent)
We often use the present simple with verbs that perform the action they describe:
• I admit I can''t see as well as I used to. (= an admission)
• I refuse to believe that he didn''t know the car was stolen. (= a refusal)
Other verbs like this (sometimes called performative verbs) include accept, acknowledge, advise,
apologise, assume, deny, guarantee, hope, inform, predict, promise, recommend, suggest,
suppose, warn.
We can use modals with performative verbs to make what we say more tentative or polite:.
• I would advise you to arrive two hours before the flight leaves.
• I''m afraid I have to inform you that your application for funding has been turned down.
Psn s p adpsn cnuu ( )= Psn cnuu frteftr =
r et me n r et onos 2 > r et onos o h u e
e i l
e t
i
e t
i
u
Psn s p frteftr = IffltXEl
r et me o h u e >
e i l
u
UNIT
1
EXERCISES
11
Surest a verb to complete each sentence. Use the present srmple or present continuous.
UseL to add any words outstde the space, as гп the example. (A & B)
1 Even though Sarah says she''s feehng better I think she L still „1Ш*. weight.
7 Frank
stamps in his spare time. It s his hobby.
Recurrently..^ „ ^ ^
^
^
^
^
] ZZ Represent 2 £ of war, the best qualified people
the country.
6 Both ancient and recent records show that farmers
long nours^
7 She has an important project to finish by next week, so she
ш the evening
8 Philip is an excellent linguist.
p
10
l
He
six languages
\fJ(b (МП 1Л
fluently.
-л W i ,
9 ''How are you getting on with
the book?'' ''At the moment
I
chapter four.''
•
p
л
Ш..
1.2
any words outside the spaces. (A to E)
talk/threaten/negotiate
recommend/warn/apologise
Say/tell/do
suggest/hope/promise
and L still . . f e ^ . . it difficult to move about.
1 She f only j u s t . . - « . . . from the operation
At the moment she ..*.*pe^9.. most of her time in bed.
У
2 What I
is that you
well m your,ob
next week, they
О и
even
У
5 I "
... for the delay in replying to your letter. To place an order for the book you
eauire"i
that you telephone Mrs Jones in our sales department. I
you however, that delivery time is likely to be about six weeks.
h
1.3
words outside the space. (C & D)
! ''Shall I phone at 6.00Г ''No, we normally
" ^ ^ f "
^ a s k how I''m
2 Since I won the lottery, my telephone hasn''t stopped ringing. People
going to spend the money, (phone)
3 Alice
her mother in London most weekends, (see)
] r ? l ( y p t m )
4 We шиаПу:.:.
up at about 7.00. Couldn''t you come an hour later? (get up)
!
swimming in the evenings to try to lose weight, (go)
5
binipiu
(I
am
doing)
[i
u u ; diiu
piestMiL
UUIILIIIUUUS
(2)
We often prefer to use the present simple rather than the present continuous with verbs describing
states:
• I really enjoy travelling.
• The group currently consists of five people, but we hope to get more members soon.
Г Other common state verbs include agree, assume, believe, belong to, contain, cost, disagree, feel,
hate, have, hope, know, like, look, love, own, prefer, realise, regret, resemble, smell, taste.
However, we can use the present continuous with some state verbs when we want to emphasise
that a situation is temporary, for a period of time around the present. Compare:
• I consider him to be extremely fortunate. (This is my view) and
• I''m considering taking early retirement. (This is something I''m thinking about now)
• The children love having Jean stay with us. (They love it when Jean stays) and
• The children are loving having Jean stay with us. (Jean is staying with us now)
With some verbs used to describe a temporary state (e.g. ache, feel, hurt, look (= seem)), there is
little difference in meaning when we use the present simple and present continuous:
• What''s the matter with Bill? He looks / is looking awful.
When have has a non-state meaning - for example when it means ''eat'', ''undergo'', ''take'' or
''hold'' - we can use the present continuous:
• ''What''s that terrible noise?'' ''The neighbours are having a party.''
eWe use the present continuous when we talk about changes, developments, and trends:
•
• The growing number of visitors is damaging the footpaths.
• I''m beginning to realise how difficult it is to be a teacher.
When we tell a story or joke we often describe the main events using the present (or past) simple
and longer, background events using the present (or past) continuous:
• She goes (or went) up to this man and looks (or looked) straight into his eyes. She''s carrying
(or was carrying) a bag full of shopping...
We can also use the present simple and present continuous like this in
commentaries (for example, on sports events) and in giving instructions:
• King serves to the left hand court and Adams makes a wonderful
return. She''s playing magnificent tennis in this match...
• You hold the can in one hand. Right, you''re holding it in one hand;
now you take off the lid with the other.
When we want to emphasise that something is done repeatedly, we can use the present continuous
with words like always, constantly, continually, or forever. Often we do this when we want to
show that we are unhappy about it, including our own behaviour:
• They''re constantly having parties until the early hours of the morning.
We use the past continuous (see Unit 6) in the same way:
• He was forever including me in his crazy schemes.
The present simple is used to report what we have heard or what we have read:
• This newspaper article explains why unemployment has been rising so quickly.
We also use the present simple in spoken English in phrases such as I gather, I hear, I see, and I
understand to introduce news that we have heard, read or seen (e.g. on television):
• I gather you''re worried about the new job?
• The Prince is coming to visit, and I hear he''s very rich.
Present simple and present continuous (1) =Ф ^ Д | Present continuous for the future =
Present simple for the future => BlffiXFl Present simple in reporting => IH''IHtH
UNIT
EXERCISES
2.1
Complete the sentences with appropriate verbs. Use the same verb for each sentence in the pair.
Choose the present continuous if possible; if not, use the present simple. (A)
1 a
b
2 a
b
3 a
b
4 a
b
5 a
b
6 a
b
2.2
It
us a fortune at the moment to send our daughter to dance classes.
It
a fortune to fly first class to Japan.
I
sitting down at the end of a long day and reading a good book.
It''s a wonderful book. I
every moment of it.
We''ve always wanted a house in the country, but we
on where it should be.
When they agree with each other on so many important issues, I can''t understand why they
now on this relatively minor matter.
With growing concerns about the environment, people
to use recycled paper
products,
He doesn''t like publicity, and
to stay firmly in the background.
''Can I speak to Dorothy?'' ''She
a shower. Can I take a message?''
My brother
three children, all girls.
Although he
three cars, all of them are extremely old.
In the north of the country, fewer and fewer people
the houses they live in.
Choose the present simple or present continuous for the verbs in these texts. (B)
1 Fletcher
(pass) to Coles who
(shoot) just over the bar. United
(attack) much more in this half...
2 A man
(come) home late one night after the office Christmas party. His wife
(wait) for him, and she
(say) to him...
3 Now that the rice
(cook) you
(chop up) the carrots and tomatoes and you
(put) them in a dish...
2.3
Expand one of the sets of notes below to complete each dialogue. (C)
continually/change/mind
constantly/criticise/driving
forever/moan/work
forever/ask me/money
always/complain/handwriting
1 A: I can''t read this.B: You''re always complaining about roy handwriting.
2 A: Can I borrow £Ю?в: You''re...
3 A: That was a dangerous thing to do!g. You''re...
4 A: I think I''ll stay here after all. B: You''re...
5 A: I had a bad day at the office again.g. You''re...
2.4
How might you report the news in these headlines using the phrases given? (D)
MORE CASH FOR HEALTH SERVICE
Example: I see that tlie Queen''s going to visit India, next spring.
I see...
I understand.
I gather...
It says here...
p e l i d U L [i
(i
did)
nave
uunc;
anu
paoi
( 1 ))
Present perfect
When we talk about something that happened in the past, but we don''t specify precisely when it
happened (perhaps we don''t know, or it is not important to say when it happened), we use the
present perfect (but see E below):
• A French yachtsman has broken the record for sailing round the world single-handed.
• I have complained about the traffic before.
When we use the present perfect, it suggests some kind of connection between what happened in
the past, and the present time. Often we are interested in the way that something that happened in
the past affects the situation that exists now:
• I''ve washed my hands so that I can help you with the cooking.
• We can''t go ahead with the meeting, because very few people have shown any interest.
The connection with the present may also be that something happened recently, with a
consequence for the present:
• I''ve found the letter you were looking for. Here it is.
• My ceiling has fallen in and the kitchen is flooded. Come quickly!
When we talk about how long an existing situation has lasted, even if we don''t give a precise
length of time, we use the present perfect (but see F below):
• They''ve grown such a lot since we last saw them.
• Prices have fallen sharply over the past six months.
• We''ve recently started to walk to work instead of taking the bus.
We often use the present perfect to say that an action or event has been repeated a number of
times up to now (see also Unit 4B):
• They''ve been to Chile three times.
• I''ve often wished I''d learned to read music.
Past simple
When we want to indicate that something happened at a specific time in the past, we use the past
simple. We can either say when it happened, using a time adverb, or assume that the hearer
already knows when it happened or can understand this from the context:
• She arrived at Kennedy Airport at 2 o''clock this morning.
• Jane left just a few minutes ago.
• Jim decided to continue the course, even though it was proving very difficult.
We use the past simple for situations that existed for a period of time in the past, but not now:
• When I was younger I played badminton for my local team.
• The Pharaohs ruled Egypt for thousands of years.
If we are interested in when a present situation began rather than how long it has been going on
for, we use the past simple. Compare:
• I started to get the pains three weeks ago.
• I''ve had the pains for three weeks now.
a • When did you arrive in Britain?
• How long have you been in Britain?
•However, we also use the past simple to talk about how long something went on for if the action
or event is no longer going on (see also Unit 4C):
• I stayed with my grandparents for six months. (= I am no longer staying there)
• ''He spent some time in Paris when he was younger.'' ''How long did he live there?''
Present perfect and past simple (2) and (3) =
Past continuous and past simple =
Advance english in use
AEM514
Học phần cung cấp cho người học sự hiểu biết về biến đổi khí hậu và ảnh
hưởng kinh tế xã hội. Đặc biệt người học sẽ được nghiên cứu về việc
quản lý rủi ro(liệt kê các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu) và đánh
giá rủi ro với các tài nguyên ven biển và nguồn thủy sản. Đồng thời thảo
luận các vấn đề biện pháp khắc phục và thích nghi với biến đổi khí hậu.
Khai thác và nuôi trồng thủy sản
3(3-0)
Học phần này cung cấp cho người học một cái nhìn tổng quan về kiến
thức khoa học của biến đổi khí hậu tác động trực tiếp và gián tiếp đối với
nghề cá và nuôi trồng thủy sản và sử dụng các kiến thức liên quan để ứng
phó, thích ứng và giảm thiểu các hậu quả nghiêm trọng gây ra bởi biến
đổi khí hậu lên nghề cá và nuôi trồng thủy sản.
Xung đột nguồn lợi tự nhiên
5(5-0)
Học phần này cung cấp cho người học một cái nhìn tổng quan về các
xung đột khác nhau giữa các bên sử dụng/ quản lý tài nguyên thiên nhiên.
Nó bắt đầu bằng phúc lợi xã hội và các xung đột của con người bao gồm:
dân số phát triển, đa luật, nghèo đói và các vấn đề đa phương. Bên cạnh
đó, học phần này sẽ giúp học viên biết cách giải quyết các xung đột giữa
các mục tiêu phát triển con người và phát triển hệ sinh thái.
Phát triển nuôi trồng bền vững trong bối cảnh biến đổi khí 5(5-0)
hậu
Học phần này sẽ giúp cho học viên hiểu biết hơn về lý thuyết và thực tiễn
đối với tác động ngày càng tăng của phát triển nuôi trồng thủy sản bền
vững về tăng trưởng sản xuất và quản lý môi trường. Điều tất yếu là việc
tiếp cận đa ngành và tranh luận làm sáng tỏ việc nuôi trồng thủy sản ảnh
hưởng đến an toàn thực phẩm, giảm nghèo, đời sống nông thôn dễ rủi ro
về kinh tế trong việc biến đổi khí hậu. Cải thiện đa dạng sinh học là điều
kiện tiên quyết cho việc thảo luận phát triển nuôi trồng thủy sản bền
vững. Đồng thời học viên sẽ được hiểu rõ hơn về sự tương tác giữa phát
triển nuôi trồng thủy sản và phát triển bền vững, biến đổi khí hậu và quản
lý tài nguyên. Phân tích và đánh giá một cách toàn diện về phát triển nuôi
trồng thủy sản bền vững bao gồm: quản lý sử dụng đất đai, quản lý nuôi
trồng thủy sản và quản lý rủi ro sẽ được giải quyết.
Kinh tế và quản lý nuôi trồng thủy sản
5(5-0)
CME515
Học phần cung cấp cho người học các vấn đề được lựa chọn liên quan
đến quản lý kinh tế và nuôi trồng thủy sản: nhu cầu sản xuất, giá cả nuôi
trồng thủy sản… Đồng thời cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản
của kinh tế liên quan đến nuôi trồng thủy sản: quản lý tài chính, phân tích
đầu tư và tiếp thị ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản.
Kinh tế và quản lý vùng bờ
5(5-0)
AQF509
CNR510
SDC511
Học phần này tập trung nghiên cứu việc sử dụng và quản lý vùng bờ từ
góc độ kinh tế. Vùng bờ được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như
cho hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản, giải trí, du lịch và phát
triển công nghiệp….Các hoạt động này tạo ra sự cạnh tranh và xung đột
giữa các ngành điều này đòi hỏi có sự hợp tác và quản lý liên ngành một
cách hiệu quả. Học phần này sẽ trang bị các kiến thức cho người học về
các khía cạnh kinh tế và quản lý vùng bờ từ đó giúp người học có khả
năng tư duy, phân tích và đánh giá đúng về tầm quan trọng của quản lý
11
ACE600
tổng hợp vùng bờ.
Ngoài việc theo học các giờ học lý thuyết, học viên sẽ phải làm bài luận
cá nhân và các bài thuyết trình, thảo luận và làm việc nhóm. Các bài
giảng sẽ cung cấp cho người học từ các khái niệm cơ bản tới các mô hình
và các ứng dụng quan trọng.
Luận văn thạc sĩ
15 tc
Luận văn thạc sĩ là một vấn đề về khoa học, quản lý trong ngành Kinh tế
Nông nghiệp, ngành Thủy sản, Nuôi trồng thủy sản, hệ sinh thái biển và
biến đổi khí hậu, và các ngành liên quan, do học viên đề xuất hoặc nhà
trường giao, được người hướng dẫn đồng ý và Hội đồng ngành chấp
thuận. Nội dung của Luận văn được cấu trúc bao gồm từ việc lược khảo
tài liệu trong và ngoài nước, mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu, bối
cảnh nghiên cứu, phát triển lý thuyết và ứng dụng vào thực tiễn, lựa chọn
phương pháp phân tích thích hợp, trình bày kết quả, bàn luận và các đề
xuất.
5.
Tổ chức đào tạo; kiểm tra, đánh giá; và điều kiện tốt nghiệp:
Thực hiện theo Quy định đào tạo trình độ thạc sĩ của Trường Đại học Nha Trang.
6.
TT
1.
2.
3.
Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy:
Học phần
Triết học
Giới thiệu văn hóa Việt Nam
Phương pháp luận nghiên cứu
4.
Kinh tế vi mô
5.
Kinh tế môi trường
6.
Kinh tế và quản lý nguồn lợi biển
7.
Hệ sinh thái và đa dạng sinh học biển
8.
Đất ngập nước và môi trường sống dưới
nước vùng bờ
Quản lý biển và quy hoạch không gian biển
Quản lý tổn thương và rủi ro trong bối cảnh
biến đổi khí hậu
Khai thác và nuôi trồng thủy sản
9.
10.
11.
12.
13.
14.
Xung đột nguồn lợi tự nhiên
Phát triển nuôi trồng bền vững trong bối
cảnh biến đổi khí hậu
Kinh tế và quản lý nuôi trồng thủy sản
12
Giảng viên phụ trách
TS. Nguyễn Trọng Thóc
TS. Nguyễn Thị Ngân
PGS. TS. Ngô Đăng Nghĩa
PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Anh
TS. Lê Anh Tuấn
TS. Lê Kim Long
TS. Phạm Thị Thanh Thủy
TS. Quách Thị Khánh Ngọc
PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Anh
GS. Claire Armstrong
GS. Ola Flaaten
GS. Henrik Glenner
GS. Audrey Geffen
GS. Karin Pittman
TS. Pransiscu Baduge Terney
Pradeep Kumara
GS. Jahn Petter Johnsen
TS. Akhmad Fauzi
TS. Lê Minh Hoàng
TS. Phạm Quốc Hùng
GS. Oscar Amarasinghe
GS. Curtis M. Jolly
GS. Curtis M. Jolly
PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Anh
15.
Kinh tế và quản lý vùng bờ
GS. Ola Flaaten
TS. Quách Thị Khánh Ngọc
7.
Phụ trách các hướng nghiên cứu của đề tài luận văn:
TT
Hướng nghiên cứu
Giảng viên phụ trách
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
Kinh tế và quản lý nghề cá
GS. Claire Amrstrong
GS. Ola Flaaten
PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Anh
TS. Lê Kim Long
TS. Phạm Thị Thanh Thủy
TS. Quách Thị Khánh Ngọc
TS. Akhmad Fauzi
Kinh tế và quản lý nuôi trồng thủy sản
GS. Curtis M. Jolly
PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Anh
TS. Lê Anh Tuấn
TS. Phạm Quốc Hùng
TS. Lê Minh Hoàng
Kinh tế và quản lý môi trường
PGS. TS. Ngô Đăng Nghĩa
TS. Quách Thị Khánh Ngọc
TS. Lê Kim Long
TS. Phạm Thị Thanh Thủy
TS. Akhmad Fauzi
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối GS. Claire Amrstrong
với hệ sinh thái biển và chiến lược thích ứng GS. Curtis M. Jolly
với biến đổi khí hậu
TS. Akhmad Fauzi
PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Anh
TS. Quách Thị Khánh Ngọc
PGS. TS. Ngô Đăng Nghĩa
GS. Jahn Petter Johnsen
Đa dạng sinh học biển và vai trò đối với đời GS. Claire Amrstrong
sống kinh tế cộng đồng người dân.
GS. Henrik Glenner
TS. Phạm Thị Thanh Thủy
GS. Jahn Petter Johnsen
GS. Oscar Amarasinghe
Đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động
GS. Ola Flaaten
quản lý liên quan đến hệ sinh thái biển
TS. Lê Kim Long
TS. Phạm Thị Thanh Thủy
TS. Quách Thị Khánh Ngọc
Hoạch định chính sách để quản lý hệ sinh
thái biển
13
GS. Jahn Petter Johnsen
GS. Oscar Amarasinghe
TS. Pransiscu Baduge Terney
Pradeep Kumara
PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Anh
8.
Kinh tế và quản lý hệ sinh thái các khu bảo
tồn biển
GS. Claire Amrstrong
GS. Ola Flaaten
PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Anh
TS. Quách Thị Khánh Ngọc
TS. Phạm Thị Thanh Thủy
V.
1.
TUYỂN SINH
Đối tượng tuyển sinh:
Đáp ứng yêu cầu chung theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ của Bộ Giáo dục
và Đào tạo, ngoài ra phái đáp ứng các điều kiện sau:
- Có bằng cử nhân thuộc nhóm ngành kinh tế học, quản lý và kinh doanh.
- Có tối thiểu 2 năm kinh nghiệm công tác.
- Có đủ trình độ ngoại ngữ để sử dụng trong học tập: có chứng chỉ B1, hoặc
IELTS đạt 5 điểm trở lên hoặc có bằng tốt nghiệp đại học ngành ngôn ngữ Anh.
- Tuổi không quá 35.
- Có đủ sức khỏe để học tập.
- Được cơ quan quản lý trực tiếp đồng ý cử đi dự thi.
- Nộp hồ sơ đầy đủ, đúng hạn theo quy định của Trường Đại học Nha Trang.
2.
Phương thức tuyển sinh:
- Thực hiện theo Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành tại Thông tư số
15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Tổ chức tuyển sinh trong các đợt thi do Trường Đại học Nha Trang tổ chức như
đối với các ngành đào tạo khác của Trường.
3.
Chỉ tiêu tuyển sinh:
20-30 học viên/khóa học, lấy từ tổng chỉ tiêu đào tạo của Trường Đại học Nha
Trang.
4.
Tuyển sinh khóa đầu tiên:
Khóa tuyển sinh đầu tiên sẽ được thực hiện ngay sau khi Đề án được Bộ Giáo
dục và Đào tạo phê duyệt, dự kiến vào tháng 2 năm 2015.
VI.
1.
NĂNG LỰC ĐÀO TẠO
Vắn tắt về Trường Đại học Nha Trang:
Trường Đại học Nha Trang tiền thân là Khoa Thủy sản được thành lập ngày
01/8/1959 tại Học viện Nông Lâm Hà Nội (nay là Học viện Nông nghiệp Việt Nam).
Ngày 16/08/1966, theo Quyết định số 155-CP của Thủ tướng Chính phủ, Khoa Thủy
sản tách thành Trường Thủy sản. Hiện nay, Trường Đại học Nha Trang được xem là
cơ sở đào tạo đại học và sau đại học có bề dày truyền thống 54 năm và đã có 39 năm
đứng chân trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Trường đã đào tạo và cung cấp nguồn nhân
lực quan trọng về khoa học kỹ thuật và quản lý kinh tế - xã hội cho khu vực, đóng
góp một phần to lớn cho sự phát triển của khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên
cũng như của ngành thủy sản Việt Nam.
Trường Đại học Nha Trang có sứ mạng là đào tạo nhân lực trình độ cao;
nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và cung cấp dịch vụ chuyên môn đa lĩnh
vực, trong đó lĩnh vực thủy sản là thế mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội.
Tầm nhìn của Nhà trường là đến năm 2030 là trường đại học định hướng ứng
dụng đa lĩnh vực đạt trình độ của các đại học được xếp hạng cao trong khu vực Đông
14
nam Á; từng bước tiến đến đại học định hướng nghiên cứu.
Cơ sở chính của Trường Đại học Nha Trang với khuôn viên rộng 24 héc ta, tọa
lạc tại một trong những vị trí đẹp nhất bên bờ vịnh Nha Trang, là một địa chỉ văn hóa,
khoa học trọng điểm của thành phố Nha Trang và tỉnh Khánh Hòa.
Trường Đại học Nha Trang hiện có 14 khoa, viện đào tạo; 4 viện và trung tâm
nghiên cứu - chuyển giao công nghệ và 14 đơn vị quản lý, phục vụ đào tạo.
Đội ngũ cán bộ giảng dạy cơ hữu Trường Đại học Nha Trang hiện có 498 người
với 8 PGS, 101 tiến sĩ và trên 300 thạc sĩ (trong đó có 78 người đang làm NCS trong
và ngoài nước). Trên 60% trình độ tiến sĩ đã được đào tạo tại các nước phát triển (Mỹ,
Nhật, Pháp, Nga, Na Uy, Úc, Hàn Quốc…) và trên 50% trình độ thạc sĩ được đào tạo ở
nước ngoài. Hiện nay 160 người đang học nghiên cứu sinh, cao học trong và ngoài
nước. Dự kiến đến năm 2015, có trên 30% cán bộ giảng dạy Nhà trường sẽ có học vị
tiến sĩ.
Trường Đại học Nha Trang đã được Hội đồng kiểm định chất lượng quốc gia
công nhận là một trong 20 trường đại học đạt chuẩn chất lượng đào tạo nguồn nhân lực
bậc cao, đáp ứng nhu cầu xã hội.
Nhà trường hiện đang đào tạo 5 chuyên ngành trình độ tiến sĩ, 10 chuyên ngành
trình độ thạc sĩ, 28 ngành trình độ đại học và 15 ngành trình độ cao đẳng. Lưu lượng
người học thường xuyên của Trường: gần 100 nghiên cứu sinh, trên 1.000 học viên
cao học, hơn 13.000 sinh viên chính quy tại Nha Trang và trên 10.000 sinh viên hệ vừa
làm vừa học tại 18 cơ sở liên kết trên cả nước. Qua 54 năm xây dựng và phát triển, đến
nay Trường đã đào tạo được: 63 tiến sĩ, 1214 thạc sĩ, trên 30.000 kỹ sư, cử nhân đại
học và 7.000 cử nhân cao đẳng.
Trường Đại học Nha Trang hiện nay đang hợp tác về đào tạo và nghiên cứu với
gần 60 trường đại học, viện nghiên cứu của 17 quốc gia, vùng lãnh thổ và tổ chức phi
chính phủ trên thế giới.
Trường Đại học Nha Trang (Trường Đại học Thủy sản trước kia) là một trong
những trường đầu tiên và đi đầu trong lĩnh vực đào tạo nông, ngư nghiệp tại Việt Nam.
Trường Đại học Nha Trang có tiềm năng chất xám với đội ngũ cán bộ giảng viên,
nghiên cứu viên dày dạn kinh nghiệm trong các lĩnh vực quản lý kinh tế thủy sản và
biến đổi khí hậu.
Trường Đại học Nha Trang có một đội ngũ đông đảo các cán bộ giảng dạy và
làm việc trong lĩnh vực kinh tế nông, ngư nghiệp và môi trường rất gần gũi với chuyên
ngành quản lý hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu.
Bên cạnh các chương trình phối hợp đào tạo sau đại học về lĩnh vực khoa học
và công nghệ môi trường, Trường Đại học Nha Trang đã tích cực tham gia các chương
trình mục tiêu nghiên cứu về Kinh tế biển đảo và biến đổi khí hậu Bộ Khoa học Công
nghệ quản lý. Đồng thời với chương trình nghiên cứu trong nước, các cán bộ khoa học
thuộc Trường Đại học Nha Trang cũng đã cố gắng trao đổi khóa học ngắn hạn với các
trường đại học tiên tiến trên thế giới và cử các cán bộ trẻ đi tu nghiệp tại nước ngoài
với học bổng do nước ngoài cấp. Tuy nhiên, việc đào tạo còn mang tính tự phát, nhỏ lẻ
và không liên tục đã gặp không ít khó khăn trong khi thực hiện và thiếu trọng tâm.
Đặc biệt, Trường đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép liên kết với
Trường Đại học Tromso, Vương quốc Nauy đào tạo thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành
Kinh tế và quản lý thủy sản từ năm 2007 đến năm 2013 với 4 khóa và đã cấp bằng cho
67 học viên trong đó hơn 1/3 có quốc tịch nước ngoài, từ các nước như Trung Quốc,
Srilanka, Nêpan, Lào, Campuchia, Pêru, ...
Ghi nhận công lao đóng góp trong sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học,
15
Trường đã được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba, hạng Nhì,
hạng Nhất và Huân chương Độc lập hạng Ba, hạng Nhì và hạng Nhất. Năm 2006,
Trường được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động.
2.
Về Khoa Kinh tế:
Khoa Kinh tế được thành lập năm 1982 trên cơ sở Bộ môn Kinh tế thủy sản,
nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực kinh tế thủy sản. Khi mới thành lập, Khoa
chỉ có ba bộ môn với chỉ một chuyên ngành đào tạo duy nhất là Kinh tế thủy sản. Sau
nhiều thay đổi về tổ chức, Khoa Kinh tế hiện nay có 5 bộ môn là: Kinh tế học, Kinh tế
thủy sản, Quản trị Kinh doanh, Quản trị Du lịch, và Kinh doanh Thương mại.
Đội ngũ cán bộ giảng dạy của Khoa ngày càng tăng về số lượng và chất lượng.
Tổng số cán bộ, giáo viên của Khoa là 58 người, trong đó có: 01 PGS, 20 tiến sĩ, 32
thạc sĩ trong đó có 14 giảng viên đang làm NCS (trong đó có 8 NCS học ở nước ngoài,
tại Mỹ, Na Uy và Pháp) và 6 đang học cao học.
Khoa đảm nhiệm đào tạo trình độ đại học 5 ngành: Kinh tế nông nghiệp, Quản
trị Kinh doanh Kinh doanh Thương mại, Quản trị dịch vụ Du lịch & Lữ hành và Hệ
thống thông tin quản lý, và đào tạo trình độ thạc sĩ 2 chuyên ngành là Kinh tế Nông
nghiệp (trước kia là Kinh tế thủy sản) và Quản trị Kinh doanh.
Khoa có bề dày kinh nghiệm trong đào tạo các chuyên ngành trong lĩnh vực
kinh tế nông nghiệp và thủy sản ở trình độ đại học và trình độ thạc sĩ. Ở trình độ đại
học: Đào tạo ngành Kinh tế nông nghiệp (Kinh tế thủy sản trước kia) từ năm 1979, đến
nay đã đào tạo được 26 khóa. Ở trình độ thạc sĩ: Đào tạo chuyên ngành Kinh tế thủy
sản (nay là Kinh tế nông nghiệp) từ năm 2004 (theo Quyết định số 414/QĐBGD&ĐT-ĐH&SĐH ngày 20/01/2004 của Bộ Giáo dục và Đào tạo), đến nay đã đào
tạo được 8 khóa với 94 học viên tốt nghiệp. Đặc biệt, từ năm 2007 đến năm 2013,
Trường đã giao cho Khoa chủ trì tổ chức hợp tác đào tạo thạc sĩ kinh tế với Trường
Đại học Tromso, Vương quốc Na uy ở chuyên ngành Kinh tế và Quản lý thủy sản với
4 khóa và đã cấp bằng cho 67 học viên trong đó hơn 1/3 có quốc tịch nước ngoài, từ
các nước như Trung Quốc, Srilanka, Nêpan, Lào, Campuchia, Pêru, ...
Công tác nghiên cứu khoa học của Khoa trong những năm gần đây đã có nhiều
khởi sắc. Nhiều đề tài trọng điểm cấp bộ, đề tài cấp bộ, cấp tỉnh, cấp trường đã và
đang được thực hiện, góp phần thiết thực cho việc quản lý có hiệu quả nền kinh tế,
nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượng nghiên cứu khoa học trong đội ngũ giáo
viên và sinh viên.
Công tác hợp tác quốc tế trong những năm gần đây không ngừng phát triển,
nhiều mối quan hệ với các trường đại học trên thế giới được duy trì và phát triển, tạo
điều kiện để đội ngũ giảng viên có điều kiện tiếp cận với kiến thức hiện đại và nâng
cao trình độ chuyên môn và năng lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học trong đội ngũ
giáo viên và sinh viên. Hiện tại Khoa đang hợp tác với một số trường đại học như:
Trường Đại học Tromso - Na Uy, Trường Đại học Ohio – Mỹ, Trường Đại học
Arizona – Mỹ, Trường Đại học New Caledonia – Pháp, Trường Đại học Georges
Mason – Mỹ, Trường Đại học Auvergne – Clermont Ferrand 1.
Bên cạnh đối tác chính đã mang lại nhiều sự thay đổi quan trọng và có ý nghĩa
cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phát triển nhân lực Khoa cũng đã bước
đầu xây dựng và phát triển quan hệ hợp tác trao đổi thông tin, hợp tác nghiên cứu và
đào tạo với các đối tác sau:
- Hội đồng nghiên cứu Thuỷ sản Na Uy (hợp tác nghiên cứu).
- Tổ chức nghiên cứu môi trường Châu Á - Thái Bình Dương APN (hợp tác
nghiên cứu).
16
ĐỀ ÁN ĐĂNG KÝ ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ BẰNG NGÔN NGỮ ANH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp (chuyên sâu về Quản lý hệ sinh thái biển và biến đổi khí hậu)
TIẾNG ANH 8 THCS CƠN MINH
Use (not) enough:
- Ask them to work in pairs.
- Give answer key.
4, Production (vËn dơng):
- Ask them to use these
structures and make
sentences.
front of the bus stop is
short. He is wearing blue
trousers and pink shit.
He''s wearing a dark tie
and carrying a briefcase.
- Work in pairs.
- Students repeat.
5, Remember:
+ Who can repeat the main
contents of the lesson?
6, Homework:
- Write on the board.
- Write down.
Period : 7
Unit 2:
picture.
b, The man standing next to
the car is tall, heavy- set man.
He is wearing yellow shit and
black trousers.
- There is a tall, thin woman
with short hair. She is wearing
a green skirt and red blouse
and is carrying a shoulder bag
…..
4. Complete the dialogues.
Answer key
a, not big enough
b, not old enough
c, strong enough
d, good enough
III. Remember:
- Simple tenses.
- Enough.
IV. Homework:
- Do execises 5,6/ 10.
Date of preparation:18/9/2014
Date of teaching : 19/9/2014
Making arrangements.
Getting started - Listen and read.
I. The aims:
1, Knowledges: In this lesson, students can review some words about
names of telecommunication devices and use the telephone to make and confirm
arrangements and answer the questions .
2, Skills:
Practice four skills.
3, Attitude:
Work hard
II. Contents of language:
1, Vocabulary: Mobile phone, Fax machine, telephone directory, hold
on, … ….
2, Grammar: - Talk about intention with "going to".
- Can I speak to … …..?
- Let''s … … … … … .
- Would you like … … … … .?
- Adverbs of place
III. Teaching aids:
book, … …..
IV. Proceduce:
11
TIẾNG ANH 8 THCS CƠN MINH
Teacher''s activities
1, Warm up:
+ Who''s absent today?
+ What''s the date?
* Check the old lesson:
- Call two students go to
rhe board.
2, Presentation:
(Getting started)
- Introduce the new
lesson.
- Let students look at the
pictures in page 18 and
answer the questions:
+ What is this?
+ When do you use it?
+ Who can answer again?
- Explain some words.
3, Comprehension
check:
(Listen and read)
- Introduce the dialogue:
Nga is calling to Hoa and
inviting Hoa to see a
movie at Sao Mai Theater.
+ What would you say
when you pick up the
phone to answer it?
- Listen to the tape, please.
- Explain some words and
structures
- Ask them to find the
sentences with : present
progressive tense.
4, Practice:
+ Who can practice the
dialogue?
- Ask them to practice
answering the questions.
+ Who can repeat steps
when making
arrangements?
+ Can you make the
similar dialogue?
5, Remember:
+ Who can repeat the
main contents of the
lesson?
Students'' activities
- The monitor answers
S1: Does exercise 5/ 8
(e,f)
S2: Make 2 sentences
with "enough"
Contents
I. Getting started:
1. New words.
- Mobile phone (n): §T di ®éng.
- Fax machine (n): m¸y fax
- Answering/ message machine
(n): m¸y nh¾n tin
- Telephone directory(n): danh
b¹
- Open the book and
listen.
- Look at the pictures
and answer the
questions.
- Match each object
with its name.
- Some students answer.
2. Match each object with its
name.
a, an answering machine
b, a mobile phone
c, a fax machine
d, a telephone directory
e, a public telephone
f, an address book
- Listen ans read
II. Listen ans read.
1. The dialogue.
a, New words.
- Make a call: gäi ®iƯn tho¹i
- Hold on (v): gi÷ m¸y
- Where is it on? chiÕu ë ®©u?
* Notice: Th× hiƯn t¹i tiÕp diƠn
chØ hµnh ®éng t¬ng lai.
Ex: - I''m using my cousin''s bike
tonight.
- Listen to the teacher.
- Some students
answer .
III. Practice.
- Listen to the tape.
Answer key
- Listen and repeat.
a, Nga made the call.
- Write
b, Nga introduced herself.
- Find out the sentences. c, Nga invited Hoa to go to the
movies.
d, Nga arranged a meeting
place.
e, Hoa arranged the time.
- Work in pairs
f, Nga agreed to the time.
- Practice from a to f.
- Some students repeat
- Work in pairs.
- Some students repeat.
IV. Production.
- The steps when making
arrangements on the phone:
+ Make the call/ introduce
oneself/ invite the other arrange
a meeting place/ arrange the
time/ agree to the time.
III. Remember:
- New words.
- Making arrangements.
IV. Homework:
12
TIẾNG ANH 8 THCS CƠN MINH
6, Homework:
- Write on the board.
- Write down.
Period : 8
- Learn by heart the new words.
- do exercise 2/ 13
Date of preparation:19/9/2014
Date of teaching : 20/9/2014
Unit 2: Making arrangements.
Speak and listen
I. The aims:
1, Knowledges: After finishing the lesson, students can use the
telephone to make arrangements. Improve listening skill and fill the missing
information in the message.
2, Skills:
Practice four skills.
3, Attitude:
Work hard
II. Contents of language:
1, Vocabulary: message, arrange, the kids, … ….
2, Grammar:
- Some phrases: - Great. Me, too.
- I''m sorry, I can''t … …..
- Be going to
III. Teaching aids:
book, picture … …..
IV. Proceduce:
Teacher''s activities
1, Warm up:
+ Who''s absent today?
+ What''s the date?
* Check the old lesson:
- Call two students go to rhe
board.
2, Presentation:
A. Speak.
+ Who can repeat the steps of
making arrangements?
- Introduce the new lesson.
- Ask them to read the
sentences in Exercise 1.
- Can you guess who calls the
phone? What for?
- Who can put the sentences
in the correct order.
- Give the answer key.
+ Who can practice the
Students'' activities
- The monitor answers
S1: Write new words.
S2: Do exercise 1 (b, c)/
page 13.
- Open the book.
- Two students repeat.
- Listen to the teacher.
- Some students read.
- Students do.
- Check and correct.
- Work in pairs.
13
Contents
I. Speak:
1. Put the sentences bellow in
the correct order to make a
complete conversation.
Asnwer key
1+b
5+i
9+g
2+f
6+c
10 + h
3+j
7+e
11 + d
4+a
8+k
* New words:
- The kid (n): ®øa trỴ
- Band (n): ban nh¹c
2. Complete the dialogue.
Ba and Bao are making
arrangements to play chess.
Practice, make the similar
dialogues.
* Review:
- Future tense with: To be
going to + V- inf.
TIẾNG ANH 8 THCS CƠN MINH
dialogues again?
* Explain exercise 2 page 20.
- Ask them to complete the
dialogue.
- Cal some students practice.
- Have them make similar
arrangements.
3, Comprehension check:
B. Listen.
a, Pre- listening.
- Introduce the situation of
conversation.
- Ask students to read the
message.
b, While- listening.
- Listen to the telephone
conversation. Fill in the
missing information.
c, After- listening.
- Call some students read the
answers.
- Give answer keys.
- Listen to teacher.
- Complete the dialogue.
- Great. Me, too.
- I''m sorry. I can''t.
Answer key.
- May I speak to Ba, please.
This is Bao.
- I''m fine, thanks. And you?
- Can you play chess tonight?
+ What about tomorrow
afternoon?
- I''ll meet you at the Central
Chess Club.
+ Is 2 o''clock, Ok?
II. Listen:
1. Listen to the phone
conversation. Fill in the
missing information.
Date ( Ngµy nhËn tin)
Time ( giê nhËn tin)
For (gưi cho)
Message: Mrs Mary Nguyen
wanted to see you at 9. 45 in
the morning.
Telephone number:
64 683 720 942
III. Remember:
- The ways to make
arrangements on the phone.
IV. Homework:
- Learn by heart the new words.
- Make an arrangement to play
soccer with your friend.
- Do exercise 2/ 14.
- Work in pairs.
- Make similar
arrangements and
practice them.
- Listen to the teacher.
- Read the message.
- Listen to the tape and
fill.
- Some students read
their answers.
- Check and correct.
- Some students make
4, Practice:
sentences.
- Call some students make
sentences with "Be going to".
5, Remember:
- Students repeat.
+ Who can repeat the main
contents of the lesson?
6, Homework:
- Write on the board.
- Write down.
Written test - 15''
Questions
I. Complete the paragraph. Put the
verbs in brackets into the corrcet
form or tense.
Nien (be) ….. Hoa''s next- door
neighbor in Hue. She (be) …. very
beautiful. She (have) ….. big brown
eyes and a lovely smile. Last week,
she (go) …. to Ha Noi (visit) …..
Hoa. They (travel) …. around the city
and (see) …. a lot of interesting
places. Nien (think) …. Ha Noi (be)
…. beautiful but so noisy and busy,
so she (not like) ….. to live there.
Test 1 - 8
Answer keys
was
is
has
went
to visit
travelled
thinks
is
doesn''t like
Period : 9
Unit 2:
Marks
5 marks
1 x 10
= 10
saw
Date of preparation:22/9/2014
Date of teaching : 23/9/2014
Making arrangements.
14
TIẾNG ANH 8 THCS CƠN MINH
Read
I. The aims:
1, Knowledges: In this lesson, students know about the famous inventor,
who invented telephone.
2, Skills:
Practice reading skill and the others: speaking, listening.
3, Attitude:
Work hard
II. Contents of language:
1, Vocabulary: emigrate, deaf- mutes, transmit, conduct, device,
assistant, demonstrate, countless, commercial, … ….
2, Grammar:
- Review the past simple tense.
III. Teaching aids:
IV. Proceduce:
book, picture, … …..
Teacher''s activities
1, Warm up:
+ Who''s absent today?
+ What''s the date?
* Check the old lesson:
- Call two students go to rhe
board.
2, Presentation:
- Do you know any inventors?
+ Who are they?
Today we''re going to read
about the famous inventor,
who invented telephone.
* Pre- reading.
- Show the picture and
introduce about the topic.
+ Who''s in the picture?
+ What did he invent?
+ When did he invent?
- Listen to the tape, please.
(2 times)
+ Who can find out the new
words?
- Explain the meaning.
+ Who can read?
3, Comprehension check:
* While- reading.
- Ask them to read the text.
+ Who can read the text?
+ When was Alexander G.
Bell born? Where?
+ Who did he work with at
Boston University?
+ What did he invent?
+ Who was his assistant?
Students'' activities
- The monitor answers
- Do exercise 2/ 14
S1: sentences a, b, c.
S2: sentences d, e, f.
- Yes/ No, … … …
- Thomas Edison, … …
- Listen to teacher.
- Open the book.
- Look at the picture.
- He''s … … … … ..
- He invented … … …
- Listen to the tape.
- Find out the new
words.
- Read and write.
- Read in individual.
- Some students read.
- He was born on … ….
- He worked with the
deaf- mutes at
Boston….
- He invented
15
Contents
I. The text:
1. New words:
- Emigrate (v): di c
- Deaf- mute (n): ngêi c©m
®iÕc
- Experiment (n): cc thÝ
nghiƯm
- Transmit (v): trun, ph¸t
(tÝn hiƯu)
- Conduct (v): tiÕn hµnh
- Device (n): thiÕt bÞ, …..
- Assistant (n): phơ t¸
- Come up (v): t×m ®ỵc
- Desmonstrate (v): biĨu
diƠn
- Countless (adj): v« sè
- Exhibition (n): triĨn l·m
- Commercial (adj): th¬ng
m¹i
2. Grammar:
- Review the past simple
tense.
- Structure:
Neither …. nor ….
(kh«ng … còng kh«ng ...)
II. Practice:
1. True or false?
a - F: Alexander G. Bell was
born in Edinburgh, Scotland.
b - F: He worked with deafmutes at Boston University.
c - T.
d - F: Bell and Watson
introduced the phone in
1876.
TIẾNG ANH 8 THCS CƠN MINH
4, Practice:
* After- reading.
- Ask them to read the text
again and do exercise 2: Put
the events in the correct order.
+ Who can give the correct
sentences?
- Give answer key.
* Explain: Neither …. nor ….
5, Remember:
+ Who can tell about
Alexander Graham Bell?
+ Who can repeat the main
contents of the lesson?
- Thomas
- Students read again
and do exercise 2 in 4
minutes.
- Some students give
their sentences.
- Check and correct.
- Write down.
- 2 students tell again.
- students repeat.
- Write down.
6, Homework:
- Write on the board.
Period : 10
e - F: Bell experimented
with ways of transmitting
speech over along distance.
f - T.
2. Put the events in the
correct order.
d -> e -> a -> g -> c -> b
-> f
III. Remember:
- Inventor of telephone,
Alexander Graham Bell.
- Review the past simple
tense.
IV. Homework:
- Learn by heart the new
words.
- Do exercise 3/ 16.
Date of preparation:25/9/2014
Date of teaching : 26/9/2014
Unit 2: Making arrangements.
I. The aims:
Write.
1, Knowledges: In this lesson, students can complete the passage by
filling the most suitable word in the blank..
2, Skills:
Practice writing skill and the others: speaking, listening.
3, Attitude:
Work hard
II. Contents of language:
1, Vocabulary: delivery service, stationary order, midday, … ….
2, Grammar:
- Be going to + V- inf.
III. Teaching aids:
book, picture … …..
IV. Proceduce:
Teacher''s activities
1, Warm up:
+ Who''s absent today?
Students'' activities
- The monitor
16
Contents
I. Write:
giáo án tiếng anh 8 3 cột
- T has some sts read their
souvenirs for you.
letters in front of the class.
I fell so happy and enjoy
- T corrects the mistakes.
myself very much. The
- Sts read the
people
outline, pay
friendly. The sights are so
attention to he
beautiful.
here
I
are
will
so
leave
content of each part. HaNoi next week.
- Sts base on the
Please pick me up at the
outline and
bus station at 2pm on
teacher’s
Thursday.
instructions and
Yours x x x
write a letter.
- Sts discuss in
IV – Consolidation
groups and write
- How to write a friendly
letters by
letter.
themselves.
* Homework
V- Homework
- Write letters to invite
- Sts write letters to invite
their friends to their places
Pham giang
their friends to their
- Copy
places where they are
where they are living, tell
living, tell them what
them what they’ll do, what
they’ll do, what food
food they’ll eat …
they’ll eat …
English 9
11
Con Minh school
Date of preparation: 18/9/ 2014
Date of teaching : 19/9/2014
Period : 6
Unit 1: a visit from a pen pal
VIII Language focus
I – Objectives:
1. Aim :Practise the simple past
2.Obj : By the end of the lesson, Ss will be able to practise simple past tense
accurately.
3.Skill: speaking, writing
II – Teaching aids:
Pictures, colored chalk.
III – Procedures:
1. Class control.
2. Check up.
3. New lesson.
Teacher’s acts
I – Language focus 1:
- Creating the situation by
asking some questions:
1. Where was Mary am last
week?
2. What did she do in her
first day in HN ?
- Asking the students to pick
out the tenses in 2 answers.
- Having some students give
the formation of past simple
tense.
- Asking the students to do
pair word (exercise 1)
- Having some pairs present in
front of the class.
Students’ acts
- Answering the T/s 1. She was in HN
questions.
2. Lan took her to HOAN
KIEM lake.
- Pick out the tenses
in 2 answers.
1. What did Lan do on the
Weekend?
- She went to the concert.
- Do pair word
2. When did she go there?
(exercise 1)
- She went there on
Saturday at 8pm.
II – Language focus 2:
- Having the students do group - Do group work
work and the quickest group and the quickest
present their key on the board. group present their
key on the board.
III – Language focus 3:
English 9
Contents
12
Exercise 2:
- Lan made a cake
- Tan hang colorful lamps.
- They bought flowers.
- Huy paint a picture of
HN
- They went shopping.
Exercise 3:
- “ I wish you had a longer
Con Minh school
vacation”
- Wish sentence => a
complex sentence.
- Verb is used in the past
subjunctive.
- Creating the situation by
asking questions:
“What did Lan say to Mary am
at the end of the week?”
- Asking the students to
analyze the sentence.
Having
the
students
withdraw conclusion.
- Asking the sts to do exercise
3 page 12 (group work)
- Having some of the sts write
their
sentences
on
the
blackboard.
- Giving comments or corrects
the mistakes if necessary.
do exercise 3 page
- Asking the sts to give the 12 (group work)
formation of wish sentence.
- Asking the sts to write five
wish sentences.
IV – Consolidation:
- Ask.
- Copy.
V – Homework.
- Complete the exercises in
workbook.
English 9
13
Exercise :
a. I wish I were taller
b. I wish it were not so
hot
c. I wish I had a
computer
d. I wish I didn’t do
it’s.
* Homework.
- Complete the exercises
in workbook.
Con Minh school
Date of preparation: 21/9/ 2014
Date of teaching : 22/9/2014
Period : 7
Unit 2: Clothing
Getting started/Listen and read
IX
I – Objectives:
1. Aim: Reading about “Ao dai” the traditional dress of Vietname people.
2.Obj: By the end of the lesson, Ss will be able to know more about Ao daithe traditional dress of Vietname people.
3.Skill: reading, listening , speaking
II – Teaching aids:
- Word relating to ways of dressings.
III – Procedures:
1. Class control.
2. Check up.
3. New lesson.
Teacher’s acts
I – Warm up:
- Showing 6 pictures of people
with their costumes.
- Eliciting the name of some
countries.
- Asking them some questions.
1. Where does she come from?
2. Why do you know she come
from Japan?
- Teaching new words; a
kimono; a sari; a veil.
- Calling some group
reprentatives to answer in
front of the class.
- Correcting their mistakes if
possible.
Listen and read
II – Pre – reading.
- Introducing the situation of
the passage.
“ Ao dai is the traditionally
unique dress of Vietnam. They
are being used by both man
and woman in specific
occasions. It has now being
changed in different designs
English 9
Students’ acts
- Looking at the 6
pictures and
guessing what
countries they are.
- Listening to the
teacher’s
explanations then
wire the
vocabulary down.
Contents
* Getting started :
* Sample Key:
1. She comes from Japan
2. She comes from Vietnam
3. He comes from Scotland.
4. She comes from India.
5. He comes from the USA.
6. She comes from (Saudi)
Arabia.
* Listen and read:
1. What is Ao Dai?
2. What are women do
nowadays?
3. What do women also
prefer?
4. What do the designer do
to the Ao Dai?
X * New words:
- slit (n): ®êng xỴ
- Listening to the
- a long silk tunic (n): ¸o lơa
teacher.
réng vµ chïng
14
Con Minh school
for fashion.”
- Playing cassette once the 1st
paragraph.
- Asking them questions:
- Having them a silent reading
then identifing the main idea
of the passage.
- Playing cassette again.
- Explaining the new difficult
words; “poet’ mention;
consist; of; to slit;
inspiration; unique;
convenient; along silk tunic;
ethnic minoritres”
III – While - reading
- Reminding them of new and
old structures:
1. Old Structure: Past habit
2. Used to + V
Eg: Lan used to walk past the
mosque on her way to primary
school.
IV – Post - reading
- Listening to
cassette.
- Answering the
question.
- Having a silent
reading
- Listening to the
cassette.
- Writing down
the new words
- Give feedback.
V – Consolidation.
- Finding out
- The present perfect tense.
structures.
- Traditions in some countries.
VI – Homework:
- Completing the sentences
and answer the questions.
Answer.
(Page 14)
- Copy.
English 9
15
- loose pants(n): qn chïng
- stripes(n): g¹ch kỴ
- crosses (n): dÊu ch÷ thËp
- inspiration (n): c¶m høng
- ethnic minorities (n): c¸c
d©n téc thiĨu sè
- poetry(n): th¬ ca
- unique(adj):®éc®¸o
Key a
a. .....poems, novels and
songs
b. ......long silk tunic with
slits up the sides worn over
loose pants
c......to wear modern
clothing at work
d.....lines of poetry on it
e.....symbols such as suns,
stars, crosses and stripes
Key b
1.Traditionally, men and
women used to wear the “
aodai”
2. Because it is more
convenient
3. They have printed lines
of poetry on it or have
added symbols such as suns,
stars, crosses, and stripes to
the “ aodai”
* Homework:
- Completing the sentences
and answer the questions.
(Page 14)
Con Minh school
Date of preparation: 25/9/ 2014
Date of teaching : 26/9/2014
Period : 8
Unit 2: Clothing
XI
Speak
I – Objectives:
1. Aim: Speaking about personal preferences of clothing.
2.Obj: By the end of the lesson, ss will be able to ask and answer about
personal preferences of clothing
3.Skill: speaking, writing
II – Teaching aids:
Cassette; cassette recorder; illustrating pictures; ohp; pictures; visual aids;
laptop; flashcards; colored chalk.
III – Procedures:
1. Class control.
2. Check up.
3. New lesson.
Teacher’s acts
I - Warm – Up Presentation
- Asking students to answer
some questions about clothes:
1. What type of clothing do
you wear at school?
2. What’s this? It’s a skirt /
a blouse …
II - Pre-speaking
- Introducing some new words
referred to kinds of clothiers.
- Asking some questions:
1. What do you usually wear
on the weekends?
2. Why are you wearing these
clothes?
3. What is your favorite type
of clothing? Why?
4. School uniform: is it
comfortable?
5. What color is it?
- Asking them to match the
pictures the given words.
English 9
Students’ acts
Contents
- Listening to the
teacher’s questions
and answer.
I – New words:
- plaid:kỴ ca r«
- plain: tr¬n, kh«ng cã hoa,
h×nh vÏ
- short- sleeved: tay céc
- sleeveless: kh«ng cã tay
(¸o)
- striped: cã v¹ch kỴ
- baggy: réng thïng th×nh
- faded: b¹c mµu
Key a
- Looking at the XII
a- 1 a colorful T- shirt
new words and
b- 5 a sleeveless sweater
repeats after the
c- 6 a striped shirt
teacher.
- Learning the new d – 3 a plain suit
e - 8 faded jeans
vocabularies.
f- 4 a short- sleeved
- Answering the
blouse
questions in pairs.
g - 7 baggy pants
h - 2 a plaid skirt
i - 9 blue shorts
16
Con Minh school